1 / 23

GV: Cao Thị Minh Ánh Tổ: Lý Công nghệ

Chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết học của học sinh lớp 9B. GV: Cao Thị Minh Ánh Tổ: Lý Công nghệ. KIỂMTRA BÀI CŨ :. Câu hỏi. - Em hãy nêu đặc điểm của nam châm ? Khi hai nam châm đặt gần nhau thì chúng tương tác với nhau như thế nào ?

ziva
Télécharger la présentation

GV: Cao Thị Minh Ánh Tổ: Lý Công nghệ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết học của học sinh lớp 9B GV: Cao Thị Minh Ánh Tổ: Lý Công nghệ

  2. KIỂMTRA BÀI CŨ: Câu hỏi • - Em hãynêuđặcđiểmcủanamchâm? • Khi hainamchâmđặtgầnnhauthìchúngtươngtácvớinhaunhưthếnào? • Có hai thanh thép luôn hút nhau bất kể đưa các đầu nào của chúng lại gần nhau. Có thể kết luận được rằng một trong hai thanh này không phải là nam châm không? Tại sao? • Đápán: • - Mỗi nam châm có hai cực: cực bắc (N) và cực nam (S). • Các cựccùngtênthìđẩynhau, cáccựckháctênthìhútnhau. • Ta có thể kết luận được một trong hai thanh này không phải là nam châm. Vì, nếu cả hai thanh đều là NC thì khi đưa các đầu lại gần nhau thì chúng hoặc có thể hút hoặc có thể dẩy nhau.

  3. Các dụng cụ dùng điện sau tương ứng với tác dụng nào của dòng điện • 1/ đèn điện phát sáng • 2/ Tinh chế kim loại bằng điện • 3/ bàn ủi nóng lên khi có điện • 4/ Chuông điện phát tiếng kêu khi có điện • 5/ Bị điện giật khi sơ ý chạm tay vào dây điện không có vỏ bọc cách điện, khi có điện qua dây này.

  4. Tiết 24 Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG I. Lực từ II. Từ trường III. Vận dụng

  5. Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG THÍ NGHIỆM I. Lực từ 1. THÍ NGHIỆM A B Nam Bắc Mục đích: Tìm hiểu xem dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có tác dụng từ không? 0 K A

  6. C1. Đóng công tắc K. Quan sát và cho biết có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm? Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG I. Lực từ: Lúc đã nằm cân bằng, kim nam châm còn song song với dây dẫn nữa không?

  7. I.Lực từ 1. THÍ NGHIỆM 2. KẾT LUẬN: (SGK) Điền thêm từ còn thiếu trong kết luận sau Dòng điện có…………… vì nó gây ra tác dụng……………lên kim nam châm đặt gần nó. tác dụng từ lực từ

  8. A C D B Tạo kim nam châm một góc tù Song song với kim nam châm đang đứng yên 1.Trong thí nghiệm Ơ xtét dây dẫn AB được bố trí như thế nào? Vuông góc với kim nam châm Tạo với kim nam châm một góc nhọn

  9. Phaùt kieán cuûa Oersted veàsöï lieân heä giöõa ñieän vaø töøvaøo naêm 1820 ñaõ môû ñaàucho böôùc phaùt trieån môùicuûa ñieän töø hoïc theá kyû XIXvaø XX H.C Oersted1777 - 1851

  10. N N S S II.Từ trường 1. THÍ NGHIỆM: C2. Có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm?

  11. N N S S II. Từ trường: 1. THÍ NGHIỆM: C3. Ở mỗi vị trí, sau khi nam châm đứng yên xoay cho nó lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Nhận xét hướng của kim nam châm sau khi đã trở lại vị trí cân bằng.

  12. II.TỪ TRƯỜNG 1. Thí nghiệm 2. Kết luận (SGK) Điền thêm từ còn thiếu trong kết luận sau: - Từ trường là môi trường tồn tại xung quanh …………, xung quanh……………….. - Từ trường có khả năng…………………lên kim nam châm đặt trong nó. - Tại một vị trí nhất định trong………………. kim nam châm chỉ một hướng xác định. nam châm dòng điện. tác dụng lực từ từ trường

  13. II.TỪ TRƯỜNG 3. Cách nhận biết từ trường Chúng ta không nhận biếtđược trực tiếp từ trường bằng giác quan mà phải bằng các dụng cụ riêng. - Dùng nam châm thử.

  14. Các em xem một số hình ảnh

  15. Một số lợi ích của từ trường: - Giảm đau. -. -Từ trường cũng tác động đến các hormon, các enzym, qua đó ảnh hưởng tới các yếu tố tái tạo, tăng trưởng tế bào thần kinh. - Người ta dùng từ trường tái tạo, phát triển các tế bào thần kinh, hồi phục lại chức năng tủy sống.

  16. N N S S III. VẬN DỤNG Nếu có một kim nam châm làm thế nào để phát hiện trong dây dẫn AB có dòng điện hay không? C4 Hình a Hình b

  17. III. VẬN DỤNG C5 Thí nghiệm nào đã làm với nam châm chứng tỏ xung quanh trái đất có từ trường? C6

  18. 1. Dòng điện có tác dụng từ. 2.Từ trường tồn tại xung quanh nam châm và dòng điện. Nó có khả năng tác dụng lực từ lên nam châm đặt trong nó. 3. Dùng nam châm thử có thể nhận biết được từ trường.

  19. Đọc phần có thể em chưa biết • Làm bài tập 22.1 đến 22.4 • Đọc trước bài : Từ phổ - Đường sức từ

More Related