1 / 41

TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH

TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH. GV: TS. Trần Ngọc Tuyết. Đề tài: PHONG CÁCH VĂN BẢN THÔNG TẤN BÁO CHÍ THUYẾT TRÌNH: NHÓM 11. Tiếng việt thực hành. Nội dung Dẫn nhập Kết luận. A. Dẫn nhập. Thông tấn Báo chí Thông tấn báo chí Phật giáo. Thông tấn. Là hãng báo chí trong nghành truyền thông.

Télécharger la présentation

TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH GV: TS. Trần Ngọc Tuyết

  2. Đề tài: PHONG CÁCH VĂN BẢN THÔNG TẤN BÁO CHÍ THUYẾT TRÌNH: NHÓM 11

  3. Tiếng việt thực hành • Nội dung • Dẫn nhập • Kết luận

  4. A. Dẫn nhập • Thông tấn • Báo chí • Thông tấn báo chí Phật giáo

  5. Thông tấn • Là hãng báo chí trong nghành truyền thông. • Cung cấp thông tin trên nhiều vấn đề. • Có thể đại diện cho một chính phủ, đất nước.

  6. Thông tấn • Ngày truyền thống 15/09 hằng năm. • Hướng phát triển: đa dạng và phong phú.

  7. Báo chí • “Báo”: thông báo. “chí”: giấy. • Quyền lực thứ tư: • Lập pháp: Quốc hội • Hành pháp: Công an, Viện kiểm sát, Tòa án. • Tư pháp: bộ Tư pháp, Luật sư. • Báo chí. • Đa dạng: báo viết, báo nói, báo hình, báo điện tử (1999) • Tờ báo quốc ngữ đầu tiên: Gia Định Báo. • Nhà báo đầu tiên: Trương Vĩnh Ký • Ngày báo chí Việt Nam: 21/06 hằng năm.

  8. Gia Định Báo

  9. Báo chí • “Báo”: thông báo. “chí”: giấy. • Quyền lực thứ tư: • Lập pháp: Quốc hội • Hành pháp: Công an, Viện kiểm sát, Tòa án. • Tư pháp: bộ Tư pháp, Luật sư. • Báo chí. • Đa dạng: báo viết, báo nói, báo hình, báo điện tử (1999) • Tờ báo quốc ngữ đầu tiên: Gia Định Báo. • Nhà báo đầu tiên: Trương Vĩnh Ký • Ngày báo chí Việt Nam: 21/06 hằng năm.

  10. Nhà báo Trương Vĩnh Ký

  11. Báo chí • “Báo”: thông báo. “chí”: giấy. • Quyền lực thứ tư: • Lập pháp: Quốc hội • Hành pháp: Công an, Viện kiểm sát, Tòa án. • Tư pháp: bộ Tư pháp, Luật sư. • Báo chí. • Đa dạng: báo viết, báo nói, báo hình, báo điện tử (1999) • Tờ báo quốc ngữ đầu tiên: Gia Định Báo. • Nhà báo đầu tiên: Trương Vĩnh Ký • Ngày báo chí Việt Nam: 21/06 hằng năm.

  12. Báo Thanh niên

  13. Thông tấn báo chí Phật giáo • Đa dạng về hình thức, phong phú về nội dung. • Phát triển nhanh và phổ cập. • Thời kỳ bắt đầu và những tập san đầu tiên. • Báo chí tiêu biểu hiện nay. • Báo giác ngộ (01/01/1976) • Đạo Phật ngày nay (2000) • Văn hóa Phật giáo (01/01/2007)

  14. Thông tấn báo chí Phật giáo • Đa dạng về hình thức, phong phú về nội dung. • Phát triển nhanh và phổ cập. • Thời kỳ bắt đầu và những tập san đầu tiên. • Báo chí tiêu biểu hiện nay. • Báo giác ngộ (01/01/1976) • Đạo Phật ngày nay (2000) • Văn hóa Phật giáo (2005)

  15. B. NỘI DUNGphong cách văn bản thông tấn báo chí I. Khái niệm: • làm phương tiện thông tin, tuyên truyền cho đại chúng. • Hình thức: bài đọc qua các phương tiện thông tin đại chúng: radio, tivi, báo chí các loại.

  16. phong cách văn bản thông tấn báo chí 2.Đặc điểm ngôn ngữ cấu trúc • Ngôn ngữ ngắn gọn, dễ hiểu. • Ngôn ngữ mang tính phổ thông, giàu sắc thái biểu cảm. • Có tính tổng hợp các phong cách.

  17. Phong cách văn bản thông tấn báo chí Ví dụ:Những cuộc đọ súng nổ ra ở thủ đô Tripoli của Libya hôm qua đang làm tăng nỗi lo ngại về một cuộc nổi dậy mới của lực lượng trung thành với ông Gadhafi.

  18. phong cách văn bản thông tấn báo chí 2.Đặc điểm ngôn ngữ cấu trúc • Ngôn ngữ ngắn gọn, dễ hiểu. • Ngôn ngữ mang tính phổ thông, giàu sắc thái biểu cảm. • Có tính tổng hợp các phong cách.

  19. Phong cách văn bản thông tấn báo chí Ví dụ: Có bao giờ bạn tự hỏi điều gì sẽ xảy ra với những chiếc Walkman, điện thoại, máy tính hỏng hay các bóng đèn, đĩa mềm cũ? Nghệ sĩ Haribaabu Naatesam có cách trả lời của riêng mình, ông đã thực sự làm "sống" lại chúng trong các tác phẩm nghệ thuật thú vị, phá cách được đánh giá cao.

  20. phong cách văn bản thông tấn báo chí 2.Đặc điểm ngôn ngữ cấu trúc • Ngôn ngữ ngắn gọn, dễ hiểu. • Ngôn ngữ mang tính phổ thông, giàu sắc thái biểu cảm. • Có tính tổng hợp các phong cách.

  21. Phong cách văn bản thông tấn báo chí Ví dụ: Đê vỡ ban đầu chỉ hơn 30m nhưng sau đó lũ dữ cuốn mất thêm trên 40m nữa làm nước tràn vào 600ha lúa. Hàng ngàn người vất vả cứu đê mới giữ được hơn 1.500ha còn lại. • Không diễn đạt như: Bờ đê là nơi tuổi thơ sống dậy, nhưng do trời mưa mộng mơ nên đã làm bơ đê phải cắt đứt, nước tràn vào ngập hơn 60ha lúa mà bà con đã một nắng 2 sương gieo trồng ….

  22. phong cách văn bản thông tấn báo chí 3. Thể loại a. Theo phương diện thể hiện • Báo hình (TV) • Báo nói (radio) • Báo đọc (in ấn, báo điện tử)

  23. phong cách văn bản thông tấn báo chí 3. Thể loại a. Theo phương diện thể hiện • Báo hình (TV) • Báo nói (radio) • Báo đọc (in ấn, báo điện tử)

  24. Báo nói (radio)

  25. phong cách văn bản thông tấn báo chí 3. Thể loại a. Theo phương diện thể hiện • Báo hình (TV) • Báo nói (radio) • Báo đọc (in ấn, báo điện tử)

  26. Báo đọc

  27. phong cách văn bản thông tấn báo chí 3. Thể loại b.Theo hình thức • Báo ngày (nhật báo) • Báo tuần (tuần san) • Báo tháng (bán nguyệt san, nguyệt san)

  28. phong cách văn bản thông tấn báo chí 4.Kỹ thuật trình bày: • Theo phương tiện thể hiện: • Báo hình: cẩn trọng, ngắn gọn, dễ hiểu, lượng thông tin cao, phù hợp với màn ảnh. Chính xác trong kết cấu và từ ngữ.

  29. phong cách văn bản thông tấn báo chí 4. Kỹ thuật trình bày: • Theo phương tiện thể hiện: • Báo nói: yêu cầu cao về việc soạn thảo, kết cấu ngắn gọn, đầy đủ, có tính biểu cảm cao, thể hiện nội dung chính xác, dễ hiểu, đại chúng

  30. phong cách văn bản thông tấn báo chí 4.Kỹ thuật trình bày: • Theo phương tiện thể hiện: • Báo đọc: đặc biệt bố cục hợp lý, hình ảnh hợp với nội dung.

  31. phong cách văn bản thông tấn báo chí b. Theo hình thức trình bày: • Nhật báo: tính thời sự cao… • Báo tuần, báo tháng: nặng về tính chuyên ngành và kiến thức.

  32. phong cách văn bản thông tấn báo chí b. Theo hình thức trình bày: • Nhật báo: tính thời sự cao… • Báo tuần, báo tháng: nặng về tính chuyên ngành và kiến thức.

  33. phong cách văn bản thông tấn báo chí 5. Yêu cầu soạn thảo: • Từ ngữ phải chọn lọc, chính xác, có tính biểu cảm. • Nội dung ngắn gọn, lượng thông tin cao, đại chúng. • Kết cấu rõ ràng, mạch lạc.

  34. phong cách văn bản thông tấn báo chí • Về văn bản sức khỏe: Nấm kim châm (NKC) còn gọi là nấm kim tuyến. Ở Việt Nam quen gọi NKC. Nấm có 2 màu: màu nâu vàng hoặc vàng nhạt gọi là NKC (kim là vàng). Nấm có màu trắng gọi là nấm ngân châm (ngân là bạc). Ở Hà Nội có bán NKC Hàn Quốc để trong túi nilông trông như những cọng giá dài trắng khoảng dưới 10cm .

  35. phong cách văn bản thông tấn báo chí • Văn bản chính trị, xã hội: Trao đổi với Tuổi Trẻ ngày 16-10, ông Phạm Văn Bá -trưởng Ban pháp chế HĐND TP.HCM -cho biết đã yêu cầu các cơ quan chức năng quận Tân Bình phải giải trình cho dân rõ đối với các dự án phân lô hộ lẻ, tại sao trong cùng một sự án, có hộ được giải quyết giấy tờ đất đai, nhưng nhiều hộ chạy đôn chạy đáo trong nhiều năm vẫn không làm được.

  36. C. KẾT LUẬN: • Thông tấn báo chí cần thiết cho xã hội. • Khắc phục những bất cập để xứng đáng vị trí. • Học tập phong cách văn bản thông tấn báo chí.

  37. Chúc Đại chúng an lạc và học tốt….

More Related