460 likes | 779 Vues
Chương 7 LẠM PHÁT. 1. Khái niệm, đo lường và phân loại lạm phát 2. Lạm phát và tiền tệ 3. Tác hại của lạm phát 4. Sự đánh đổi ngắn hạn giữa thất nghiệp và lạm phát. 1. Khái Niệm, Đo Lường và Phân Loại. Khái niệm
E N D
Chương 7 LẠM PHÁT • 1. Khái niệm, đo lường và phân loại lạm phát • 2. Lạm phát và tiền tệ • 3. Tác hại của lạm phát • 4. Sự đánh đổi ngắn hạn giữa thất nghiệp và lạm phát
1. Khái Niệm, Đo Lường và Phân Loại • Khái niệm • Lạm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên trong một thời gian nhất định • Giảm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống trong một khoảng thời gian • Tỷ lệ lạm phát là tỷ lệ thay đổi của mức giá chung mức giá (t) - mức giá (t-1) Tỷ lệ lạm phát (t) = x 100 mức giá (t- 1)
1. Khái Niệm, Đo Lường và Phân Loại • Đo lường • Mức giá chung của nền kinh tế có thể được nhìn nhận theo hai cách • Mức giá là giá của một giỏ hàng hóa và dịch vụ • Mức giá cũng là giá trị của tiền • Mức giá chung được tính bằng • Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) • Chỉ số điều chỉnh GDP
1. Khái Niệm, Đo Lường và Phân Loại • Phân loại • Lạm phát thể hiện những mức độ nghiêm trọng khác nhau và được phân thành ba cấp • Lạm phát vừa phải: được đặc trưng bằng giá cả tăng chậm và có thể dự đoán được • Lạm phát phi mã: tỷ lệ tăng giá từ 10% - 100% được gọi là lạm phát 2 hoặc 3 con số • Siêu lạm phát: tỷ lệ tăng giá khoảng trên 1000% /năm. Đồng tiền gần như mất giá hoàn toàn
P LAS SAS P1 P0 AD1 AD0 0 Yp Y1 Y Lạm phát do cầu kéo 1. Khái Niệm, Đo Lường và Phân Loại • Phân loại • Lạm phát do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra và được phân thành các loại • Lạm phát do cầu kéo: Là loại lạm phát xảy ra do tổng cầu tăng lên, đặc biệt khi sản lượng đã đạt đến mức sản lượng tiềm năng
LAS P SAS1 SAS0 P1 P0 AD0 0 Y1 Y* Y Lạm phát do chi phí đẩy 1. Khái Niệm, Đo Lường và Phân Loại • Phân loại • Lạm phát do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra và được phân thành các loại • Lạm phát do chi phí đẩy: là loại lạm phát xảy ra do cú sốc cung bất lợi <=> lạm phát đình trệ
LAS P SAS2 SAS1 P2 SAS0 P1 AD2 P0 AD1 AD0 0 Y* Y Lạm phát dự kiến 1. Khái Niệm, Đo Lường và Phân Loại • Phân loại • Lạm phát do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra và được phân thành các loại • Lạm phát dự kiến hay còn gọi là lạm phát ì: Là loại lạm phát xảy ra do mọi người đã dự tính trước => cả đường AS và AD đều dịch chuyển dần lên phía trên với cùng một tốc độ, P nhưng Y và việc làm không đổi.
2. Lạm Phát và Tiền Tệ • Mức giá và giá trị của tiền • Tác động của việc bơm thêm tiền • Tốc độ lưu thông và phương trình số lượng tiền tệ
2. Lạm Phát và Tiền Tệ • Mức giá và giá trị của tiền • Lạm phát là hiện tượng của toàn bộ nền kinh tế, trước hết là nó có quan hệ đến giá trị của phương tiện trao đổi trong nền kinh tế • Khi P => giá trị của tiền sẽ giảm xuống • Mức giá cao hơn (giá trị của tiền thấp hơn) => Md • Tại mức giá cân bằng, lượng tiền mà mọi người muốn nắm giữ bằng lượng tiền mà NHTW cung ứng
Giá trị của tiền 1/P MS1 MS2 0 A 1/P1 P1 B 1/P2 P2 Cầu tiền P 0 M1 M2 Lượng tiền Sự gia tăng trong cung ứng tiền tệ 2. Lạm Phát và Tiền Tệ • Tác động của việc bơm thêm tiền => NHTW Msbằng cách mua trái phiếu thông qua nghiệp vụ thị trường mở
2. Lạm Phát và Tiền Tệ • Tác động lưu thông và phương trình số lượng tiền tệ • Tác động lưu thông tiền tệ cho biết một đồng tiền được sử dụng bao nhiêu lần một năm. • Công thức tính: • V là tốc độ lưu thông tiền tệ • P là mức giá (Chỉ số điều chỉnh GDP) • Y là sản lượng (GDP thực tế) • M là lượng tiền (1) M . V = P . Y => Được gọi là phương trình số lượng vì nó phản ánh mối quan hệ giữa số lượng tiền (M) và giá trị sản lượng danh nghĩa (P.Y)
2. Lạm Phát và Tiền Tệ • Tác động lưu thông và p.trình số lượng tiền tệ • Lý giải về P* và tỷ lệ lạm phát • Tốc độ lưu thông tiền tệ tương đối ổn định • Sự thay đổi M => sự thay đổi tương ứng trong giá trị sản lượng danh nghĩa (P.Y) • Những thay đổi trong cung ứng tiền tệ ảnh hưởng tới các biến danh nghĩa, nhưng không ảnh hưởng tới các biến thực tế => tiền được gọi là có tính trung lập.
2. Lạm Phát và Tiền Tệ • Tác động lưu thông và p.trình số lượng tiền tệ • Lý giải về P* và tỷ lệ lạm phát • Y được xác định bởi các nhân tố sản xuất và trình độ công nghệ hiện tại • Khi NHTW tăng cung ứng tiền một cách nhanh chóng thì lạm phát cao • Năm bước này là bản chất của lý thuyết số lượng tiền tệ
2. Lạm Phát và Tiền Tệ • Hiệu ứng FISHER • Ngoài tiền tệ và lạm phát ra thì lãi suất là một biến quan trọng mà các nhà kinh tế quan tâm • Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực tế • Lãi suất danh nghĩa (i) là lãi suất mà ngân hàng thông báo cho khách hàng • Lãi suất thực tế (r) là lãi suất sau khi đã loại trừ ảnh hưởng của lạm phát. Lãi suất thực tế = i - Tỷ lệ lạm phát Lãi suất danh nghĩa = r + Tỷ lệ lạm phát
2. Lạm Phát và Tiền Tệ • Hiệu ứng FISHER => Lãi suất thực tế được quyết định bởi cung và cầu vốn vay => Theo lý thuyết số lượng tiền tệ thì tốc độ cung ứng tiền tăng quyết định tỷ lệ lạm phát • Trong dài hạn, khi tiền có tính trung lập, sự thay đổi của cung ứng tiền không có ảnh hưởng gì đến lãi suất thực tế cũng như các biến thực tế khác. • Tăng cung ứng tiền tệ thì cả lạm phát và lãi suất danh nghĩa đều tăng => Sự điều chỉnh này của lãi suất danh nghĩa theo lạm phát được gọi là hiệu ứng FISHER
3. Tác Hại Của Lạm Phát • Chi phí mòn giày • Là chi phí bỏ ra để giảm lượng tiền nắm giữ • Chi phí mòn giày tương đối nhỏ đối với các quốc gia có lạm phát vừa phải • Chi phí mòn giày rất lớn đối với các quốc gia siêu lạm phát.
3. Tác Hại Của Lạm Phát • Chi phí thực đơn • Là chi phí cho việc thay đổi giá • Chi phí thực đơn gồm • Chi phí quyết định giá mới • Chi phí in bảng giá và catalô mới • Chi phí gửi bảng giá và catalô mới cho đối tác và khách hàng • Chi phí quảng cáo giá mới • Cả chi phí giải thích cho khách hàng tại sao có sự thay đổi giá. • Lạm phát làm tăng chi phí thực đơn mà doanh nghiệp phải chịu.
3. Tác Hại Của Lạm Phát • Sự biến động của giá tương đối và phân bổ sai nguồn lực • Các nền kinh tế thị trường thường dựa vào giá tương đối để phân bổ nguồn lực => quyết định phân bổ các nhân tố sản xuất khan hiếm cho các ngành và doanh nghiệp • Khi lạm phát càng cao thì sự thay đổi tự động trong giá tương đối càng lớn
3. Tác Hại Của Lạm Phát • Những biến dạng của Thuế do lạm phát • Các nhà lập pháp thường không tính đến lạm phát khi soạn thảo các luật thuế • Các nhà kinh tế đã nghiên cứu các luật thuế và kết luận rằng lạm phát có xu hướng làm tăng gánh nặng thuế đánh vào các khoản thu nhập kiếm được từ tiết kiệm
3. Tác Hại Của Lạm Phát • Những biến dạng của Thuế do lạm phát • Thuế thu nhập đánh vào lãi suất danh nghĩa thu được từ những khoản tiết kiệm, mặc dù một phần lãi suất danh nghĩa chỉ đơn thuần bù lạm phát
3. Tác Hại Của Lạm Phát • Nhầm lẫn và bất tiện • Các nhà kế toán phản ánh sai các khoản thu nhập của doanh nghiệp khi giá cả tăng thường xuyên • Lạm phát làm cho các nhà đầu tư khó phân biệt giữa các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả • Cản trở thị trường tài chính trong việc phân bổ các khoản tiết kiệm của nền kinh tế cho các loại đầu tư khác nhau.
3. Tác Hại Của Lạm Phát • Tác hại đặc biệt của lạm phát không dự kiến • Tái phân phối của cải một cách tuỳ tiện • Lạm phát bất ngờ phân phối lại của cải giữa các thành viên trong xã hội không theo công lao và nhu cầu của họ • Nếu lạm phát có thể dự đoán trước được thì người đi vay và người cho vay đã tính đến lạm phát khi đưa ra lãi suất danh nghĩa.
4. Sự Đánh Đổi Ngắn Hạn Giữa Thất Nghiệp và Lạm Phát • Đường Phillips • Sự dịch chuyển của đường Phillips • Sự dịch chuyển của đường Phillips: vai trò của các cú sốc cung • Cái giá của chính sách cắt giảm lạm phát
4. Sự Đánh Đổi Ngắn Hạn Giữa Thất Nghiệp và Lạm Phát4.1 Đường Phillips • Là mối quan hệ ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp • Nguồn gốc của đường Phillips • Vào năm 1958, A.W. Phillips cho đăng một bài báo với tiêu đề “mối quan hệ giữa thất nghiệp và tỷ lệ thay đổi tiền lương danh nghĩa ở Anh, 1861-1957” • Hai năm sau khi Phillips xuất bản cuốn sách của mình
B 6 ° A ° 2 Đường Phillips 0 4 7 Tỷ lệ thất nghiệp (% năm) 4. Sự Đánh Đổi Ngắn Hạn Giữa Thất Nghiệp và Lạm Phát4.1 Đường Phillips • Nguồn gốc của đường Phillips • Paul Samuelson và Robert Solow đã xuất bản một bài báo dưới tiêu đề “các phân tích về chính sách chống lạm phát”, trong đó họ đã nghĩ ra mối tương quan nghịch tương tự giữa lạm phát và thất nghiệp
4. Sự Đánh Đổi Ngắn Hạn Giữa Thất Nghiệp và Lạm Phát4.1 Đường Phillips • Tổng cầu, tổng cung và đường Phillips • Đường Phillips chỉ ra các kết hợp giữa lạm phát và thất nghiệp nảy sinh trong ngắn hạn khi sự dịch chuyển của đường tổng cầu làm cho nền kinh tế di chuyển dọc theo đường tổng cung ngắn hạn
Mức giá Ngắn hạn AS B 106 ● A 102 ● AD cao AD thấp 0 7.500 8.000 sản lượng Thất nghiệp bằng 7% Thất nghiệp bằng 4% 4. Sự Đánh Đổi Ngắn Hạn Giữa Thất Nghiệp và Lạm Phát4.1 Đường Phillips • Tổng cầu, tổng cung và đường Phillips • Mô hình tổng cầu • và tổng cung
Tỷ lệ lạm phát (% năm) B ° 6 A 2 ° Đường Phillips 0 4 7 Tỷ lệ thất nghiệp (% năm) Y= 8.000 Y= 7.500 4. Sự Đánh Đổi Ngắn Hạn Giữa Thất Nghiệp và Lạm Phát4.1 Đường Phillips • Tổng cầu, tổng cung và đường Phillips (b) Đường Phillips
Tỷ lệ lạm phát Đường Phillips dài hạn Lạm phát cao B ● 1…Khi Fed tăng tỷ lệ tăng tiền, tỷ lệ lạm phát tăng … 2. . . nhưng mức thất nghiệp vẫn ở mức tự nhiên Lạm phát thấp A ● Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Tỷ lệ thất nghiệp 4. Sự Đánh Đổi Ngắn Hạn Giữa Thất Nghiệp và Lạm Phát4.2 Sự dịch chuyển đường Phillips • Đường Phillips dài hạn
Mức giá Lạm phát Đường Phillips dài hạn Đường tổng cung dài hạn 3… và làm tăng lạm phát P2 ● B ● B 1.Sự gia tăng cung tiền làm tăng tổng cầu P1 ● A ● A AD2 AD1 P1 Tỷ lệ tự nhiên của sản lượng Tỷ lệ thất nghiệp P1 Tỷ lệ tự nhiên của thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp 2...làm tăng mức giá 4...Nhưng giữ cho sản lượng và thất nghiệp ở tỷ lệ tự nhiên 4. Sự Đánh Đổi Ngắn Hạn Giữa Thất Nghiệp và Lạm Phát4.2 Sự dịch chuyển đường Phillips • Đường Phillips dài hạn Đường Phillips dài hạn gắn với mô hình tổng cầu và tổng cung
4. Sự Đánh Đổi Ngắn Hạn Giữa Thất Nghiệp và Lạm Phát4.2 Sự dịch chuyển đường Phillips • Kỳ vọng và đường Phillips ngắn hạn • Phân tích của Friedman và Phelps có thể tổng kết bằng phương trình Tỷ lệ thất nghiệp = tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên – a (lạm phát thực tế - lạm phát dự kiến)
4. Sự Đánh Đổi Ngắn Hạn Giữa Thất Nghiệp và Lạm Phát4.2 Sự dịch chuyển đường Phillips • Kỳ vọng và đường Phillips ngắn hạn • Ngắn hạn, lạm phát dự kiến không thay đổi => lạm phát thực tế cao hơn gắn với thất nghiệp thấp hơn • Dài hạn, mọi người bắt đầu dự kiến NHTƯ sẽ tạo ra mức lạm phát nào
Tỷ lệ lạm phát Đường Phillips dài hạn 2…Nhưng trong ngắn hạn lạm phát dự kiến tăng và đường Phillips ngắn hạn dịch chuyển về bên trái B ● C 1.Chính sách mở rộng chuyển nền kinh tế lên phía trên dọc theo đường Phillips ngắn hạn A Đường Phillips ngắn hạn với kỳ vọng thấp về lạm phát Tỷ lệ thất nghiệp 4. Sự Đánh Đổi Ngắn Hạn Giữa Thất Nghiệp và Lạm Phát4.2 Sự dịch chuyển đường Phillips • Kỳ vọng và đường Phillips ngắn hạn Lạm phát dự kiến làm dịch chuyển đường Phillips ngắn hạn
Tỷ lệ lạm phát (%/năm) 6 1968 5 1966 4 1967 1965 3 1962 1964 1961 1963 2 1 0 2 4 6 8 Tỷ lệ thất nghiệp (%) 4. Sự Đánh Đổi Ngắn Hạn Giữa Thất Nghiệp và Lạm Phát4.2 Sự dịch chuyển đường Phillips • Thực nghiệm tự nhiên cho giả thiết tỷ lệ tự nhiên Đường Phillips trong những năm 1960 Đường Phillips trong những năm 1960
Tỷ lệ lạm phát (%/năm) 7 1973 1971 6 1969 1970 1968 1972 5 1967 4 1966 1964 3 1962 1965 1960 2 1963 1 0 0 2 4 6 8 Tỷ lệ thất nghiệp (%) 4. Sự Đánh Đổi Ngắn Hạn Giữa Thất Nghiệp và Lạm Phát4.2 Sự dịch chuyển đường Phillips • Thực nghiệm tự nhiên cho giả thiết tỷ lệ tự nhiên Sự sụp đổ của đường Phillips
4. Sự Đánh Đổi Ngắn Hạn Giữa Thất Nghiệp và Lạm Phát4.3 Sự dịch chuyển đường Phillips: vai trò của các cú sốc • Cú sốc cung • Là sự kiện tác động trực tiếp vào chi phí sản xuất của các doanh nghiệp và qua đó vào giá cả của họ =>dịch chuyển AS và đường Phillips • Lạm phát kèm suy thoái là kết hợp P, Y
(a) Mô hình AD và AS (b) Đường Phillips 4…Đem lại cho các nhà hoạch định chính sách sự đánh đổi ít thuận lợi hơn giữa lạm phát và thất nghiệp Lạm phát Mức giá 3…và mức tăng giá.. AS2 AS1 P2 B 1. Sự tăng Ms làm tăng AD A P1 PC2 AD Đường Phillips PC1 0 Y2 Y1 Sản lượng 0 Tỷ lệ thất nghiệp 2 .. sản lượng thấp hơn 4. Sự Đánh Đổi Ngắn Hạn Giữa Thất Nghiệp và Lạm Phát4.3 Sự dịch chuyển đường Phillips: vai trò của các cú sốc Cú sốc bất lợi đối với tổng cung
Tỷ lệ lạm phát (%/năm) 10 1980 9 1975 1974 8 1979 7 1978 6 1977 1976 5 1973 4 3 1972 2 1 0 0 2 4 6 8 10 Tỷ lệ thất nghiệp (%) 4. Sự Đánh Đổi Ngắn Hạn Giữa Thất Nghiệp và Lạm Phát4.3 Sự dịch chuyển đường Phillips: vai trò của các cú sốc Các cú sốc cung trong những năm 1970
Tỷ lệ lạm phát Đường Phillips dài hạn 1.Chính sách thu hẹp chuyển nên kinh tế xuống dứơi dọc theo đường Phillips ngắn hạn. A B ● Đường Phillips ngắn hạn với kỳ vọng cao về lạm phát C Đường Phillips ngắn hạn với kỳ vọng thấp về lạm phát 0 Tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên 2.nhưng trong dài hạn lạm phát dự kiến giảm và đường Phillips ngắn hạn dịch chuyển về bên phải 4. Sự Đánh Đổi Ngắn Hạn Giữa Thất Nghiệp và Lạm Phát4.4 Cái giá của chính sách cắt giảm lạm phát • Tỷ lệ hy sinh Chính sách tiền tệ để cắt giảm lạm phát trong ngắn hạn và dài hạn
4. Sự Đánh Đổi Ngắn Hạn Giữa Thất Nghiệp và Lạm Phát4.4 Cái giá của chính sách cắt giảm lạm phát • Kỳ vọng hợp lý và khả năng cắt giảm lạm phát không đau đớn • Theo lý thuyết kỳ vọng hợp lý, khi dự báo về tương lai, mọi người sử dụng tối ưu tất cả những thông tin họ có, bao gồm cả thông tin về các chính sách của chính phủ • Cách tiếp cận mới này có hàm ý sâu sắc cho nhiều lĩnh vực kinh tế vĩ mô, nhưng không hàm ý nào quan trọng hơn việc vận dụng nó vào sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp • Đường Phillips ngắn hạn sẽ dịch xuống dưới và nền kinh tế nhanh chóng đạt tới mức lạm phát thấp mà không gây ra tổn thất dưới dạng thất nghiệp tạm thời cao và sản lượng tạm thời thấp
Tỷ lệ lạm phát (%/năm) 10 1980 1981 9 1979 A 8 1982 7 6 1984 5 B1983 4 1985 1987C 3 1986 2 1 0 10 0 15 5 Tỷ lệ thất nghiệp (%) 4. Sự Đánh Đổi Ngắn Hạn Giữa Thất Nghiệp và Lạm Phát4.4 Cái giá của chính sách cắt giảm lạm phát • Chính sách cắt giảm lạm phát của Volcker Chính sách cắt giảm lạm phát của Volcker
Tỷ lệ lạm phát (5/năm) 5 1990 1991 1984 1989 4 1985 1987 1988 3 1992 1993 2 1994 1995 1986 1 0 0 2 4 6 8 Tỷ lệ thất nghiệp (%) 4. Sự Đánh Đổi Ngắn Hạn Giữa Thất Nghiệp và Lạm Phát4.4 Cái giá của chính sách cắt giảm lạm phát • Thời đại của GREENSPAN Thời đại Greesnpan