310 likes | 504 Vues
Trường tiểu học Kim Đồng. Troø chôi daân gian. HOAÏT ÑOÄNG GIÁO DỤC NGOÀI GIÔØ LEN LÔÙP. Để đẩy mạnh phong trào xây dựng trường học thân thiện, nhà trường có kế hoạch đưa các trò chơi dân gian vào các tiết hoạt động giáo dục ngoài
E N D
Trường tiểu học Kim Đồng Troø chôi daân gian HOAÏT ÑOÄNG GIÁO DỤC NGOÀI GIÔØ LEN LÔÙP
Để đẩy mạnh phong trào xây dựng trường học thân thiện, nhà trường có kế hoạch đưa các trò chơi dân gian vào các tiết hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và hoạt động tập thể trong trường học. Đây là một chủ trương đúng đắn, góp phần duy trì những giá trị truyền thống của dân tộc. Giáo dục học sinh
nhiều đức tính tốt thông qua các trò chơi. Xin giới thiệu đến các thầy cô một số trò chơi dành cho học sinh tiểu học. Mong thầy cô hãy cùng nhau giúp các em vui vẻ với những trò chơi tập thể này. - Ban chỉ đạo -
1 CỜ GÁNH 2 Ô ĂN QUAN
1. GIỚI THIỆU BÀN CỜ * Được vẽ trên nền bất kì nơi đâu; * Kích thước tuỳ ý; * Đủ để cho 2 người ngồi đối diện nhau để đi cờ.
2. QUÂN CỜ Hình tròn (hoặc vuông), * Kích thước đường kính từ 2 - 3cm: * Gồm 2 mặt có màu đối nhau. * Làm bằng chất liệu thông thường như: + Bẹ chuối cắt nhỏ, + Bằng nhựa, + Nắp chai nước ngọt ... * Mỗi bên có 8 quân cờ.
3a. BỐ TRÍ QUÂN CỜ Mỗi bên có 8 quân cờ, được sắp như hình vẽ.
3b. BỐ TRÍ QUÂN CỜ Hoặc mỗi bên có 10 quân cờ, được sắp như hình vẽ.
4. LUẬT CHƠI: • + Quân cờ có thể đi theo các đường: • Dọc; • Ngang; • Chéo. • + Mỗi bước đi • chỉ đi 1 bước ô. • + Hai bên lần • lượt thay nhau • đi cờ.
5. CÁCH ĂN QUÂN Khi một quân cờ đi vào giữa 2 quân đối phương (trên 1 đường thẳng) thì khi đó 2 quân đối phương bị ăn - lật ngược quân đối phương lại để thành quân của mình (khi đó gọi là gánh).
Ngoài ra có thể cùng 1 lúc gánh được 2 quân, 4 quân hoặc 6 quân Của đối phương (được gọi là: chầu 2, chầu 4 hay chầu 6).
Trong các nước đi của cờ gánh có 1 nước đi đặc biệt: Có thể đi 1 nước để tạo cho quân đối phương 1 nước đi vào giữa để gánh quân mình, và khi đó ta gọi “Mở” tức là buộc quân đối phương phải đi nước ta vừa mở ra. Mục đích nước “Mở” là tạo cho quân đối phương gánh ta 1 đôi nhưng sau đó ta cónước đi
gánh lại quân đối phương chầu 4 hoặc chầu 6, cũng có thể khi quân ta bị bí đường đi,thì tạo 1 nước “Mở” để tạo đường đi thông thoáng hơn. mở
6. Kết thúc ván cờ Khi 1 bên quân, đi và gánh hết quân đối phương thành quân của mình thì khi đó giành phần thắng.
Trong trường hợp đối phương còn quân, nhưng quân đó không còn đường nào để đi nữa, thì khi đó bị chết - thành quân của mình (trường hợp đó gọi là “bóp chết ”)
Löu yù : Ñoái vôùi troø chôi naøy, ngoaøi caùch aên quaân cuûa ñoái phöông nhö treân, ngöôøi chôi coøn coù theå aên quaân ñoái phöông baèng caùch “mang quaân ra khoûi baøn côø”.
Keát thuùc Chuùc Thaày coâ höôùng daãn thaønh coâng
Vẽ một hình chữ nhật được chia đôi theo chiều dài và ngăn thành 5 hàng dọc cách khoảng đều nhau, ta có được 10 ô vuông nhỏ. Hai đầu hình chữ nhật được vẽ thành 2 hình vòng cung, đó là 2 ô quan lớn đặc trưng cho mỗi bên.
Ô QUÂN Ô QUAN
Đặt vào đó một viên sỏi lớn có hình thể và màu sắc khác nhau để dễ phân biệt hai bên, mỗi ô vuông được đặt 5 viên sỏi nhỏ, mỗi bên có 5 ô.
Hai người hai bên, người thứ nhất đi quan với nắm sỏi trong ô vuông nhỏ tùy vào người chơi chọn ô, sỏi được rãi đều chung quanh từng viên một trong những ô vuông cả phần của ô quan lớn, khi đến hòn sỏi cuối cùng ta vẫn bắt lấy bên cạnhvà cứ thế tiếp tục đi quan (bỏ những viên sỏi nhỏ vào từng ô liên tục).
Cho đến lúc nào viên sỏi cuối cùng được dừng cách khoảng là một ô trống, như thế là ta chặp ô trống bắt lấyphần sỏi trong ô bên cạnh để nhặt ra ngoài. Vậy là những viên sỏi đó đã thuộc về người chơi, và người đối diện mới được bắt đầu. Đến lượt đối phương đi quan cũng như người đầu tiên,cả
hai thay phiên nhau đi quan cho đến khi nào nhặt được phần ô quan lớn và lấy được hết phần của đối phương. Như thế người đối diện đã thua hết quan. Hết quan tàn dân, thu quân kéo về. Hết ván, bày lại như cũ, ai thiếu phải vay của bên kia. Tính thắng thua theo nợ các viên sỏi.
Quan ăn 10 viên sỏi. Cách chơi ô ăn quan được nói lên rất đơn giản nhưng người chơi ô ăn quan đã giỏi thì việc tính toán rất tài tình mà người đối diện phải thua cuộc vì không còn quan (sỏi) bên phần mình để tiếp tục cuộc chơi...
Lấy quân lần 1 B Ạ n Đ i C H Ậ p Ăn Q u â n Lấy quân lần 2
Keát thuùc Chuùc Thaày coâ höôùng daãn thaønh coâng
Keát thuùc Chuùc Thaày coâ höôùng daãn thaønh coâng