1 / 45

Công bằng giới và phòng ngừa bạo lực trên cơ sở giới ở trường học & phương pháp cùng tham gia

Công bằng giới và phòng ngừa bạo lực trên cơ sở giới ở trường học & phương pháp cùng tham gia. TẬP HUẤN SỬ DỤNG TÀI LIỆU ĐÀO TẠO NĂM 1 DÀNH CHO GIÁO VIÊN 26 – 29/6/2013. Làm quen & Mong đợi. Chia các nhóm gồm 5 người Trong 10 phút hãy: Làm quen với nhau

cleo-finch
Télécharger la présentation

Công bằng giới và phòng ngừa bạo lực trên cơ sở giới ở trường học & phương pháp cùng tham gia

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Công bằng giới và phòng ngừa bạo lực trên cơ sở giới ở trường học& phương pháp cùng tham gia TẬP HUẤN SỬ DỤNG TÀI LIỆU ĐÀO TẠO NĂM 1 DÀNH CHO GIÁO VIÊN 26 – 29/6/2013 Nhóm chuyên gia tư vấn đào tạo từ Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe & Dân số (CCIHP)

  2. Làm quen & Mong đợi • Chia các nhóm gồm 5 người • Trong 10 phút hãy: • Làm quen với nhau • Thảo luận về các mong đợi đối với khóa học • Thể hiện các mong đợi thông qua hình vẽ thể hiện các thành viên nhóm trong thời điểm hiện tại và vào cuối ngày 29/6 (ví von/ ẩn dụ/ bất cứ hình vẽ gì thể hiện tốt nhất mong đợi về sự thay đổi) • Giới thiệu các thành viên và giải thích bức tranh của nhóm trong tối đa 3 phút

  3. Đầuramongđợichotậphuấn • Sau 4 ngày các giáo viên tham gia tập huấn có thể: • Giải thích các định nghĩa về giới tính, giới, vai trò giới, định kiến giới, bình đẳng giới, công bằng giới và bạo lực trên cơ sở giới • Giải thích giới tính thường được sử dụng để lý giải vai trò và định kiến giới như thế nào; và vai trò và định kiến giới đang tạo áp lực cho cả nam và nữ • Giải thích các lo lắng của vị thành niên về sự thay đổi của cơ thể và mục đích của giáo dục VTN về sự phát triển này • Giải thích mối liên hệ giữa các hành vi bạo lực học đường và bất bình đẳng giới, mối quan hệ quyền lực, và bài trừ “sự khác biệt” • Giải thích mục tiêu, thông điệp chính của các bài học, cách thức sử dụng hiệu quả các kĩ thuật của phương pháp cùng tham gia • Đưa thông điệp rõ ràng, nội dung chính xác và thể hiện kĩ năng ở mức đạt yêu cầu trong phần thực hành

  4. Chương trình làm việc • Ngày 1: Các kiến thức cơ bản (trọng tâm về giới) • Ngày 2: Các kiến thức cơ bản (trọng tâm về bạo lực trên cơ sở giới) và phương pháp cùng tham gia • Ngày 3: Nội dung tài liệu năm 1 và thực hành • Ngày 4: Thực hành và thảo luận • Tiếp cận: • Các kĩ thuật/ phương pháp cùng tham gia song hành với kiến thức và thực hành • Sử dụng các kinh nghiệm và kĩ năng đã có của giáo viên • Kiến thức về giới, bạo lực giới rộng hơn so với tài liệu • Giáo viên thể hiện kĩ năng sư phạm ở ngày 3 và 4 để quyết định việc ứng dụng kiến thức vào điều hành thảo luận cho các bài học

  5. Nguyên tắc làm việc • Giờ làm việc sao cho đảm bảo: 195 phút/ buổi • Các quy định về kỉ luật và thảo luận sao cho: mỗi cá nhân đều được tôn trọng, các bài tập thảo luận nhóm và thảo luận chung đa chiều và hiệu quả • Đại diện lớp và nhóm trực nhật sao cho: mỗi ngày có người chịu trách nhiệm làm khởi động – ôn bài, phản hồi về hậu cần – nội dung giảng, giữ giờ cho các phần thực hành

  6. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ GIỚI Nhóm chuyên gia tư vấn đào tạo từ Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe & Dân số (CCIHP)

  7. Bài tập nhóm • 4 nhóm – mỗinhómnhậnmộtsốthẻmôtảđặcđiểmcủa 2 nhânvật - 1 là nam và 1 lànữ • Thảo luậntrong 5 phútvàquyếtđịnhphânnhómcácthẻvàchobiếttừngnhómthẻtươngứngvớinhânvậtnào • Đólàai? • Vìsaocác anh chịlạiquyếtđịnhxếpthẻnhưvậy? • Mỗinhómcó 3 phúttrìnhbày

  8. Tóc ngắn • Dáng đi chậm rãi, thong thả • Giọng nói trầm bổng • Dí dỏm & hài hước • Có khả năng giữ bình tĩnh tốt • Kết hôn khi hơn 30 tuổi • Trổ tài bếp núc vào cuối tuần • Không ăn kiêng, không sợ đồ béo • Giỏi gợi niềm vui và sở thích của người khác • Luôn chuẩn bị kĩ càng trước các cuộc chiêu đãi • Quan tâm tới các hoạt động xã hội, đặc biệt về giới Nguồn: Chuyện chưa kể của nữ Đại sứ Tôn nữ Thị Ninh – www.vtc.vn (25/5/2013)

  9. Quan tâm các hoạt động xã hội, đặc biệt về quảng bá hàng Việt Nam • Quan điểm làm việc phải hết lòng, hết sức • Không giỏi chọn quần áo, phối đồ • Không ngại công việc hàng ngày như giặt đồ, nấu ăn • Không lãng mạn, hơi khô khan • Dễ xúc động, hay khóc • Quan niệm gia đình là số 1 • Có con khi hơn 30 tuổi • Dậy sớm chăm sóc con • Giảm tải công việc để cân bằng cuộc sống gia đình • Hết việc thì nhanh chóng về chơi cùng con, đưa con đi học Nguồn: www.tapchithoitrangtre.com.vn (2/11/2012)

  10. Giới # Giới tính

  11. Con người được đánh giá hầu hết theo các đặc điểm về giới mà ít khi về giới tính • Các đặc điểm về giới của con người được đánh giá bị chi phối không chỉ bởi giới tính của họ, mà còn bị chi phối bởi: • vị thế xã hội – chính trị - kinh tế của họ • các giá trị/ các quan niệm “thống trị/ phổ biến” trong xã hội về tôn ti trật tự, gia đình, tình dục, hạnh phúc, thành đạt v.v.

  12. Quan niệm phổ biến là chỉ có nam và nữ, được phân loại dựa trên các đặc điểm sinh học như nhiễm sắc thể, hóc môn, cấu tạo bộ phận sinh dục. • Cả nam và nữ đều có testosterone. Cùng là nam giới không có nghĩa có cùng một số lượng testosterone. • Khoa học kĩ thuật càng phát triển, sự phân loại dựa trên “sinh học” càng trở nên kém chắc chắn: Hội chứng Klinefelter ở nam – XXY, hội chứng Turner ở nữ - XO, hội chứng XYY ở nam v.v.

  13. Những đặc tính sinh học có vai trò trong định hình một vài đặc điểm xã hội, nhưng không quyết định tất cả các đặc điểm xã hội của con người

  14. Giới hay Giới tính? • Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm • Phụ nữ được nghỉ sinh con 6 tháng • Testosterone làm cho nam giới nóng tính hơn phụ nữ và dễ gây bạo lực

  15. Cùng xem và suy nghĩ Giấc mơ không có thật • Cảm nhận của bạn về phim ngắn này? • Có gì bất hợp lý, không công bằng trong phân công lao động và hưởng thụ? • Con trai và con gái học được gì từ bố mẹ mình?

  16. Vai trò Giới • Làkhuônmẫuứngxử, phânchialaođộngmànamvànữđượcmongđợiphảituânthủtrongcácmốiquanhệcánhân, giađìnhvàxãhội • Phụnữmangthai, sinh con, chămsóc con • Nam giớikiếmtiền, làmcáccôngviệc to lớn • Vaitrògiớiđượctiếp thu vàthựchiệnthông qua giáodục, quansát • Việctuânthủvaitrògiớicủa 1 ngườiluônđượcđánhgiátrongbốicảnhcủacácquanniệmxãhộikhác: tôntitrậttự, tìnhdục, giađình, triếtlýpháttriểnxãhội v.v.

  17. Định kiến Giới • Quan điểm mặc định của xã hội về đặc điểm phẩm chất, tính cách, vai trò của nam và nữ, mà không căn cứ vào năng lực, sở thích, nhu cầu (đa dạng) của từng cá nhân • Những đặc điểm sinh học thường bị lạm dụng để giải thích cho các định kiến giới là “tự nhiên” và “không thể thay đổi”

  18. Giới & thuyết học tập xã hội

  19. Nghiên cứu rà soát sách giáo khoa tiểu học (UNESCO & Bộ GD&ĐT, 2009)

  20. THAY ĐỔI…

  21. …CHƯA TRIỆT ĐỂ

  22. Đểđượccoilàmộtngườiphụnữ/ nam giới “chuẩnmực” • Những điều bạn rất muốn mà không dám làm/ không được làm? (màu hồng) • Những điều bạn không muốn mà vẫn buộc phải làm? (màu vàng) • Những điều bạn muốn làm và được làm thoải mái theo ý thích? (màu xanh) (Xếp riêng cho nhóm nam và nữ)

  23. Tất cả mọi người (nam, nữ, khác) đều bị ràng buộc bởi các quan niệm xã hội về vai trò Giới, không có các lựa chọn thể hiện bản thân theo cách riêng (khác với mong đợi) để phát huy sở trường và hưởng thụ cuộc sống tốt nhất có thể • HÃY THỬ HÌNH DUNG ĐIỀU GÌ SẼ XẢY RA KHI BẠN MUỐN SỐNG KHÁC VỚI VAI TRÒ GIỚI ĐƯỢC MONG ĐỢI?

  24. Ai áp đặt chuẩn mực giớicho ai? • Mối quan hệ: nam & nữ, nữ & nữ, nam & nam • Người có quyền lực hơn áp đặt cho người yếu thế hơn: • Vị thế xã hội/ gia đình/ tuổi tác • Vị thế kinh tế/ chính trị/ tôn giáo/ dân tộc • Đa số thắng thiểu số (không phải luôn đúng, tương quan với quyền lực do giai cấp, dân tộc…)

  25. Cả nam và nữ đều chịu các áp lực phải thực hiện vai trò giới, nhưng nữ bị ảnh hưởng nhiều hơn - bị đánh giá khắt khe hơn nếu thể hiện khác với mong đợi • Các nhóm thiểu số (VD người khuyết tật, người đồng tính): cùng lúc bị đánh giá về thể hiện đặc tính theo giới tính của họ, và về khả năng thực hiện “thiên chức” so với số đông người cùng giới tính trong xã hội • Những người trong cùng một nhóm đồng đẳng (dường như ngang bằng về quyền lực) cũng sẽ gây áp lực cho nhau, nếu có 1 vài người (số ít) trong nhóm thể hiện sự “khác biệt” so với số đông còn lại

  26. Bình đẳng giới là gì? • Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó. (Luật Bình đẳng giới, 2006)

  27. Công bằng giới là gì? • Công bằng giới là sự phân bố các quyền lợi và nghĩa vụ giữa nam và nữ dựa trên việc nhận biết nam và nữ có sự khác biệt về nhu cầu (một phần do yếu tố sinh học) và quyền lực • Tính tới sự khác biệt ngay cả giữa những người cùng giới tính nhưng ở trong những điều kiện địa lý, kinh tế, xã hội, văn hóa khác nhau • Có những biện pháp điều chỉnh những thiệt thòi về mặt lịch sử và xã hội mà đã và đang cản trở phụ nữ và nam giới được tiếp cận các nguồn lực một cách bình đẳng

  28. Bình đẳng giới: đầu ra cuối cùng • Công bằng giới: tiếp cận nguồn lực

  29. Giai đoạn 2006-2009 đã có 167 nữ trong tổng số 372 cán bộ được đào tạo sau đại học (44,9%); có 5.060 cán bộ nữ trong tổng số 13.052 cán bộ được cử đi đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý nhà nước (38,76%). • Số lượng cán bộ nữ đưa vào quy hoạch các cấp vẫn chưa đảm bảo tỷ lệ theo yêu cầu, đặc biệt cấp quy hoạch càng cao thì tỷ lệ này càng giảm • Cán bộ nữ gặp khó khăn, cản trở trong quá trình đảm nhiệm các vị trí lãnh đạo, quản lý. Trong đó, khó khăn lớn nhất của lãnh đạo và đại biểu nữ là nhóm yếu tố năng lực chiếm 45%. Lãnh đạo và đại biểu nữ bị hạn chế chủ yếu những kỹ năng mềm như: KN thuyết trình, KN phân tích – tổng hợp, KN đàm phán, KN phản biện.. http://noivu.danang.gov.vn/noivu/index.php/vi/tin-tuc-hoat-dong/can-bo-cong-chuc/2540-lanh-dao-nu-va-nhung-kho-khan-tren-con-duong-tham-chinh

  30. AI ĐƯỢC HƯỞNG LỢI TỪ BÌNH ĐẲNG GIỚI?

  31. Bình đẳng giới nghĩa là phụ nữ và nam giới có vị trí như nhau trong xã hội, nhưng không có nghĩa là phải giống nhau, mà là những sự giống nhau và khác nhau giữa phụ nữ và nam giới phải được công nhận và đánh giá một cách bình đẳng; phụ nữ và nam giới có điều kiện như nhau để thực hiện đầy đủ các quyền của mình và có cơ hội để đóng góp và thụ hưởng sự phát triển chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa (SEAGEP, 2001).

  32. Bình đẳng giới & Lầm tưởng • Lầmtưởng: Phụnữcóvaitròtrongkinhtếvàxãhộilàđãcóbìnhđẳng • Thựctế: • Cònnhiềulĩnhvựcchưabìnhđẳngnhưsinhsản, tìnhdục, côngviệcgiađình – nuôidạy con cái v.v. • Cómặt # Thamgia • Códanhhiệu # Thựcquyềnđểraquyếtđịnh • Thêmnhiềuvaitròchongangbằng + khônggiảiquyếtcáncânquyềnlực = thêmgánhnặng, thêmbấtbìnhđẳng

  33. Quátrìnhtiếntới Bình đẳngGiới

  34. NAM TÍNH: ĐA DẠNG & TÍCH CỰC

  35. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CƠ THỂ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊNH KIẾN GIỚI

  36. Ai cũng trải qua thời dậy thì… • Hãy nhắm mắt và nhớ lại hình ảnh của chính mình khi còn ở tuổi dậy thì

  37. Bạnđãtừngcómốiquantâm hay sự lo lắngnàovềnhữngthayđổitrêncơthểmình? • Hãyviếtcâutrảlờilênthẻmàu, 1 mốiquantâm/ 1 thẻ • Xếpriêngnhómthẻcủa nam vànữ • Mốiquantâm/ sự lo lắngcủachúng ta vềnhữngthayđổitrêncơthểcóliênhệgìtớicácchuẩnmựcxãhộivềgiới?

  38. Cùng xem và suy nghĩ… • Vị thành niên đang học được gì từ truyền thông? • Các kênh thông tin khác có tác động tới VTN: truyện tranh Nhật Bản, Đô rê mon chế, hình tượng K-Pop, v.v. • VTN trong bối cảnh xã hội hiện nay (dinh dưỡng, thông tin, điều kiện học tập & phong trào học tập, lối sống v.v.) có những áp lực giới nào?

  39. Từ kinh nghiệm cá nhân của các anh chị về đời sống xã hội và học sinh của mình, hãy “dự đoán” về những mối quan tâm của học sinh liên quan tới thay đổi cơ thể và cảm xúc ở tuổi dậy thì • Bài tập nhóm: 4 nhóm • Mỗi nhóm chọn 1 mối quan tâm/ vấn đề thường gặp của học sinh để thảo luận trong 5 phút • Anh chị sẽ trao đổi với học sinh như thế nào về những mối quan tâm của các em? • (Sẽ thể hiện kết quả thảo luận bằng đóng vai)

  40. Đóng vai • Các nhóm lần lượt vào vai của chính mình trong khi những người khác vào vai “học sinh” • “Học sinh” hãy sử dụng các “mối quan tâm/ lo lắng” trong đề bài của nhóm để thách thức khả năng trò chuyện với học sinh của họ • Thầy ơi/ Cô ơi, giúp em với…

  41. Các anh chịcócảmnhậngìkhi vào vaihọcsinhvàtraođổivớithầycôgiáovềnhững lo lắng ở tuổidậythì? • Các anh chịnhậnthấytrênthựctế, mìnhsẽcónhữngkhókhăngìkhitraođổivớihọcsinhvềnhữngthayđổitâmsinhlýtuổidậythìcủacácem? • Mụctiêugiáodụchọcsinhvềtuổidậythìlàgì?

  42. Sự thay đổi cơ thể và các cảm xúc mới lạ: hoàn toàn bình thường, ai cũng có • Ý thức về sự đa dạng (phát triển cơ thể, thể hiện giới – nam tính & nữ tính…) • Yêu quý bản thân mình • Tôn trọng cơ thể người khác • Bảo vệ mình và người khác

  43. Tóm tắt ngày 1 • Giới: cácđặcđiểmxãhội, do con ngườitạora/ quyđịnh, cóđược do họchỏivàgiáodục, hoàntoàncóthểtháchthức – thayđổi • Cácđịnhkiếngiớivàvaitrògiớitheohướng (1 khuônmẫu) nam tính/ nữtính (dịtính) thốngtrịđãvàđangtạoracácáplựcchocả nam vànữ • Bình đẳnggiớicólợichocả nam vànữ • Bình đẳnggiớikhônglà “càobằngvàchiađôi”. Thừanhậnvàtạocáccơhộidựatrênsựkhácbiệtđểcó “kếtquảđầura” ngangbằng • Thayđổicơthểvàcảmxúc ở tuổidậythìluônđượcnhìnnhậntrongmốiliênhệvớicácquanniệmvềgiới, bịảnhhưởngbởigiáodục, truyềnthông, đồngđẳng • Nhạycảmgiới, tôntrọngsựđadạngvàđưaracác LỰA CHỌN giúpthúcđẩybìnhđẳnggiới, đồngthờilàbíquyếtđểcósự tin tưởngcủahọcsinh

More Related