410 likes | 1.37k Vues
BỆNH TÊ PHÙ DO THIẾU VITAMIN B1 Ở TRẺ EM (BỆNH BERI BERI ). LỊCH SỬ. G iữa TK XVIII , Jacob de Bondt, đã viết cuốn sách “Y học Ấn Độ”, trong đó mô tả một căn bệnh phổ biến ở dân cư vùng này. Người ốm mất trương lực bàn tay, cánh tay, cơ chi dưới suy yếu kèm viêm dây thần kinh ngoại vi.
E N D
LỊCH SỬ • Giữa TKXVIII, Jacob de Bondt, đã viết cuốn sách “Y học Ấn Độ”, trong đó mô tả một căn bệnh phổ biến ở dân cư vùng này. Người ốm mất trương lực bàn tay, cánh tay, cơ chi dưới suy yếu kèm viêm dây thần kinh ngoại vi. • Sau đó, nhiều thầy thuốc ở vùng Viễn Đông cũng thông báo một số trường hợp có triệu chứng tương tự và gọi tên là bệnh beri beri (tiếng Sri Lanka là mỏi mệt, suy nhược).
LỊCH SỬ • Năm 1881, Erwin Von Balcz xác nhậndạng bệnh suy nhược cơ chi khá phổ biến ở nhiều vùng dân cư NhậtBản. • Từ 1882-1885,Kanehiro Takaki, Tổng Giám đốc Ykhoa Hải quân Nhật đã loại trừ dạng bệnh này trong thủy quân nhờ áp dụng chế độ ăn gạo cám, hoa quả tươi. • Năm 1890, Christian Eijkman, làm việc tại một trại giam ở Java, nhậnthấy phần lớn các tù nhân đều có dấu hiệu bệnh beri beri: Suy nhược cơ, tê phù, liệt chân. Qua theo dõi một thời gian dài, ông nhận ra nguyên nhân là tù nhân ăn loại gạo xay xát quá kỹ.
“White rice can be poisonous!’’ Christian Eijkman
LỊCH SỬ • Năm 1906, Gowland Hopkins đã tiến hành những thử nghiệm các chế độ ăn khác nhau trên súc vật. Sau 6 năm nghiên cứu, ông kết luận: Nhiều thể bệnh (như scorbut, beri beri...) xuất hiện do chế độ ăn thiếu hụt một chất rất cần thiết cho sự phát triển cơ thể sinh vật (dù nhu cầu về chúng rấtnhỏ). • Năm 1929, giải Nobel Y học được trao tặng cho hai nhà khoa học Eijkman và Hopkins để ghi nhận công lao phát hiện vai trò của vitamin B.
DỊCH TỄ HỌC • Lứa tuổi: Nhũ nhi, nhất là từ 2 - 3 tháng tuổi. • Thập kỷ 1950-1960, suy tim do thiếu vitamin B1 là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu của trẻ em Philippin. • Tại Việt Nam, bệnh đã gây ra thành dịch lớn, lưu hành ở 7 tỉnh miền Bắc vào những năm 60-80. • Dịch tê phù năm 1985 có những đặc điểm sau: Lan rộng 4 - 5 tháng sau mùa mưa úng, lúa ngâm nước lâu ngày trước khi gặt. Sau vụ lụt các loại rau màu đều ít, chất lượng gạo kém, các mẫu gạo kiểm nghiệm đều nghèo vitamin B1. • Các địa phương có dịch không phải là các địa phương thiếu, đói mà chủ yếu do chất lượng gạo kém, thiếu các thức ăn bổ sung.
DỊCH TỄ HỌC • Năm 1997, bệnhnàylạixảyrarầmrộtrênmộtdiệnrộnglàmảnhhưởngxấutớisứckhỏecủa 450 ngườivàgâytửvong 3 người. • Bệnhthườngkhởiphátvàdiễnbiếnnặngvàomùahè. Từđóđến nay, khôngxảyracácvụdịchlớnnhưngbệnhvẫnxảyralẻtẻ ở cácđốitượngănuốngkiêngkhem: cácbàmẹsausinh, trẻnhỏ.
VAI TRÒ CỦA VITAMIN B1 • Tan trong nước, kém tan ở trong cồn và không tan trong ête. • Co-enzym trong việc chuyển hóa carbohydrate ở tổ chức thành năng lượng và mỡ. Chuyển hoá acid pyruvic thành acid oxaloacetic để đi vào chu trình Krebs và cung cấp năng lượng. • Thiếu vitamin B1 gây ra giảm khả năng chuyển hóa glucose và hậu quả là giảm năng lượng.
VAI TRÒ CỦA VITAMIN B1 - Cầnthiếtchosựtổnghợp Acetylcholine & GABA. - Sựthiếuhụt Vitamin B1 sẽgâynênrốiloạntrongviệcdẫntruyềnthầnkinh; ứ đọngcácchất acid pyruvic, acid lactic, acid adenylicvà CO2, gâyphùnềtổchứcvàgiảmkhảnăngsửdụng O2củatếbào. - Mộtsốtổchứccónhucầucaovề Vitamin B1 theothứtự: Cơtim, thầnkinh, gan, thận, cơvân...
NGUỒN CUNG CẤP VITAMIN B1 NGUỒN NGOẠI SINH Nhữngbàmẹcóchếđộănkiêngkhemsausinhsẽbịgiảm vitamin B1trongmáuvàtrongsữagâybệnhtêphùchotrẻ.
NGUỒN CUNG CẤP VITAMIN B1 NGUỒN NỘI SINH + Do vi khuẩn ở đạitràngtổnghợpcùngvớicácloại vitamin B khác. + Nguồnnàybịgiảmkhi: - pH ở đạitràngthayđổi. - Rốiloạnkhuẩnchíđườngruột. - Chếđộănnhiềubột.
CHUYỂN HÓA VITAMIN B1 - Vitamin B1đượchấpthutừruộtvàomáu, sựhấpthusẽbịgiảmnếucócácnguyênnhânsau: giảmHCl ở dạdày, quánhiềumật ở ruột, tăngnhuđộngruột, tiêuchảy, làmmấtnhiều vitamin B1theophân. - Vàomáu, vitamin B1đượcphosphorehoánhờ ATP vàđượctíchluỹ ở gan, đểsửdụngdầntheonhucầucủacáctổchức. Vitamin B1 được dự trữ chủ yếu dưới dạng thiamin pyrophosphat, và thời gian bán hủy trong khoảng 9 – 18 ngày. - Vitamin B1dễbịpháhuỷbởinhiệt, trongmôitrườngtrungtínhhoặckiềmvàdễdàngđượcchiếtxuấttừthựcphẩmbằngcáchluộc. - Mộtvàiloạicácóchứacác enzyme gâypháhuỷthiamin (cásống, tôm, ốcsò). - Khinồngđộ vitamin B1trongmáutăngthìnósẽđượcthải qua 3 đường: nướctiểu, mồhôi, phân.
NHU CẦU VITAMIN B1 Nhucầu vitamin B1 tăngtheotuổi
NHU CẦU VITAMIN B1 TĂNG THEO MỨC ĐỘ CHUYỂN HÓA CƠ THỂ - Sốtcao, vãnhiềumồhôi, tìnhtrạngvậtvã, kíchthích, co giật, cảmlạnh. - Đốivớiphụnữ, trongthờigianmangthaivàcho con bú, nhucầu vitamin B1tănggấp 2-3 lầnbìnhthường. Cácyếutốnàycóthểthúcđẩythểtiềmẩncủabệnhcóbiểuhiệnlâmsàngvàgiúpchẩnđoán.
NGUYÊN NHÂN THIẾU VITAMIN B1 - Thiếucungcấp. - Kémhấpthu. - Kémtíchlũy ở gan. - Dùngthuốclợitiểu. - Thứcăncóchứanhiều men thiaminase (cásống, tôm, ốc, sò, hoặcăngạobịmốc).
YẾU TỐ THUẬN LỢI - Vo gạoquákỹhoặcnấusôiquálâu: Mất 40% vitamin B1. Gạoxátquátrắng. - Chếđộănkiêngcủabàmẹmangthaivàcho con búlàmthiếuhụtlượng vitamin B1trongsữamẹ: chỉkhoảng 0,03 mg/l sữa (BT: 0,2 mg/l).
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Tùy thuộc theo lứa tuổi - Trẻ nhỏ (<1 tuổi). - Trẻ lớn (>1 tuổi).
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG (TT) TRẺ NHỎ (<1 TUỔI) 1. Thểsuytimcấp - Trẻ 2 - 4 tháng. Thểnàythườnggặptrêntrẻbụbẫm, ítgặp ở trẻsuydinhdưỡng. - Cáctriệuchứngbáotrước: Búkém, nônói, bónhoặcchướngbụng, khóccơn, tiểuít, phùnhẹ... - Trẻtrướcđâykhoẻmạnhkhôngcósốt. - Bệnhkhởiphátđộtngộtvớicáctriệuchứng: + Triệuchứngthầnkinh: Vậtvã, tiếngkhócrênrỉ, rốiloạnvậnmạch, co giậtvàhônmê. + Triệuchứnghôhấp: Khóthở, thởnhanh. + Triệuchứngtimmạch: Suytimcunglượngcaovớinhịptimnhanh (160-180 lần/phút), tiếngtimyếu, tiếngngựa phi, tímtái, mạchyếu, gan to, tiểuít (20%). Phùnhẹchân. - Bệnhdiễntiếnnhanh, tửvongnếuđiềutrịkhôngđúng. - Cậnlâmsàng: + ECG: Khoảng Q-T kéodài, đảongượcsóng T, giảmđiệnthế. + X quang: Tim to nhấtlàtimphải.
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG (TT) TRẺ NHỎ (<1 TUỔI) 1. Thểsuytimcấp (tt) Mộtsố chi tiếtlâmsàngcóthểxemlàtiêuchuẩnchẩnđoán: - Suytim do thiếu B1thườnggặp ở trẻbúmẹ. - Ngườimẹcótiềnsửănkiêngvớicơmlàthànhphầnchínhnấutừgạoxayquákỹ. Mẹthườngtêvà hay yếu 2 chân. - Suytimxuấthiệnđộtngột (thởnhanh, khóthở).- Tiếngkhócrênrỉ, khàntiếng. - Cónhữngdấuhiệubáotrướcnhưrốiloạntiêuhóa (nôn, bỏbú). - Đápứngngayvới vitamin B1: tiêm vitamin B1trongvòng 2 giờcódấuhiệuthuyêngiảmnhanhchóngXácnhậnchẩnđoán.
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG (TT) TRẺ NHỎ (<1 TUỔI) 2. Thểmấttiếng - Cơchế: Do liệtdâythầnkinhthanhquản. - Gặp ở trẻlứatuổi 5-8 tháng. - Khởipháttừtừ, lúcđầugiọngkhànsauđómấttiếnghoàntoàn. - Thườngkèmtheonhiễmtrùnghôhấpcósốtvà ho. 3. Thểmàngnão: 8-12 tháng. - Trẻngủgà, thópphồng, rung giậtnhãncầu. - Nướcnãotuỷ: tăngnhẹáplực, protein vàtếbào. 4. Thểnhẹhơn: - Ănkhôngngonmiệng. - Phùnhẹmặtvàchân. - Táobón. - Cácdấuhiệuthầnkinh: giảmphảnxạgânxương.
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG (TT) TRẺ LỚN (>1 TUỔI) • Triệuchứng ban đầukhôngđiểnhìnhnhưănkémngonmiệng. - Dấuhiệuthầnkinh (thểkhô – Dry BeriBeri): Khóđi, nặngchânvàcócảmgiácbấtthường ở chân, phảnxạgânxươnggiảm hay mất. Teocơ. • - Cácdấuhiệutimmạch (thểướt – Wet BeriBeri): Phùmặtvàphùchân, thỉnhthoảngcódịchmàngbụng, tĩnhmạchcổnổi, áplựctâmthucao. Cóthểcósuytim. Phìđạitimphảikèm ứ đọngtuầnhoànphổi.
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT - Viêm cơ tim cấp do virus - Suy tim trong các bệnh tim bẩm sinh, bệnh cơ tim. - Các bệnh lý hô hấp: Viêm phổi, bạch hầu thanh quản. - Nhiễm virus và vài trường hợp nhiễm độc cấp. - Viêm màng não. - Bại liệt. - Nhiễm toan ceton. - SDD thể Kwashiorkor.
ĐIỀU TRỊ THỂ SUY TIM CẤP Cầnphảiđượcđiềutrịcấpcứu.- Vitamin B1: 50 mg/ngày. Lúcđầutiêmtĩnhmạchvớiliều 25mg và 2 giờsautiêmbắp 25mg.- Cáctriệuchứngrênrỉ, vậtvã, khóthở, tímtáibiếnmấttrongvòng 45 phútđến 1 giờrưỡi. Kíchthướccủagangiảmchậmhơn, từ 8 - 36 giờvàkíchthướctimtrởlạibìnhthườngtrong 24 giờ.- Mặcdùbệnhcảithiệnnhanhchóngsaukhicholiềutấncôngnhưngvẫnphảitiếptụcliệutrình: 10 - 20 mg/ngàyuống x 4 - 6 tuần. - Mẹ: uống vitamin B1hàngngàyliều 10 - 50 mg/ngày. - Cóthểdùnglợitiểu, digitalis.
ĐIỀU TRỊ THỂ KHÁC • Tiêmbắpliều 10 - 20 mg/ngàytrong 3 ngàyđầu, sauđóchouốngliều 5 - 10 mg x 2 lầntrongngày, trongvàingày. • - Điềutrịdinhdưỡnghỗtrợ: Chếđộăncânđốivềtỷlệglucid, lipid, vàđạmvàgiàu vitamin B1, chú ý khôngăngạoxátquákỹ.
PHÒNG BỆNH - Cầncảithiệnthứcănchocácbàmẹtrongkhimangthaivàsaukhisinh: tăngthêmrau, thịt, cá, đậunành hay chouống vitamin B1tổnghợp. - Khẩuphầnăncânđối: giảmlượngglucidtrongkhẩuphầnănđểđạtmứcquyđịnhcủaViệnvệsinhdịchtễlà 75% nănglượngcungcấpbởichấtglucidvìnhucầu vitamin B1tăngtheolượngglucide.
PHÒNG BỆNH - Gạolànguồncungcấp vitamin B1quantrọng, do đócầnchú ý đếntỷlệxayxátthíchhợp, khôngđượcsửdụnggạoxátquákỹ, phảibảoquảngạotốttránhmốc. Khôngchàxátvàvorửagạoquánhiềulần. Nấucơmkhôngsôiquálâu. - Bổ sung vitamin B1:Phụnữcóthai, cho con bú, trẻem.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Môn Nhi trường Đại Học Y Dược Huế(2012), “Bệnhthiếu Vitamin B1 ở trẻem”, Giáo trình Nhi khoaSauđạihọc, tập 3,NXBĐại Học Huế, tr.40-44. 2. Sachdev H.P.S, Shah D. (2011), “Vitamin B complex deficiency and Excess”, Nelson Textbook of Pediatrics, 19th ed, Saunders Elsevier, pp.191-192. 3. Christian Eijkman, “Beriberi and Vitamin B1”, Nobelprize.org, Nobel Media AB, retrieved 8 July 2013. 4. Quatresous I, Tajahmady A, Sissoko D (2004), “Epidémie de Béribéri infantile à Mayotte”, Institus de Veillesanitaire , Saint Maurice.