1 / 58

CHƯƠNG TRÌNH SEQAP

CHƯƠNG TRÌNH SEQAP. TỔ CHỨC SINH HOẠT CHUYÊN MÔN LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM. TP. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2013. I. Mục tiêu : Giúp người tham gia tập huấn: 1. Về kiến thức - Hiểu được sự cần thiết, mục đích và ý nghĩa của sinh hoạt chuyên môn lấy học sinh làm trung tâm (SHCM mới).

glenna
Télécharger la présentation

CHƯƠNG TRÌNH SEQAP

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. CHƯƠNG TRÌNH SEQAP TỔ CHỨC SINH HOẠT CHUYÊN MÔN LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM TP. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2013

  2. I. Mục tiêu: Giúp người tham gia tập huấn: 1. Về kiến thức - Hiểu được sự cần thiết, mục đích và ý nghĩa của sinh hoạt chuyên môn lấy học sinh làm trung tâm (SHCM mới). - Hiểu được quy trình và cách thức thực hiện từng bước quy trình SHCM mới. - Biết được các bước thực hiện cụ thể của một buổi SHCM mới

  3. 2. Về Kỹ năng: Có khả năng: - Quan sát, suy ngẫm về việc học của HS - Phân tích, thảo luận về thực tế việc học của HS. - Bước đầu vận dụng hiểu biết về SHCM mới vào nhà trường 3. Về thái độ - Quan tâm tìm hiểu SHCM mới. - Chủ động áp dụng SHCM mới tại trường.

  4. II. Nội dung tập huấn 1. Sự cần thiết SHCM mới. 2. Thế nào là SHCM mới. 3. Mục đích, ý nghĩa của SHCM mới. 4. Quy trình SHCM mới. 5. Thực hành quan sát, phân tích và suy ngẫm bài học. 6. Thúc đẩy việc SHCM tại trường. III. Phương pháp tập huấn - PP phân tích tài liệu, hình ảnh - PP thảo luận nhóm/cả lớp - PP thực hành, trải nghiệm,...

  5. Ngày 1 (buổi sáng) 1. Sự cần thiết thay đổi SHCM - Quan sát thực tế tiết học, nhận ra những khó khăn trong việc học của học sinh - Thấy rõ sự cần thiết SHCM mới

  6. Thầy/cô hãy nêu những mong đợi của mình về một tiết dạy học hay? - Thảo luận nêu ý kiên trước lớp: + Có Kế hoạch bài học hay, hoàn hảo + Giáo viên có PPDH tốt. + HS thảo luận, chia sẻ nhóm hiệu quả, học tập tích cực... + Dạy học phù hợp với đối tượng HS + Thu hút được tất cả HS tham ra học thực sự và hứng thú + .....................

  7. Phương pháp giáo dục phổ thông “…PPGD phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh. (Luật Giáo dục) Những mong đợi trên có thể hiện thực được trong các tiết học không?

  8. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HỌC SINH Clip1 lớp học ở MN Clip2 Lớp ở TP

  9. QUAN SÁT CLIP VÀ HÌNH ẢNH Nhiệm vụ: Hoạt động cá nhân/trao đổi trong nhóm; chia sẻ trước lớp Nêu nguyên nhân, lí do dẫn đến điều đó? (Viết ý kiến ra phiếu nhỏ, dán vào tờ giấy A0)

  10. Cảm nhận của GV Bắc Giang Nguyên nhân: • Giáo viên • Nội dung bài học • Nhận thức của HS? • Mối quan hệ lớp học • ................ Vấn đề: • HS không học (ngừng học) • HS chán học • HS gặp khó khăn trong học tập (không được giúp đỡ kịp thời) CBQL, GV chưa nhận rõ những tồn tại về việc học của HS

  11. HS VIỆC HỌC ND BH GV Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới việc học của học sinh Yếu tố quyết định là “Năng lực CM của GV”

  12. Tham gia vào SHCM mới là một cách giải quyết Ở đó: - GV cùng nhau hợp tác, học hỏi từ thực tế việc học của HS để nâng cao năng lực chuyên môn - Tìm ra biện pháp phù hợp để giúp cho tất cả các em học sinh tham gia vào học tập tích cực

  13. 2. Quy trình thực hiện SHCM mới (1) (2) LIÊN TỤC (4) (3)

  14. Quy trình thực hiện SHCM: 4 bước (2) (1) LIÊN TỤC (4) (3) Quan sát việc học của HS Phân tích bài học, việc học của HS

  15. Quan sát việc học của HS như thế nào? 1.Vị trí người dự giờ: Xem 2 clip và nêu cảm nhận 2. Cách quan sát, ghi chép khi dự giờ Thái độ của HS (cử chỉ, nét mặt, điệu bộ,…) Nhận thức của HS (sản phẩm học, lời nói,...) Mối quan hệ GV-HS, HS-HS, Clip 2 Clip 3 15

  16. Phân tích việc học như thế nào? - Suy ngẫm-chia sẻ: + Thái độ của HS + Nhận thức của HS + Mối quan hệ - Chia sẻ lý do xảy ra thực tế đó (vì sao như vậy?) - Chia sẻ biện pháp cải tiến (làm thế nào để thay đổi?) Như thế nào? 16

  17. NGÀY 1 (BUỔI CHIỀU) - Tìm hiểu về Bước 2: Dự giờ - Tìm hiểu về Bước 3: Suy ngẫm, chia sẻ (phân tích bài học) 17

  18. Bước 2: Dự giờ-quan sát như thế nào? Xem clip: Thái độ, sự quan tâm của HS - Thầy, cô quan sát thấy gì? như thế nào? - Nguyên nhân nào? Clip 5 Clip 5.1 18

  19. Dự giờ-quan sát như thế nào? 2. Xem clip 2: Mối quan hệ GV-HS, HS-HS,… - Thầy, cô nhận thấy điều gì? như thế nào? - Nguyên nhân nào? Clip 8 Clip 6 Clip 7 19

  20. Dự giờ-quan sát như thế nào ? 3. Xem clip: Thầy, cô thấy điều gì? như thế nào? Nguyên nhân, lý do là gì? Sản phẩm học, lời nói, ... Clip 9 Xem lai Clip 1 20

  21. Bước 3: Phân tích bài học, việc học như thế nào ? - Suy ngẫm-chia sẻ: + Thái độ, sự tham gia của HS + Mối quan hệ + Nhận thức của HS +………………….. Như thế nào ? Thể hiện điều gì ? - Chia sẻ lý do xảy ra thực tế đó (vì sao như vậy) ? - Chia sẻ biện pháp cải tiến (làm thế nào để thay đổi ?) 21

  22. - Xem lại clip 5,6,7,9 để thảo luận- Xem GV thảo luận (suy ngẫm-chia sẻ)

  23. Ngày 2 (buổi sáng) THẢO LUẬN NHÓM • Thầy, cô hãy điểm lại nội dung chính đã tìm hiểu về SHCM mới: • Mục đích SHCM? • Quy trình SHCM chung? • Bước Dự giờ, Phân tích bài học trong SHCM mới như thế nào?

  24. SHCM lấy HS làm trung tâm có gì mới? • Trọng tâm dự giờ/thảo luận tập trung vào việc học của HS • Suy ngẫm và chia sẻ để học hỏi nhằm nâng cao năng lực cho GV • Trọng tâm dự giờ/thảo luận tập trung vào việc dạy của GV • Từ đánh giá giờ dạy MH

  25. Cơ hội học tập thực sự cho mọi HS Khi nào HS học? Khi nào HS không học? Nguyên nhân nào HS học hay không học? Làm như thế nào để giúp học sinh học tập thực sự? Khi GV trả lời được các câu hỏi trên thì khi đó cơ hội học tập sẽ đến với tất cả các em HS 25

  26. Cơ hội phát triển năng lực chuyên môn cho GV GV học để có các năng lực mới: Quan sát tinh/nhạy việc học của HS Cảm nhận, phán đoán nhanh/nhạy thực tế việc học và nguyên nhân liên quan Linh hoạt điều chỉnh việc dạy theo sát việc học Phát hiện và giải quyết vấn đề thực tế việc dạy-học - Thiết kế/sáng tạo lại KHBH với nhiều phương án khác nhau để có đáp ứng được việc học của tất cả HS. GV CÙNG TỰ HỌC VỚI TƯ CÁCH NHÀ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN ! 26

  27. Mục đích của SHCM mới là gì? - Tạo cơ hội học tập thực sự và có ý nghĩa cho mọi HS - Tạo cơ hội phát triển năng lực chuyên môn cho mọi GV Khi GV dạy thì chưa chắc HS học nhưng Khi GV học thì chắc chắn HS được học ! 27

  28. Giáo viên 1- Vị trí người dự giờ: Quan sát việc dạy 1 2 Quan sát việc học 28

  29. Quan sát và ghi chép: việc học của học sinh • Thái độ, cử chỉ và điệu bộ • Sự tham gia vào BH • Mối quan hệ HS-BH, HS-HS • Nhận thức của HS • Hoạt động và sản phẩm học của HS

  30. Thầy/cô hãy nêu rõ quy trình một buổi SHCM mới? • Chuẩn bị SHCM • Tiến hành dạy và dự giờ • Chia sẻ, suy ngẫm bài dạy (Thảo luận, ghi vào giấy A0; trao đổi kết quả thảo luận giữa các nhóm, chia sẻ trước lớp)

  31. Quan sát và ghi chép: việc học của học sinh • Kết hợp nhìn bao quát lớp và chọn tìm học sinh điển hình nhất để tập trung chú ý, thu thập thông tin • Lắng nghe câu trả lời, các ý kiến của HS • Tìm hiểu, xem kết quả bài làm của học sinh • Xảy ra ở số đông hay số ít học sinh ? • Xảy ra với HS nào? Lúc nào? • Nguyên nhân?

  32. Kinh nghiệm quan sát, ghi chép Vẽ sơ đồ lớp học Quan sát và suy ngẫm (nhìn-nghe-ngẫm, viết) Quan sát: lời nói/ngôn ngữ cơ thể/sản phẩm học… Ghi nhanh (em nào? lúc nào?thế nào? vì sao?....) Đánh dấu HS Ghi sổ (2 kiểu) Xem Clip 4 32

  33. Ghi chép khi dự giờ- Kiểu 1

  34. Ghi chép khi dự giờ- Kiểu 2 Xem clip 10 minh họa GV dự giờ

  35. Ngày 2 (buổi chiều) • Giới thiệu kỹ thuật phân tích bài học • Thực hành dự giờ, phân tích bài học, việc học

  36. Tiến trình bước Phân tích bài học Thời gian: 2-3 tiếng - Người dạy nêu mục tiêu bài học, ý định thực hiện, băn khoăn và khó khăn... - Người dự chia sẻ ý kiến: + Thái độ của HS? Vì sao? + Nhận thức của HS/nguyên nhân + Quan hệ giữa GV-HS, HS-HS, HS-BH. + Sự tham gia của HS vào bài học + …

  37. Nguyên tắc khi thảo luận Khi mới bắt đầu SHCM: Nhận ra vấn đề thực tế Đã học được gì? HS nào? Học như thế nào? Lúc nào? Vì sao? Không đưa ra cách dạy chủ quan. • Khi SHCM mới đã thành kỹ năng: • Cải thiện thực tế • Thế nào (nhận ra)? Nguyên nhân là gì? • Cần làm gì để cải thiện vấn đề (biện pháp)? 37

  38. Yêu cầu đối với mọi người dự thảo luận • Hướng suy ngẫm: đa chiều, dựa trên thực tế việc học của học sinh đã diễn ra trong giờ học vừa dự/liên hệ với ý định GV dạy minh họa • Chỉ suy ngẫm, chia sẻ về những gì đã diễn ra trong giờ dạy minh họa (Suy ngẫm khác đánh giá, suy ngẫm không có tiêu chí)

  39. Gợi ý các nội dung chia sẻ Căn cứ ý định của GV và thực tế diễn ra : - Nêu những điều học được qua suy ngẫm về bài học - Mô tả điều quan sát được từ thực tế việc học - Suy ngẫm: Thấy gì? Như thế nào ? Thể hiện điều gì ? (ở các nhóm HS và từng em HS) - Chia sẻ lý do xảy ra thực tế đó (vì sao như vậy) ? - Chia sẻ biện pháp cải tiến (làm thế nào để thay đổi ?)

  40. THỰC HÀNH SHCM (dự giờ, thảo luận -xem Video tiết học 30 phút) Clip 10 • Học viên thực hành trải nghiệm: quan sát –suy ngẫm bài học • Ghi kết quả quan sát/suy ngẫm-chia sẻ trên phiếu cá nhân (giấy A4), • Trao đổi giữa các nhóm (đổi phiếu A0) • Chia sẻ chung trước lớp tập huấn 40

  41. NGÀY 3 (Buổi sáng) Tóm tắt: Sự khác biệt của SHCM mới 41

  42. Một số kỹ thuật quay phim, chụp ảnh khi dự giờ • Một số kỹ thuật chủ trì SHCM

  43. Kỹ thuật quay video bài học Góc quay phim 1 Góc quay phim 2 • Bao quát lớp • Chọn quay những cá nhân HS, nhóm HS tiêu biểu

  44. Kỹ thuật quay video bài học Góc quay phim 1 Góc quay phim 2 • Bao quát lớp • Chọn quay những cá nhân HS, nhóm HS tiêu biểu

  45. Kỹ thuật quay video bài học 1. Cách sử dụng máy quay: • Điều khiển/khởi động máy • Cầm, đứng quay: Quay đối diện, quay trên –dưới • Hướng máy vào đối tượng quay (khuôn mặt, sản phẩm học, nhóm HS/Toàn cảnh lớp học/GV…) • Di chuyển khi quay (quay ngang, dọc; vừa đi vừa quay) 2. Cách chọn hình ảnh minh họa, mô tả việc học Clip 9 Clip VD

  46. Kỹ thuật chủ trì thảo luận Làm cho không khí thảo luận: cởi mở/thoải mái/có tính học hỏi. Gợi mở/dẫn dắt cho buổi thảo luận tập trung vấn đề trọng tâm, tránh trở về SHCM truyền thống Phá vỡ thói quen nêu ý kiến tiêu cực … Vai trò của người chủ trì 46

  47. Vai trò của người chủ trì: • Hướng cho mọi người, ai cũng phải có ý kiến • Giúp người tham gia hiểu các ý kiến: muốn nói gì? • Định hướng trao đổi về ý định của GV dạy minh họa và thực tế việc học của HS. • Tìm ra những điểm nổi trội của bài học, điều đã học được 47

  48. Vai trò của người chủ trì: • Làm sáng tỏ những gì các GV dự giờ không nhận thấy rõ ràng hoặc những gì họ thực sự quan tâm chú ý (nêu rõ các minh chứng trong giờ học) • Định hướng người tham gia lắng nghe lẫn nhau • Tránh để GV áp đặt ý kiến chủ quan • ... 48

  49. Ngày 3 (Buổi chiều) • Chia sẻ kinh nghiệm triển khai và thúc đẩy SHCM tại trường ở Bắc Giang • Hỏi và đáp: Những gì thầy/cô thắc mắc và mong muốn ?

  50. Làm thế nào để thúc đẩy SHCM tại trường? 1- Đảm bảo tốt các điều kiện về: Quản lý-chỉ đạo, CSVC, thời gian, GV cốt cán, tập huấn … 2- Làm tốt chiến lược hành động • Hiệu trưởng phải làm gì? • Cán bộ, giáo viên phải làm gì ? • Cán bộ Sở, Phòng phải làm gì ?

More Related