1 / 139

ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ SEQAP QUẢN LÝ CS GIÁO DỤC. ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN. CHỦ ĐỀ. PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH, CHIA SẺ VÀ CHỦ TRÌ TRONG SINH HOẠT CHUYÊN MÔN.

Télécharger la présentation

ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ SEQAP QUẢN LÝ CS GIÁO DỤC ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

  2. CHỦ ĐỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH, CHIA SẺ VÀ CHỦ TRÌ TRONG SINH HOẠT CHUYÊN MÔN

  3. Làmthếnàonângcaochấtlượngsinhhoạtchuyênmôn?

  4. KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHUYÊN ĐỀ SHCM 1) Tựgiớithiệu, làmquen, ổnđịnhtổchức, dùngkỹthuậtcôngnãoxâydựngnộiquycủalớp. 2) Kỹthuật KWL vềnhữngnội dung tậphuấn Hoạtđộng 1:

  5. NỘI DUNG PHẦN CHUNG • KN xâydựngkếhoạch/nội dung/chủđề/chuyênđề SHCM • KN chủtrì, quảnlý, điềuhànhthảoluậntrong SHCM • KN chia sẻ, traođổitrong SHCM trựctiếp • KN chia sẻ, traođổigiữacácđồngnghiệptrong SHCM qua mạng • Triển khai nhiệm vụ năm học và những công việc liên quan đến các hoạt động GD, dạy họctrong các cơ sở GD

  6. KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHUYÊN ĐỀ SHCM 1) Tầm quan trọng, ý nghĩa và quy trình chung của việc lập kế hoạch sinh hoạt chuyên môn? 2) Nêunhữnghạnchế, khókhăntrongquátrìnhtổchứcxâydựngvàthựchiệncác KH của TCM ở trường PT, TTGDTX (nhậnthức, hànhđộngcủa CBQL, GV). Hoạtđộng 2: Traođổikinhnghiệm

  7. KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHUYÊN ĐỀ SHCM 1) Tầm quan trọng, ý nghĩa và quy trình chung của việc lập kế hoạch sinh hoạt chuyên môn? Nhóm 1: Nghiêncứu PL 2a vềtầm quan trọng, ý nghĩa của việc lập kế hoạch sinh hoạt chuyên môn Nhóm 2: Nghiêncứu PL 2b vềphântích SWOT Nhóm 3: Nghiêncứu PL 2c về qui trìnhchungxâydựngkếhoạchchuyênmônhiệuquảcao

  8. KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHUYÊN ĐỀ SHCM Phântích SWOT • Trongmỗi ô, nhìnnhậnlạivàviếtracácđánhgiá • Khôngbỏsóttrongquátrìnhthốngkê • Biêntậplại, bỏnhữngđiểmtrùnglặp, gạchchânnhữngđiểmriêng, quantrọng • Phântích ý nghĩa

  9. KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHUYÊN ĐỀ SHCM • Quy trình chung của việc lập kế hoạch sinh hoạt chuyên môn • Lậpdựthảo SHCM • Thu thập, xửlíthông tin • Xácđịnhmụctiêuvànhiệmvụnămhọc • Xâydựngyêucầuvàcácchỉtiêu • Xácđịnhbiệnphápthựchiện • Dựkiếnbốtrícôngviệcvàthờigian

  10. KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHUYÊN ĐỀ SHCM • Quy trình chung của việc lập kế hoạch SHCM: • Thông qua, lấy ý kiếnđónggópcủatậpthể • Điềuchỉnh, hoànthiện, chỉnhlídựthảo • Hiệutrưởngphêduyệt • Côngbốvàthựchiện

  11. Các loại kế hoạch hoạt động TCM • Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn • Kế hoạch học kỳ • Kế hoạch hàng tháng • Kế hoạch tuần • Kế hoạch hoạt động trong năm học của GV • Kế hoạch cho từng mặt hoạt động: • KH thựchiệncácchuyênđềcảitiến PPDH; • KH hộigiảng; KH dựgiờ, rútkinhnghiệm; • KH bồidưỡng HS giỏi - phụđạo HS kém; • KH tổchứchoạtđộngngoạikhóa; • KH nângcao CL chuyênmôn, nghiệpvụchođộingũ GV, …

  12. 2 1 Kế hoạch hoạt động trong năm học của giáo viên (Kế hoạch cá nhân) Kế hoạch hoạt động trong năm học của TCM (Kế hoạch SHCM) Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM • 2 loại kế hoạch có tính pháp quy “Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học” – Bộ GD-ĐT, 2012

  13. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

  14. 1. KỸ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM 1. Dựavàocấutrúcnội dung vàhìnhthứccủakếhoạch SHCM, cácthầy/côcólưu ý gìkhilậpkếhoạch SHCM? 2. Khảosáttrườnghợpmộtbảnkếhoạchcủa SHCM vànêunhữngđiểmphùhợpvàđiểmchưaphùhợp. Hoạtđộng 3: Traođổikinhnghiệm

  15. 1. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM CẤU TRÚC NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA MỘT BẢN KẾ HOẠCH

  16. - Căn cứ vào Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 20…-20… của Sở GD-ĐT tỉnh - Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học của Trường THPT/THCS… Tổ …….. xây dựng kế hoạch hoạt động năm học 2014-2015 như sau: I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. Bối cảnh năm học 2. Thuận lợi (mạnh/thời cơ) 3. Khó khăn (yếu/thách thức) II. CÁC MỤC TIÊU CHUNG: Mục tiêu 1 ….. ; Mục tiêu 2 ……. ; Mục tiêu 3 ……. III. CÁC MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỤ THỂ VÀ BIỆN  PHÁP  THỰC HIỆN :  IV.  LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH V. NHỮNG ĐỀ XUẤT: 1. ……… 2. ……….

  17. 1. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM 1.1. Hình thức của kế hoạch SHCM Hình thức trình bày có tính truyền thống theo thể thức văn bản hành chính PHÊ DUYỆT TỔ TRƯỞNG (Hiệutrưởng (kýtên) kýtên, đóngdấu) • BAO GỒM: • Tên chủ thể của kế hoạch (Trường và TCM); • Quốc hiệu; • Thời gian; • tên văn bản; Tiêu ngữ Phần 1 • Cáccăncứpháplý • i. Đặc điểm tình hình • II. Các mục tiêu, nhiệm vụ và chỉtiêu cơ bản (của các nhiệm vụ) • III. Các biện pháp thực hiện từng nhiệm vụ • IV. Xác định lịch trình thực hiện và cách thức kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các nhiệm vụ, các hoạt động chính của TCM • V. Những đề xuất của TCM Nội dung chính Phần 2 Chủ thể lập KH ký và HT phê duyệt Phần 3

  18. 1. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM Phần Căn cứ: 1.2. Nội dung của kế hoạch SHCM Các loại nghị quyết của Đảng các cấp (liên quan đến GD) Các chỉ thị của Nhà nước, của chính quyền các cấp • Các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học của ngành giáo dục • Nghịquyết Chi bộ, kếhoạchthựchiệnnhiệmvụnămhọccủanhàtrường (nếucó). • Lưu ý: khi đưa vào phần mở đầu của kế hoạch, chỉ nên chọn những cơ sở pháp lý gần nhất với nhà trường để làm điểm tựa pháp lý trực tiếp cho việc đề xuất các nội dung của kế hoạch của TCM.

  19. 1. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM Phần nội dungchính • Căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ đã xác định, đối chiếu với hoàn cảnh thực tế cụ thể của tổ, TCM đưa ra một số đề xuất đối với lãnh đạo nhà trường hoặc các đơn vị, cá nhân có liên quan đê tăng cường sự hỗ trợ hoặc kết hợp hành động… 1.2. Nội dung của kế hoạch SHCM • Trả lời câu hỏi: • Lộ trình/kế hoạch thực hiện các nhiệm vụ/hoạt động chính trong năm học như thế nào? • Kiểm tra/ kiểm soát thực hiện kế hoạch thế nào? • Nêu bối cảnh năm học: (bối cảnh năm học (của quốc gia, của nhà trường, của TCM), thuận lợi và khó khăn, thời cơ và thách thức của TCM); • Nêu tình hình thực tế của TCM (thống kê kết quả về tình hình thực hiện kế hoạch năm học trước; những điểm mạnh, điểm yếu và thuận lợi, khó khăn cơ bản của TCM trong năm học mới • Mục này cần trả lờirõ 2 câu hỏi: TCM của chúng ta đang ở đâu? TCM của chúng ta là tổ chức như thế nào? Đặc điểm tình hình • Gồm các loại biện pháp pháp lý – hành chính, biện pháp nhận thức tư tưởng, biện pháp tâm lý, biện pháp huy động và hỗ trợ nguồn lực/điều kiện, biện pháp kiểm tra, đánh giá… • Phần này trả lời2câu hỏi: cần có hành động cụ thể nào (làm gì?) và làm như thế nào, theo những cách nào để thực hiện các nhiệm vụ đã đề xuất? Các mục tiêu, nhiệm vụ và chỉ tiêu cơ bản (của các nhiệm vụ) • Các biện pháp thực hiện từng nhiệm vụ • Xác định lịch trình thực hiện và cách thức kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các nhiệm vụ, các HĐ chính của TCM • Những đề xuất của TCM • Những mục tiêu nào TCM cần đạt được trong năm học này? (Đâu là mục tiêu ưu tiên?) • Những nhiệm vụ trọng tâm TCM cần phải thực hiện năm học này là gì? (đâu là nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên?) • Cần đưa ra những chỉ tiêu nào, xác định mức độ nào để đáp ứng yêu cầu của mục tiêu và phù hợp với từng nhiệm vụ? Chỉ tiêu phải được định lượng và biểu thị cụ thể bằng những con số, tỷ lệ % ... • Lưu ý: việc đề ra hệ thống mục tiêu, nhiệm vụ, chỉ tiêu cần phải dựa trên căn cứ từ các cơ sở pháp lý nói trên để đảm bảo sự phù hợp với kế hoạch phát triển chung của nhà trường, của địa phương.

  20. MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU • Thếnàolàmụcđích, mụctiêu, chỉtiêu? Nêusựkhácbiệtgiữa 3 kháiniệmnày? • Thôngthường, trongbảnkếhoạch, Cấutrúc logic nội dung, hìnhthứccủamộtmụctiêunênđượcthểhiệnnhưthếnào? Hoạtđộng 3: Traođổi

  21. MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU Mục tiêu • - Mục tiêu là “đích cần đạt tới để thực hiện nhiệm vụ” • (Từ điển Tiếng Việt . Viện Ngôn ngữ học. NXB KHXH – 1988). • Mục tiêu là dự kiến về kết quả cuối cùng cần đạt được khi thực hiện một hoạt động • Trong xây dựng kế hoạch, mục tiêu là tuyên bố về những thay đổi mà một cá nhân hoặc một tổ chức mong muốn có được khi kết thúcthời hạn một nhiệm vụ/một hoạt động. • - Có mục tiêu số lượng và mục tiêu chất lượng.

  22. MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU Chỉtiêu - Là mức định ra để đạt tới cho một nhiệm vụ, thường được biểu hiện bằng con số. - Chỉ tiêu có tính cụ thể, chính xác, định lượng được, đo lường được, đối chiếu được (là chỉ số biểu thị cho lượng/mức của MT) Ví dụ: nhiệm vụ/công việc này sẽ có mấy người đạt? tỷ lệ % là bao nhiêu? thực hiện nhiệm vụ/công việc đó trong thời gian bao lâu? Đến đâu thì kết thúc? Chỉ tiêu về chất lượng học sinh năm học này cao hơn năm học trước bao nhiêu %? - Chỉ tiêu nằm trong mục tiêu, biểu đạt cụ thể cho mục tiêu. hoạt động/công việc

  23. MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU Chỉ tiêu • Lưu ý: Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch, mỗi mục tiêu không nên đặt ra quá nhiều chỉ tiêu (nên tối đa có 5 chỉ tiêu).

  24. MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU So sánh mục đích - mục tiêu - chỉ tiêu • - Mục đích:là kết quả cuối cùng cần đạt được trong hoạt động của con người. • Mục tiêu là kết quả cần đạt được của mỗi hoạt động. • Chỉ tiêu: là mức cụ thể hoặc giá trị cụ thể định ra để làm đích cần đạt tới cho một hoạt động. • Chỉ tiêu thường được biểu hiện bằng con số.

  25. MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU So sánh mục đích - mục tiêu - chỉ tiêu - GiỐNG NHAU: Mục tiêu và Mục đích đều chỉ ra cái đích cần đạt tới. - KHÁC NHAU: + Mục đích chỉ cái đích cuối cùng/kết quả tổng thể của hoạt động. + Mục tiêu chỉ các đích gần/kết quả bộ phận của hoạt động; + Chỉ tiêu là phần định lượng (con số cụ thể) của các MT được xác định trong mỗi hoạt động.

  26. Thiết kế mục tiêu, nhiệm vụ, chỉ tiêutrong xây dựng KH ở cấp cơ sở MỤC TIÊU 1: a. Cácnhiệmvụvàchỉtiêuthựchiện Nhiệm vụ a1: …….. Chỉ tiêu a1 ………… Nhiệm vụ a2: …….. Chỉ tiêu a2 ……… Nhiệm vụ a3: …….. Chỉ tiêu a3 ……… b. Biệnpháp (thựchiệncácnhiệmvụ) Biện pháp 1 ………….. Biện pháp 2 ………….. Biện pháp 3 ………….. MỤC TIÊU 2:

  27. Gợi ý một số nhiệm vụ chủ yếu cần được quan tâm khi xây dựng kế hoạch năm học của TCM: • Nhiệm vụ bồi dưỡng tư tưởng chính trị và phẩm chất đạo đức nhà giáo (gắn với việc thực hiện các cuộc vận động lớn của ngành); • Nhiệm vụ thực hiện chương trình giáo dục: tổ chức dạy và học theo chương trình, kế hoạch, theo chuẩn KT-KN; tổ chức hoạt động đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh… ; • Nhiệm vụ bồi dưỡng phát triển năng lực sư phạm của GV: (qua hoạt động nghề nghiệp thực tiễn, qua hoạt động học tập…) ; • Các nhiệm vụ khác: chủ nhiệm lớp, hoạt động của Đoàn, Đội…

  28. Gợi ý một số nhiệm vụ chủ yếu cần được TTCM quan tâm khi xây dựng kế hoạch năm học của TCM: • Chươngtrìnhhoạtđộngápdụngcácphươngpháp, kỹthuậtdạyhọcnhằmpháthuytínhtíchcựccủahọcsinh; • Chươngtrìnhhoạtđộngdạygiátrịsống, kỹnăngsống… • Chươngtrìnhhoạtđộngứngdụngcôngnghệthông tin vàodạyhọc; • Chươngtrìnhhoạtđộngcủa TCM theocácchuyênđềphùhợpvớitìnhhìnhvànhucầupháttriểnchuyênmôncủatổ; • Cácchươngtrìnhhoạtđộngkhác …

  29. Nguyêntắclựachọnnội dung: • Phảiđượcbắtnguồntừviệcgiảiquyếtcácvấndềkhó, hoặccácvấnđềmớiphátsinhtrongthựctếdạyhọc. • Bámsátđịnhhướngđổimới PPGD và KTĐG hiện nay • Mangtínhphổbiếnvàkhảthi. • Đảmbảonguồnlựcvàcácđiềukiệncơsởvậtchất • Ý nghĩa của việc lựa chọn nội dung: • Nó quyết định chất lượng của buổi sinh hoạt chuyên đề • Giải quyết mối quan hệ tổng thể về mục tiêu và nội dung bồi dưỡng • Bao gồm: • Chuyên đề về triển khai các văn bản có nội dung mang tính chỉ đạo về chương trình, phân phối chương trình, KHDH, PPDH, KTĐG,… • Chuyên đề về sáng kiến kinh nghiệm, tự làm đồ dùng dạy học. • Chuyên đề nhằm bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ: • Bồi dưỡng kiến thức • Bồi dưỡng kỹ năng, kỹ thuật,… Gợi ý Xây dựng các chuyên đề SH ở tổ chuyên môn: Lựa chọn nội dung sinh hoạt chuyên đề • Nội dung sinh hoạt chuyên đề ở TCM bao gồm: • Lựa chọn nội dung như thế nào? • Một số cách lựa chọn: • Lựa chọn theo mốc thời gian năm học: đầu năm, giữa kỳ,… • Lựa chọn theo nhu cầu bồi dưỡng. • Lựa chọn theo tính cấp thiết của vấn đề • Nguyên tắc lựa chọn nội dung sinh hoạt chuyên đề ở TCM 29

  30. Quy trình nghiên cứu chuyên đề ở TCM Thầycôhãy chia sẻkinhnghiệmlàmthếnàođểkếhoạchsinhhoạtchuyênđề ở TCM cótínhkhảthi. Thảoluậncánhân

  31. 1.3. QUY TRÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TCM Bước 1: TTCM lập dự thảo kế hoạch năm học Bước 2: Thông qua, lấy ý kiến đóng góp của tập thể Việc 1: Thu thập, xửlýthông tin Việc 2: Xácđịnhcácmụctiêu, nhiệmvụ Bước 3: Điều chỉnh, hoàn thiện chỉnh lý dự thảo KH Việc 3: Xâydựngyêucầu, cácchỉtiêu Việc 4: Xácđịnhcácbiệnpháp Bước 4: Gửi dự thảo kế hoạch cho HT phê duyệt Việc 5: Dựkiếncôngviệcvàthờigian Bước 5: Công bố và thực hiện kế hoạch

  32. 1.3. QUY TRÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH SHCM Hiệu trưởng phê duyệt kế hoạch của TCM Đạt Chưa đạt TTCM điều chỉnh kế hoạch SHCM TTCM xây dựng dự thảo kế hoạch SHCM TTCM hoàn thiện kế hoạch SHCM TTCM công bố và triển khai thực hiện KH SHCM Thông qua, lấy ý kiến của tập thể TCM Sơ đồ quy trình xây dựng kế hoạch TCM

  33. Phácthảo 01 đềcươngkếhoạch SH chuyênđềchotổ CM thầy (cô) côngtácnămhọc2014-2015/Xâydựngkếhoạch SH chuyênđềtạitổ CM. Thảoluậnnhóm

  34. KĨ NĂNG CHỦ TRÌ, QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH THẢO LUẬN TRONG SHCM Hoạt động 5. Kĩ năng chủ trì, điều hành thảo luận trong SHCM 1. Học viên thành lập các nhóm theotừngmônhọc. 2. Xây dựng nội dung buổi SHCM cụ thể. 3. Lần lượt học viên đóng vai người chủ trì, điều hành buổi sinh hoạt chuyên môn. 4. Nhóm phản biện ra tình huống, đặt câu hỏi cho học viên đóng vai người điều hành. 5. Thay đổi vai trò của chủtrìvà nhóm phản biện.

  35. KỸ NĂNG CHIA SẺ, THẢO LUẬN TRONG SHCM Hoạt động 6. Kĩ năng chia sẻ, thảo luận trong SHCM 1. Học viên thành lập các nhóm thảo luận cách chia sẻ khi sinh hoạt chuyên môn. 2. Thảo luận và xây dựng nội dung buổi SHCM cụ thể. 3. Lần lượt HV phát biểu, thảo luận về nội dung đã chọn. 4. Phản biện ra tình huống, đặt câu hỏi cho học viên đóng vai người điều hành. 5. Ghi chép biên bản thảo luận như sản phẩm làm việc của nhóm.

  36. KỸ NĂNG CHIA SẺ, THẢO LUẬN TRONG SHCM Hoạt động 7. Kĩ năng chia sẻ, thảo luận trong SHCM Nguyêntắc: Mọingườiđềucó ý kiếntrong SHCM 7 chìakhóađể chia sẻtrongđồngnghiệp

  37. SUY NGẪM VÀ CHIA SẺ 1- HS học ? Khônghọc? 2- Tháiđộ (đọcsuynghĩ/cảmnhậnbêntrongcủa HS) 3- Nhậnthứccủa HS 4- Cácmốiquanhệvàsựthayđổi 5- Cấutrúc, kếtcấucủabàihọc 6- Chấtlượngcủaviệchọc 7- Mongmuốn, ý định, kỹnăngdạyhọccủa GV (7 chìakhóa)

  38. Lắng nghe tích cực Thế nào là lắng nghe tích cực ? Lắng nghe tích cực là khả năng ngừng suy nghĩ và làm việc của mình để hoàn toàn tập trung vào những gì mà ai đó đang nói. Lắng nghe là một mặt của giao tiếp trong cuộc sống

  39. Cách thực hiện: Lắng nghe bao gồm 5 hoạt động liên quan với nhau và hầu như đều xảy ra theo một chuỗi liên tiếp: - Tham dự: Nghe thông tin một cách tự nhiên và ghi chép. Diễn giải (phân tích TT): gắn ý nghĩa của lời nói dựa theo giá trị, ý kiến, kỳ vọng, vai trò, yêu cầu, trình độ của bản thân. - Ghi nhớ: Lưu giữ thông tin để tham khảo sau này. - Đánh giá: ứng dụng kỹ năng phân tích phê bình để đo lường những nhận xét của diễn giả. Đáp lại: Phản hồi lại khi đánh giá thông tin của người nói. Việc lắng nghe đòi hỏi sự phối hợp các hoạt động thể chất và tinh thần, nên nó bị chi phối bởi các rào cản về cả hai hoạt động đó. Bởi vậy, muốn lắng nghe tích cực cần phải rèn luyện để nhận biết và sửa chữa những rào cản đó. Lắng nghe tích cực

  40. Cách thực hiện: Các bước của quá trình phản hồi mang tính xây dựng: - Bước 1. Quan sát (nghe, xem) và suy nghĩ (tôi nhìn thấy gì? và tôi đánh giá như thế nào về những điều tôi nhìn thấy?). - Bước 2. Kiểm tra nhận thức: Đặt các câu hỏi để chắc chắn rằng mình đã hiểu đúng ý định của người thực hiện. - Bước 3. Đưa ra ý kiến đóng góp của mình Xác nhận và thừa nhận những ưu điểm (Cần giải thích tại sao lại đánh giá đó là những ưu điểm). Đưa ra các gợi ý để hoàn thiện hoặc nâng cao (Cần giải thích tại sao lại đưa ra các gợi ý đó). Phản hồi tích cực

  41. KĨ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH SHCM THEO CHUYÊN ĐỀ CỦA CỤM TRƯỜNG • Hoạt động 4. Kĩ năng lập kế hoạch sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề của cụm trường • Sử dụng kĩ thuật công não để liệt kê những kĩ năng cần thiết nhằm lập kế hoạch sinh hoạt chuyên môn của cụm trường. • Thảo luận nhóm, sử dụng kĩ thuật công não và phần mềm Mindjet Mind Manager 8.0.

  42. KỸ NĂNG CHIA SẺ, THẢO LUẬN TRÊN MẠNG • Hoạt động 7. Kĩ năng chia sẻ, thảo luận trong sinh hoạt chuyên môn thông qua mạng Internet. • Thảo luận nhóm 5 người theokỹthuậtkhăntrảibànvề những đặc điểm, nguyên tắc/lưu ý trong giao tiếp, trao đổi, chia sẻ qua mạng Internet. • Thảo luận và nghiên cứu các kĩ năng chia sẻ và lưu trữ dữ liệu; • Kĩ năng thảo luận trên diễn đàn; kĩ năng họp trực tuyến (nghiên cứu tài liệu đi kèm). • Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận và thống nhất chung cả lớp.

  43. Phân tích bài học = chiều sâu của SHCM. Nghiên cứu bài học Phần nhìn thấy thực tế của BH Phần nhìn thấy nhờ NCBH Phần nhìn thấy nhờ PTBH

  44. SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC SHCM là hoạt động trong đó GV học tập lẫn nhau, học tập trong thực tế, là nơi thử nghiệm và trải nghiệm những cái mới, là nơi kết nối lý thuyết với thực hành, giữa ý định và thực tế

  45. SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC • Triết lí SHCM dựa trên nghiên cứu bài học: • Đảm bảo cơ hội học tập cho từng học sinh • Đảm bảo cơ hội phát triển chuyên môn cho từng giáo viên • Xây dựng cộng đồng nhà trường để đổi mới nhà trường

  46. SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC • Mỗi học sinh đến trường đều phải được học và học được • Giáo viên phải chấp nhận mọi em học sinh với đặc điểm riêng của HS • Điều này tưởng như rất dễ và hiển nhiên, nhưng rất khó thực hiện

  47. SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Các vấn đề về việc học của học sinh??

  48. SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Môi trường học tập không thân thiện Quan hệ giữa HS với GV và HS với HS • Chưa tin cậy và thoải mái • Thiếu sự quan tâm lắng nghe lẫn nhau • Chưa thể hiện chấp nhận lẫn nhau: thừa nhận thực tại, lắng nghe lẫn nhau, chấp nhận sự khác biệt

  49. SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC HS không hứng thú học • Bài học không phù hợp • Việc học của HS khác với ý định của GV • Các hoạt động học tập diễn ra hình thức

  50. SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Chất lượng việc học chưa cao • Học nhiều: HS tham gia nhiều HĐ trong giờ học với thời gian và lượng KT nhiều nhưng chưa kịp hiểu bài • Hiểu ít: Độ sâu và chiều rộng hiểu biết, thiếu các năng lực mới

More Related