1 / 8

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG - ĐÀ NẴNG. Tiết 42 – Tiếng việt:. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. I. Ngôn ngữ sinh hoạt II. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. 1. Khái niệm.

errol
Télécharger la présentation

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG - ĐÀ NẴNG Tiết 42 – Tiếng việt: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

  2. I. Ngôn ngữ sinh hoạtII. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt • 1. Khái niệm. - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là phong cách mang những dấu hiệu đặc trưng của ngôn ngữ dùng trong giao tiếp sinh hoạt hằng ngày. • Nhắc lại: thế nào là ngôn ngữ sinh hoạt?

  3. 2. Các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt • Tính cụ thể. • Có địa điểm và thời gian xác định • Có nhân vật giao tiếp xác định • Có các vai giao tiếp (ai nói với ai) xác định • Có mục đích giao tiếp xác định • Có cách diễn đạt (thân mật, suồng sã, trang trọng nghiêm túc...) bằng ngôn ngữ xác định

  4. b. Tính cảm xúc: • Thái độ, tình cảm (tôn trọng, coi thường, thân mật- lạnh nhạt) + Giong điệu thân mật hay gay gắt + Ngữ điệu bình thường hay thất thường + Cường độ, cao độ bình thường hay quá mức. • Cách dùng từ ngữ: nôm na, giản dị, dễ hiểu hay cầu kì, sáo rỗng. - Sử dụng những kiêu câu giàu sắc thái cảm xúc, các cách goi-đáp, hỏi, trách móc...quen thuộc trong đời sống hằng ngày.

  5. c.Tính cá thể Mỗi nhân vật giao tiêp khi nói đều đều bộc lộ khác đầy đủ các nét riêng: - Trình độ học vấn • Văn hóa • G tính • Tuổi tác • Quê hương • Hoàn cảnh sống • Sở thích • Tính cách • Vốn từ ngữ • Âm sắc, âm điệu Thông qua giao tiếp chúng ta biết gì về người cùng đối thoại?

  6. III. Luyện tập • 1. Bài 1. Ngôn ngữ sử dụng trong đoạn trích Nhật kí Đằng Thùy Trâm mang đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Thời gian:đêm khuya • Tính cụ thể không gian: rừng núi Nhân vật Đặng Thùy Trâm tự phân thân để đối thoại - Tính cảm xúc: giọng điệu thân mật,, những câu nghi vấn cảm thán . - Tính cá thể: bộc lộ một người giàu cảm xúc, có đời sống nội tâm phong phú.

  7. 2. Bài 2 Trong câu ca dao,dấu ấn của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt thể hiện ở: • Từ xưng hô: mình-ta, cô- anh • Ngôn ngữ đối thoại: “có nhớ ta chăng”, “ Hỡicô yếm trắng...” • Lời nói hằng ngày: “Mình về..”, “ta về...”, “ Lại đây đập đất trồng cà với anh”

  8. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

More Related