1 / 10

PHÒNG GD&ĐT QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG THCS NGÔ SĨ LIÊN

PHÒNG GD&ĐT QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG THCS NGÔ SĨ LIÊN. Tổ: Xã hội Môn: Ngữ văn – Lớp 7. Tiết 26: Sau phút chia li. BÀI 7 TIẾT 26:. Chinh phụ ngâm. Đoàn Thị Điểm. I/ Tìm hiểu chung về tác phẩm :. Đ.

glynis
Télécharger la présentation

PHÒNG GD&ĐT QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG THCS NGÔ SĨ LIÊN

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. PHÒNG GD&ĐT QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG THCS NGÔ SĨ LIÊN Tổ: Xã hội Môn: Ngữ văn – Lớp 7 Tiết 26: Sau phút chia li

  2. BÀI 7 TIẾT 26: Chinh phụ ngâm Đoàn Thị Điểm

  3. I/ Tìm hiểu chung về tác phẩm: Đ Vận dụng những hiểu biết về thể thơ song thất lục bát vừa tìm hiểu để nhậndạng thể thơ của Trích đoạn “ Sau phút chia ly”. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trước các ý đúng về tác phẩm ” Chinh Phụ Ngâm ”:A. Do Đoàn thị Điểm dịch ra chữ Nôm từ nguyên tác bằng chữ Hán của Đặng Trần Côn.B. Được sáng tác theo thể thơ song thất lục bát.C. Được sáng tác theo thể thơ thất ngôn bát cú.D. Bài thơ nói về nỗi lòng sầu thương, nhớ nhung của người vợ có chồng ra trận.E. Bài thơ nói về nỗi lo lắng, nhớ nhung của người lính xa nhà khi nghĩ về gia đình, quê hương.F. PTBĐ: tự sự - miêu tả - biểu cảm.G. PTBĐ: miêu tả - biểu cảm.H. Bút pháp ước lệ tượng trưng, miêu tả cảnh ngụ tình, phép đối, ẩn dụ, ngôn ngữ trau chuốt, điêu luyện ...I. Bút pháp tả thực, phép đối, ẩn dụ, ngôn ngữ thơmộcmạc, giản dị,... Viết chữ Đ vào chỗ … để tìm ra đáp án về thể thơ song thất lục bát :... Bài thơ gồm nhiều câu thơ được kết cấu theo quy tắc: hai câu bảy chữ rồi đến một cặp câu lục bát ( tạo thành một khổ); Chữ cuối của câu bảy chữ thứ nhất hiệp vần với chữ thứ năm của câu bảy chữ thứ hai; chữ cuối của câu bảy chữ thứ hai hiệp vần với chữ cuối của câu lục; chữ cuối của câu lục hiệp vần với chữ thứ sáu của câu bát.… Bài thơ gồm ba khổ thơ; mỗi khổ có bốn câu thơ được kết cấu theo quy tắc: hai câu bảy chữ rồi đến một cặp câu lục bát ; Chữ cuối của câu bảy chữ thứ nhất hiệp vần với chữ thứ năm của câu bảy chữ thứ hai; chữ cuối của câu bảy chữ thứ hai hiệp vần với chữ cuối của câu lục, ....... Bài thơ gồm nhiều câu thơ được kết câu theo quy tắc: một câu bảy chữ, hai câu lục bát, một câu bảy chữ tạo thành một khổ; chữ cuối của câu bảy chữ hiệp vần với chữ cuối của câu sáu chữ, chữcuối của câu sáu chữ hiệp vần với chữ cuối của câu tám chữ và chữ thứ sáu của câu tám chữ hiệp vần với chữ thứ năm của câu bảy chữ .

  4. I/ Tác giả. Tác phẩm: 1.Tác giả: - Đoàn Thị Điểm , một nữ sĩ tài hoa . - Bút danh: Hồng Hà nữ sĩ 2.Tác phẩm: - Là bản dịch theo nguyên tác chữ hán của Đặng Trần Côn . - Giọng đọc tha thiết, truyền cảm. 3. Chú giải từ khó: SGK tr 91, 92. 4. Cách đọc: 5. Bố cục. Chủ đề văn bản: a. Bố cục: 2 ý chính - Nỗi lòng nhớ nhung, sầu thương của người chinh phụ; Tố cáo cuộc chiến phi nghĩa; Thể hiện khát khao hạnh phúc. b. Chủ đề: 6. PTBĐ: Tự sự - miêu tả - biểu cảm.

  5. Em hiểu như thế nào về nhan đề trích đoạn “ Sau phút chia ly” ? Mạch cảm xúc trong đoạn thơ có bám sát ý nghĩa của nhan đề không? Vì sao? Ý nghĩa nhan đề trích đoạn:“ Sau phút chia ly” là một nhan đề mang tính cụ thể, có giá trị biểu cảm cao : Tâm trạng sầu thương, nhớ nhung của người chinh phụ sau giờ phút chia ly, tiễn chồng ra trận. • Mạch cảm xúc trong đoạn thơ bám sát ý nghĩa nhan đề bài thơ:- Nỗi lòng bi ai, sầu thương, nhớ nhung của người vợ sau phút chia ly.- Khát vọng mãnh liệt về một cuộc sống ấm êm, hạnh phúc.

  6. I/ Phân tích đoạn thơ: 1. Nỗi lòng của người chinh phụ sau giờ phút chia ly: “ Trong bốn câu thơ đầu, tác giả đã kết hợp nhuần nhuyễn giữa bút pháp tả thực với bút pháp ước lệ tượng trưng để khắc họa tâm trạng nhớ nhung, buồn thương của người chinh phụ sau giờ khắc chia ly” là ý kiến đúng hay sai? A. SAI B. ĐÚNG ? Trong bốn câu thơ đầu, những từ ngữ nào cho thấy tâm trạng của người vợ sau giờ phút chia ly, tiễn chồng ra trận? Em cảm nhận như thế nào về tâm trạng đó? Chàng thìđicõi xa mưa gió Thiếp thìvềbuồng cũ chiếu chăn Đoái trông theo đã cách ngăn Tuônmàu mây biếc, trải ngàn núi xanh.  Sự chia lìa đầy đau đớn, xót xa của đôi lứa => tâm trạng nhớ nhung, buồn thương của người vợ khi phải xa chồng.

  7. I/ Phân tích trích đoạn thơ: - Phép đối, phép đảo ngữ và sử dụng điệp từ. - Khắc họa sâu sắc, cụ thể nỗi lòng sầu nhớ, buồn thương của người chinh phụ. Nét nghệ thuật đặc sắc trong khổ thơ thứ hai là gì? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? ?Những chi tiết, hình ảnh nào trong khổ thơ thứ hai cho thấy: Nỗi sầu nhớ của người chinh phụ đã trở nên sâu sắc, lắng đọng? ?Phân tích những chi tiết, hình ảnh em vừa tìm để làm rõ nỗi lòng sầu nhớ của người chinh phụ ? ? Qua khổ thơ, em cảm nhận được gì về tâm tư của người chinh phụ?

  8. I/ Phân tích bài thơ: THẢO LUẬN NHÓM NHỎ Có ý kiến cho rằng: Bốn câu thơ cuối là tiếng lòng buồn thương, bi ai, đẫm nước mắt nhớ nhung của người chinh phụ. Em có tán thành với ý kiến đó không? Vì sao? Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trước đáp án 1. Nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng trong khổ thơ là: Bút pháp ước lệ tượng trưng, miêu tả cảnh ngụ tình, phép đối, điệp từ, từ láy; câu hỏi tu từ. Bút pháp ước lệ tượng trưng, phép ẩn dụ, tạo vế đối, điệp từ, từ láy; câu hỏi tu từ. Bút pháp miêu tả cảnh ngụ tình, đặc tả diễn biến tâm lý nhân vật; phép đối, điệp từ, từ láy; câu hỏi tu từ. 2. Tác dụng của phép nghệ thuật trên là Khắc họa sinh động, cụ thể tâm trạng của nhân vật; nỗi thương nhớ, tâm trạng u buồn được thể hiện sâu sắc. Miêu tả khoảng không gian rộng lớn và cảnh đẹp thơ mộng, dạt dào sức sống của miền thôn dã. Cả ý A, B đúng. “Cùngtrông lại mà cùngchẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâuxanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếpai sầu hơn ai? - Bút pháp ước lệ tượng trưng, miêu tả cảnh ngụ tinh, phép đối,điệp từ, câu hỏi tu từ. - Nỗi lòng sầu thảm, nỗi nhớ nhung, buồn thương, khát vọng hạnh phúc của người chinh phụ. Quan sát khổ thơ, nêu nhận xét của em về các thủ pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn và tác dụng của chúng trong việc bộc lộ tâm trạng nhân vật?

  9. I/ Phân tích trích đoạn thơ: Đoạn thơ giúp em hiểu gì về: - Khát vọng của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa?- Trái tim của tác giả Đặng Trần Côn trước thân phận của những người phụ nữ? 2. Khát vọng của người chinh phụ: - Khát vọng cháy bỏng về hạnh phúc lứa đôi đời thường, giản dị của người vợ có chồng đi lính. Qua đoạn thơ, em cảm nhận như thế nào về cảnh ngộ, tâm trạng của người chinh phụ? 3. Tấm lòng của tác giả: - Cảm thương với tâm trạng, nỗi niềm, khát vọng của người chinh phụ; trân trọng khát vọng đời thường, giản dị, chính đáng của họ  Lên án cuộc chiến tranh phi nghĩa của GCPK.

  10. III/ TỔNG KẾT * Ghi nhớ: Sgk tr 93. IV/ LUYỆN TẬP: Bằng đoạn văn 10 câu, theo phương thức TPH, hãy nêu cảm nghĩ của em về nỗi lòng của người chinh phụ trong đoạn trích ( Xác định một cặp từ trái nghĩa; một phép liên kết thế).

More Related