1 / 21

PHA HOA CHAT

GOOD

heocoi
Télécharger la présentation

PHA HOA CHAT

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN HÓA MỘT SỐ THAO TÁC PHA CHẾ HÓA CHẤT Ở PHÒNG THÍ NGHIỆM HÓA HỌC

  2. I. Pha chế dung dịch:1. Những qui tắc chung về pha chế dung dịch: TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANGKHOA SƯ PHẠMBỘ MÔN HÓA-------------- 2. Pha chế dung dịch chất rắn trong nước theo nồng độ phần trăm. MỘT SỐ THAO TÁC PHA CHẾ HÓA CHẤT Ở PHÒNG THÍ NGHIỆM HÓA HỌC 3. Pha chế dung dịch chất lỏng trong nước theo nồng độ phần trăm. a) Theo phương pháp đường chéo: b) Theo phương pháp thông thường (từ các định nghĩa): 4. Pha chế dung dịch theo nồng độ M: a) Pha chất rắn theo CM b) Pha chất lỏng theo CM II. Pha chế thuốc thử.1. Pha chế nước vôi trong: 2. Pha dung dịch hồ tinh bột. 3. Pha dung dịch PP 4. Chất chỉ thị axit – bazơ chế từ hoa dâm bụt: Kết thúc

  3. I. Pha chế dung dịch:1. Những qui tắc chung về pha chế dung dịch: Pha chế dung dịch:1. Những qui tắc chung về pha chế dung dịch: 2. Pha chế dung dịch chất rắn trong nước theo nồng độ phần trăm. • Bình, lọ dùng để pha chế dung dịch phải được rửa sạch và tráng nước cất trước khi pha. • Phải dùng nước cất để pha hóa chất. • Trước khi pha dung dịch cần tính toán cẩn thận lượng chất tan và dung môi. • Dung dịch kiềm đặc phải pha trong bát sứ. • Sau khi pha xong dung dịch phải cho vào lọ có màu sắc thích hợp, đậy nút kín, dán nhãn cẩn thận, để đúng vị trí qui định. • Người ta thường dùng các loại ống to, bình định mức, pipet chia độ khi pha chế dung dịch. Bình định mức dùng để pha chế dung dịch theo nồng độ mol và nồng độ đương lượng. 3. Pha chế dung dịch chất lỏng trong nước theo nồng độ phần trăm. a) Theo phương pháp đường chéo: b) Theo phương pháp thông thường (từ các định nghĩa): 4. Pha chế dung dịch theo nồng độ M: a) Pha chất rắn theo CM b) Pha chất lỏng theo CM II. Pha chế thuốc thử.1. Pha chế nước vôi trong: 2. Pha dung dịch hồ tinh bột. 3. Pha dung dịch PP 4. Chất chỉ thị axit – bazơ chế từ hoa dâm bụt: Kết thúc

  4. I. Pha chế dung dịch:1. Những qui tắc chung về pha chế dung dịch: 2. Pha chế dung dịch chất rắn trong nước theo nồng độ phần trăm. 2. Pha chế dung dịch chất rắn trong nước theo nồng độ phần trăm. • Chất rắn không ngậm nước như NaCl, BaCl2,… Trước khi pha cần tính lượng chất tan và lượng nước cần dùng là bao nhiêu, dựa vào biểu thức nồng độ %. Ví dụ: Cần pha 250 g dung dịch 10% một chất đã cho. Theo biểu thức trên thì: mdd = 250 g ; C% = 10% ; và ta có mct là : 3. Pha chế dung dịch chất lỏng trong nước theo nồng độ phần trăm. a) Theo phương pháp đường chéo: b) Theo phương pháp thông thường (từ các định nghĩa): 4. Pha chế dung dịch theo nồng độ M: a) Pha chất rắn theo CM b) Pha chất lỏng theo CM II. Pha chế thuốc thử.1. Pha chế nước vôi trong: 2. Pha dung dịch hồ tinh bột. 3. Pha dung dịch PP 4. Chất chỉ thị axit – bazơ chế từ hoa dâm bụt: Kết thúc

  5. I. Pha chế dung dịch:1. Những qui tắc chung về pha chế dung dịch: 2. Pha chế dung dịch chất rắn trong nước theo nồng độ phần trăm. Dùng cân lấy 25g chất tan cho vào 225 ml H2O (dùng ống chia độ để đong 225 ml H2O) ta khuấy cho tan hết thì được 250 g dung dịch nồng độ 10%. • Chất rắn ngậm nước như CuSO4.5H2O, CoCl2.6H2O…. Trước hết chúng ta cũng tính lượng chất tan (không ngậm nước). Tiếp theo chúng ta tính lượng chất rắn ngậm nước tương ứng với lượng chất tan. 3. Pha chế dung dịch chất lỏng trong nước theo nồng độ phần trăm. Như vậy a) Theo phương pháp đường chéo: b) Theo phương pháp thông thường (từ các định nghĩa): 4. Pha chế dung dịch theo nồng độ M: a) Pha chất rắn theo CM b) Pha chất lỏng theo CM II. Pha chế thuốc thử.1. Pha chế nước vôi trong: 2. Pha dung dịch hồ tinh bột. 3. Pha dung dịch PP 4. Chất chỉ thị axit – bazơ chế từ hoa dâm bụt: Kết thúc

  6. I. Pha chế dung dịch:1. Những qui tắc chung về pha chế dung dịch: Nếu gọi khối lượng mol chất tan là M1 và khối lượng mol chất tan ngậm nước M2 thì khối lượng chất tan ngậm nước là m2 được tính theo biểu thức sau đây : 2. Pha chế dung dịch chất rắn trong nước theo nồng độ phần trăm. 3. Pha chế dung dịch chất lỏng trong nước theo nồng độ phần trăm. a) Theo phương pháp đường chéo: b) Theo phương pháp thông thường (từ các định nghĩa): 4. Pha chế dung dịch theo nồng độ M: a) Pha chất rắn theo CM b) Pha chất lỏng theo CM II. Pha chế thuốc thử.1. Pha chế nước vôi trong: 2. Pha dung dịch hồ tinh bột. Ví dụ: Cần pha 200 g dung dịch đồng sunfat 10% từ muối CuSO4.5H2O. 3. Pha dung dịch PP 4. Chất chỉ thị axit – bazơ chế từ hoa dâm bụt: Kết thúc

  7. I. Pha chế dung dịch:1. Những qui tắc chung về pha chế dung dịch: 2. Pha chế dung dịch chất rắn trong nước theo nồng độ phần trăm. Phải lấy 31,25 g CuSO4.5H2O và đong 168,75 ml H2O (200 – 31,25)ml ta được dung dịch đồng sunfat 10% . 3. Pha chế dung dịch chất lỏng trong nước theo nồng độ phần trăm. a) Theo phương pháp đường chéo: b) Theo phương pháp thông thường (từ các định nghĩa): 4. Pha chế dung dịch theo nồng độ M: a) Pha chất rắn theo CM Như vậy b) Pha chất lỏng theo CM II. Pha chế thuốc thử.1. Pha chế nước vôi trong: 2. Pha dung dịch hồ tinh bột. 3. Pha dung dịch PP 4. Chất chỉ thị axit – bazơ chế từ hoa dâm bụt: Kết thúc

  8. I. Pha chế dung dịch:1. Những qui tắc chung về pha chế dung dịch: 3. Pha chế dung dịch chất lỏng trong nước theo nồng độ phần trăm. 2. Pha chế dung dịch chất rắn trong nước theo nồng độ phần trăm. • Phương pháp này thường được dùng để pha loãng axit (pha dung dịch có nồng độ thấp từ một dung dịch có nồng độ cao cho trước). • Trong trường hợp này chúng ta áp dụng phương pháp đường chéo để tính toán sẽ nhanh hơn hoặc tính toán chính tắc nhưng sẽ lâu hơn nhiều. • Ví dụ: Cần pha 250 g dung dịch H2SO4 10% từ axit H2SO492%(D=1,824g/ml). 3. Pha chế dung dịch chất lỏng trong nước theo nồng độ phần trăm. a) Theo phương pháp đường chéo: b) Theo phương pháp thông thường (từ các định nghĩa): 4. Pha chế dung dịch theo nồng độ M: a) Pha chất rắn theo CM b) Pha chất lỏng theo CM II. Pha chế thuốc thử.1. Pha chế nước vôi trong: 2. Pha dung dịch hồ tinh bột. 3. Pha dung dịch PP 4. Chất chỉ thị axit – bazơ chế từ hoa dâm bụt: Kết thúc

  9. I. Pha chế dung dịch:1. Những qui tắc chung về pha chế dung dịch: a) Theo phương pháp đường chéo: 2. Pha chế dung dịch chất rắn trong nước theo nồng độ phần trăm. 92% 10 – 0 = 10 (axit) 10% 0% 92 – 10 = 82 (nước) 3. Pha chế dung dịch chất lỏng trong nước theo nồng độ phần trăm. a) Theo phương pháp đường chéo: b) Theo phương pháp thông thường (từ các định nghĩa): 4. Pha chế dung dịch theo nồng độ M: a) Pha chất rắn theo CM b) Pha chất lỏng theo CM II. Pha chế thuốc thử.1. Pha chế nước vôi trong: 2. Pha dung dịch hồ tinh bột. 3. Pha dung dịch PP 4. Chất chỉ thị axit – bazơ chế từ hoa dâm bụt: Kết thúc

  10. I. Pha chế dung dịch:1. Những qui tắc chung về pha chế dung dịch: 2. Pha chế dung dịch chất rắn trong nước theo nồng độ phần trăm. (để được axit có nồng độ 10% thì lấy 5 phần khối lượng axit 92% và lấy 41 phần khối lượng nước) 3. Pha chế dung dịch chất lỏng trong nước theo nồng độ phần trăm. a) Theo phương pháp đường chéo: b) Theo phương pháp thông thường (từ các định nghĩa): 4. Pha chế dung dịch theo nồng độ M: a) Pha chất rắn theo CM b) Pha chất lỏng theo CM II. Pha chế thuốc thử.1. Pha chế nước vôi trong: Như vậy 2. Pha dung dịch hồ tinh bột. Dùng pipet hút 14,9ml axit cho vào ống đong chứa sẵn 100ml nước cất (cho rất từ từ) sau đó cho phần nước còn lại là được. 3. Pha dung dịch PP 4. Chất chỉ thị axit – bazơ chế từ hoa dâm bụt: Kết thúc

  11. I. Pha chế dung dịch:1. Những qui tắc chung về pha chế dung dịch: b) Theo phương pháp thông thường (từ các định nghĩa): 2. Pha chế dung dịch chất rắn trong nước theo nồng độ phần trăm. 3. Pha chế dung dịch chất lỏng trong nước theo nồng độ phần trăm. (100 g dd 92% có 92 g axit nguyên chất x g  25 g axit nguyên chất) a) Theo phương pháp đường chéo: b) Theo phương pháp thông thường (từ các định nghĩa): 4. Pha chế dung dịch theo nồng độ M: a) Pha chất rắn theo CM b) Pha chất lỏng theo CM II. Pha chế thuốc thử.1. Pha chế nước vôi trong: 2. Pha dung dịch hồ tinh bột. Như vậy : … 3. Pha dung dịch PP 4. Chất chỉ thị axit – bazơ chế từ hoa dâm bụt: Kết thúc

  12. I. Pha chế dung dịch:1. Những qui tắc chung về pha chế dung dịch: 4. Pha chế dung dịch theo nồng độ M: 2. Pha chế dung dịch chất rắn trong nước theo nồng độ phần trăm. Theo định nghĩa, nồng độ mol/l là số mol chất tan có trong một lít dung dịch (1000 ml dung dịch). Thường người ta kí hiệu nồng độ mol/l là CM. 3. Pha chế dung dịch chất lỏng trong nước theo nồng độ phần trăm. a) Theo phương pháp đường chéo: b) Theo phương pháp thông thường (từ các định nghĩa): 4. Pha chế dung dịch theo nồng độ M: a) Pha chất rắn theo CM b) Pha chất lỏng theo CM II. Pha chế thuốc thử.1. Pha chế nước vôi trong: 2. Pha dung dịch hồ tinh bột. 3. Pha dung dịch PP 4. Chất chỉ thị axit – bazơ chế từ hoa dâm bụt: Kết thúc

  13. I. Pha chế dung dịch:1. Những qui tắc chung về pha chế dung dịch: 2. Pha chế dung dịch chất rắn trong nước theo nồng độ phần trăm. a. Pha chất rắn theo CM: Ví dụ: Cần pha 250 ml dung dịch NaCl 0,1M. MNaCl = 58,5. 1 lít dung dịch NaCl 0,1M (1 lít có 0,1 mol NaCl nguyên chất). 1000ml (1 lít) có 0,1 mol NaCl 250 ml  có x mol NaCl Cân 1,5 g NaCl nguyên chất cho vào ống đong, rồi tiếp tục cho nước vào cho tới vạch 250 ml (muốn được chính xác hơn thì pha chế vào bình định mức 250ml). 3. Pha chế dung dịch chất lỏng trong nước theo nồng độ phần trăm. a) Theo phương pháp đường chéo: b) Theo phương pháp thông thường (từ các định nghĩa): 4. Pha chế dung dịch theo nồng độ M: a) Pha chất rắn theo CM b) Pha chất lỏng theo CM Như vậy II. Pha chế thuốc thử.1. Pha chế nước vôi trong: 2. Pha dung dịch hồ tinh bột. 3. Pha dung dịch PP 4. Chất chỉ thị axit – bazơ chế từ hoa dâm bụt: Kết thúc

  14. I. Pha chế dung dịch:1. Những qui tắc chung về pha chế dung dịch: Ví dụ: Pha 1 lít dung dịch HCl 0,1M 2. Pha chế dung dịch chất rắn trong nước theo nồng độ phần trăm. b. Pha chất lỏng theo CM: 3. Pha chế dung dịch chất lỏng trong nước theo nồng độ phần trăm. (100 g dd axit HCl 37% có 37 g axit nguyên chất x g  3,65 g axit nguyên chất) a) Theo phương pháp đường chéo: b) Theo phương pháp thông thường (từ các định nghĩa): 4. Pha chế dung dịch theo nồng độ M: a) Pha chất rắn theo CM b) Pha chất lỏng theo CM Như vậy II. Pha chế thuốc thử.1. Pha chế nước vôi trong: Dùng pipet lấy 8,36ml HCl (D=1,18g/ml) cho vào bình định mức 1 lít đã chứa sẵn 200ml nước cất, sau đó cho nước cất vào đến vạch. 2. Pha dung dịch hồ tinh bột. 3. Pha dung dịch PP 4. Chất chỉ thị axit – bazơ chế từ hoa dâm bụt: Kết thúc

  15. I. Pha chế dung dịch:1. Những qui tắc chung về pha chế dung dịch: II. Pha chế thuốc thử.1. Pha chế nước vôi trong: 2. Pha chế dung dịch chất rắn trong nước theo nồng độ phần trăm. Nước vôi trong cũng là thuốc thử để nhận ra khí CO2. Đây là dung dịch kiềm rẻ tiền nhất được dùng rất nhiều trong quá trình thí nghiệm, ngoài vai trò là thuốc thử của CO2, nó còn được dùng để loại bỏ các chất độc có tính axit như NO2, SO2, H2S… 3. Pha chế dung dịch chất lỏng trong nước theo nồng độ phần trăm. a) Theo phương pháp đường chéo: b) Theo phương pháp thông thường (từ các định nghĩa): 4. Pha chế dung dịch theo nồng độ M: a) Pha chất rắn theo CM b) Pha chất lỏng theo CM II. Pha chế thuốc thử.1. Pha chế nước vôi trong: 2. Pha dung dịch hồ tinh bột. 3. Pha dung dịch PP 4. Chất chỉ thị axit – bazơ chế từ hoa dâm bụt: Kết thúc

  16. I. Pha chế dung dịch:1. Những qui tắc chung về pha chế dung dịch: Cách pha nước vôi trong như sau: 2. Pha chế dung dịch chất rắn trong nước theo nồng độ phần trăm. • Hòa tan vôi tôi Ca(OH)2 vào nước (độ tan của vôi tôi rất bé : 0,156 g Ca(OH)2 trong 100 g H2O ở 20oC): cho ít vôi tôi vào bình cầu, cho nước vào gần đầy tới cổ bình để diện tích tiếp xúc giữa chất lỏng với không khí là bé nhất. Khuấy cho vôi trộn đều với nước. • Đậy kín và để lắng dung dịch vài ngày. • Thỉnh thoảng lại lắc bình. • Trước khi dùng phải để lắng dung dịch vài giờ rồi gạn cẩn thận hoặc lọc để dung dịch trong suốt. 3. Pha chế dung dịch chất lỏng trong nước theo nồng độ phần trăm. a) Theo phương pháp đường chéo: b) Theo phương pháp thông thường (từ các định nghĩa): 4. Pha chế dung dịch theo nồng độ M: a) Pha chất rắn theo CM b) Pha chất lỏng theo CM II. Pha chế thuốc thử.1. Pha chế nước vôi trong: 2. Pha dung dịch hồ tinh bột. 3. Pha dung dịch PP 4. Chất chỉ thị axit – bazơ chế từ hoa dâm bụt: Kết thúc

  17. I. Pha chế dung dịch:1. Những qui tắc chung về pha chế dung dịch: 2. Pha dung dịch hồ tinh bột. 2. Pha chế dung dịch chất rắn trong nước theo nồng độ phần trăm. • Hồ tinh bột được dùng rộng rãi nhất để nhận ra iot tự do. • Muốn pha khoảng 200ml hồ tinh bột thì lấy 0,5 g tinh bột. Nghiền thật nhỏ cho vào nước lạnh làm thành bột loãng. Vừa khuấy đều, vừa từ từ đổ bột loãng đó vào khoảng 180 ml nước đun sôi sẽ được hồ tinh bột. 3. Pha chế dung dịch chất lỏng trong nước theo nồng độ phần trăm. a) Theo phương pháp đường chéo: b) Theo phương pháp thông thường (từ các định nghĩa): 4. Pha chế dung dịch theo nồng độ M: a) Pha chất rắn theo CM b) Pha chất lỏng theo CM II. Pha chế thuốc thử.1. Pha chế nước vôi trong: 2. Pha dung dịch hồ tinh bột. 3. Pha dung dịch PP 4. Chất chỉ thị axit – bazơ chế từ hoa dâm bụt: Kết thúc

  18. I. Pha chế dung dịch:1. Những qui tắc chung về pha chế dung dịch: 3. Pha dung dịch phenolphthalein. 2. Pha chế dung dịch chất rắn trong nước theo nồng độ phần trăm. • Phenolphtalein là chất màu tổng hợp, nó biến đổi màu theo môi trường phản ứng. • Không có màu trong môi trường axit và trung tính (pH <= 7) • Có màu hồng (chính xác là màu đỏ tím) trong môi trường kiềm. Khoảng pH chuyển màu của nó từ pH = 8,2 – 10. • Cách pha : 1 g bột phenolphthalein + 1000ml dung dịch rượu etylic 60% (600 ml rượu + 400 ml nước). 3. Pha chế dung dịch chất lỏng trong nước theo nồng độ phần trăm. a) Theo phương pháp đường chéo: b) Theo phương pháp thông thường (từ các định nghĩa): 4. Pha chế dung dịch theo nồng độ M: a) Pha chất rắn theo CM b) Pha chất lỏng theo CM II. Pha chế thuốc thử.1. Pha chế nước vôi trong: 2. Pha dung dịch hồ tinh bột. 3. Pha dung dịch PP 4. Chất chỉ thị axit – bazơ chế từ hoa dâm bụt: Kết thúc

  19. I. Pha chế dung dịch:1. Những qui tắc chung về pha chế dung dịch: 4. Chất chỉ thị axit – bazơ chế từ hoa dâm bụt: 2. Pha chế dung dịch chất rắn trong nước theo nồng độ phần trăm. Nếu không có các chất chỉ thị trên đây để thử môi trường axit, bazơ ta có thể chế lấy chất chỉ thị rất đơn giản, dễ dàng sử dụng như sau : • Thái nhỏ cánh hoa dâm bụt tươi hoặc đã khô, ngâm vào cồn trong một lọ có nút mài. Càng nhiều cánh hoa, chất chỉ thị càng đặc. • Đậy nút kín, ngâm sau vài ngày. • Dung dịch có màu tím càng ngày càng đậm. • Khi cần sau 2 giờ có thể dùng làm chất chỉ thị axit, bazơ. • Khi dùng chúng ta chắt dung dịch ra. • Chất chỉ thị này trong môi trường axit sẽ có màu hồng (đỏ). Trong môi trường trung tính không có màu (tím). Trong môi trường kiềm có màu xanh nhưng không bền vì nó nhanh chóng biến đổi sang màu vàng. 3. Pha chế dung dịch chất lỏng trong nước theo nồng độ phần trăm. a) Theo phương pháp đường chéo: b) Theo phương pháp thông thường (từ các định nghĩa): 4. Pha chế dung dịch theo nồng độ M: a) Pha chất rắn theo CM b) Pha chất lỏng theo CM II. Pha chế thuốc thử.1. Pha chế nước vôi trong: 2. Pha dung dịch hồ tinh bột. 3. Pha dung dịch PP 4. Chất chỉ thị axit – bazơ chế từ hoa dâm bụt: Kết thúc

  20. I. Pha chế dung dịch:1. Những qui tắc chung về pha chế dung dịch: Hoa dâm bụt 2. Pha chế dung dịch chất rắn trong nước theo nồng độ phần trăm. 3. Pha chế dung dịch chất lỏng trong nước theo nồng độ phần trăm. a) Theo phương pháp đường chéo: b) Theo phương pháp thông thường (từ các định nghĩa): 4. Pha chế dung dịch theo nồng độ M: a) Pha chất rắn theo CM b) Pha chất lỏng theo CM II. Pha chế thuốc thử.1. Pha chế nước vôi trong: 2. Pha dung dịch hồ tinh bột. 3. Pha dung dịch PP 4. Chất chỉ thị axit – bazơ chế từ hoa dâm bụt: Kết thúc

  21. I. Pha chế dung dịch:1. Những qui tắc chung về pha chế dung dịch: CHÚC TẬP THỂ 32B1 VUI, KHỎE, HỌC GIỎI VÀ THÀNH ĐẠT. 2. Pha chế dung dịch chất rắn trong nước theo nồng độ phần trăm. 3. Pha chế dung dịch chất lỏng trong nước theo nồng độ phần trăm. a) Theo phương pháp đường chéo: b) Theo phương pháp thông thường (từ các định nghĩa): 4. Pha chế dung dịch theo nồng độ M: a) Pha chất rắn theo CM b) Pha chất lỏng theo CM II. Pha chế thuốc thử.1. Pha chế nước vôi trong: 2. Pha dung dịch hồ tinh bột. 3. Pha dung dịch PP 4. Chất chỉ thị axit – bazơ chế từ hoa dâm bụt: Kết thúc

More Related