1 / 27

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP & TNTN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP & TNTN. Báo cáo chuyên đề THỰC PHẨM CHỨC NĂNG Báo cáo viên Hồ Tuấn Anh Bộ môn Công nghệ thực phẩm. THỰC PHẨM CHỨC NĂNG - NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT. Lịch sử.

isla
Télécharger la présentation

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP & TNTN

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANGKHOA NÔNG NGHIỆP & TNTN Báo cáo chuyên đề THỰC PHẨM CHỨC NĂNG Báo cáo viên Hồ Tuấn Anh Bộ môn Công nghệ thực phẩm

  2. THỰC PHẨM CHỨC NĂNG -NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT

  3. Lịch sử - Hypocrates, Tuệ Tĩnh quan niệm “Hãy để thực phẩm là thuốc của bạn, thuốc là thực phẩm của bạn”. - Thuật ngữ “Thực phẩm chức năng” (TPCN) được giới thiệu lần đầu tiên ở Nhật vào giữa những năm 1980, với dấu hiệu FOSHU-Food for Special Health Use. - Từ vài thập kỷ trở lại đây TPCN phát triển mạnh trên thế giới, đặc biệt ở Hoa kỳ, Nhật và Trung Quốc. - TPCN xuất hiện ở Việt Nam gần 10 năm trở lại đây.

  4. Thế nào là thực phẩm chức năng ? Hội thực phẩm Hoa Kỳ (ADA)-1999:“TPCN là loại TP hay bất kỳ thành phần nào của TP mà ngoài các thành phần dinh dưỡng truyền thống có trong TP đó còn có thể cung cấp các lợi ích về sức khoẻ”. Đó là loại TP không chỉ cung cấp dinh dưỡng cơ bản mà còn có chức năng phòng chống bệnh tật và tăng cường sức khỏe nhờ các chất chống oxy hóa (beta-caroten, lycopen, lutein, vitamin C, vitamin E...), chất xơ và một số thành phần khác. Ở Việt Nam (BộThông tư số 08/TT-BYT ngày 23/8/2004): “TPCN là TP dùng để hỗ trợ chức năng của các bộ phận trong cơ thể người, có tác dụng dinh dưỡng, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng và giảm bớt nguy cơ gây bệnh”.

  5. “TPCN là loại TP nằm giới hạn giữa TP truyền thống (food) và thuốc (drug). TPCN thuộc khoảng giao thoa giữa TP và thuốc. Vì thế TPCN còn được gọi là thực phẩm-thuốc (food-drug)”. Thực phẩm truyền thống TPCN Thuốc

  6. Điểm khác giữa TPCN và TP truyền thống - Chức năng: có lợi ích vượt trội về sức khoẻ (giảm cholesterol, chống táo bón, cải thiện hệ vi sinh vật đường ruột…). - Chế biến: bổ sung thành phần có lợi, loại bỏ thành phần bất lợi. - Tác dụng tạo năng lượng: ít tạo ra năng lượng. - Liều dùng: số lượng rất nhỏ. - Đối tượng sử dụng: có định hướng cho nguời già, trẻ em… - Nguồn gốc nguyên liệu: hoạt chất, chất chiết từ động vật thực vật. - Thời gian và phương thức dùng: thường xuyên và suốt đời, có sản phẩm cho đối tượng làm đẹp.

  7. Điểm khác giữa TPCN và thuốc - Hỗ trợ các chức năng của các bộ phận trong cơ thể. - Công bố trên nhãn của nhà sản xuất: là TPCN. - Hàm lượng chất, hoạt chất: không quá 3 lần nhu cầu hàng ngày. - Điều kiện sử dụng: người tiêu dùng tự mua ở chợ và siêu thị. - Đối tượng dùng: người bệnh và người khoẻ. - Điều kiện phân phối: bán lẻ, siêu thị, trực tiếp, đa cấp. - Cách dùng: thường xuyên, liên tục, không biến chứng. - Nguồn gốc nguyên liệu: nguồn gốc tự nhiên.

  8. TPCN truyền thống TP (thành phần của TP) tươi sống (đã được chế biến) để ăn hàng ngày vẫn còn giữ được một lượng các hợp chất mang tính sinh học, làm giảm nguy cơ mắc một vài bệnh nào đó cũng là một dạng TPCN.

  9. TPCN truyền thống: Trà xanh có khả năng làm giảm nguy cơ của nhiều loại ung thư khác nhau. Một nhóm nghiên cứu phối hợp từ Đại học Murcia (Tây Ban Nha) và Trung tâm Jon Innes (Anh): trà xanh chứa rất nhiều chất epigallocatechin gallat (EGCG) - một hợp chất được chứng minh có tính kháng ung thư (cuộc khảo sát được đăng trên tờ Cancer Research).

  10. TPCN truyền thống: TP giàu kali như chuối, cà chua, cam và khoai tây có khả năng làm giảm huyết áp. Theo tạp chí dinh dưỡng (British Journal of Nutrition) số tháng 7/2003: sử dụng kali liều thấp 24mmol/ngày (tức khoảng 940ml/ngày) có thể giảm huyết áp và do đó làm giàm nguy cơ đột quỵ cũng như bệnhtim mạch

  11. TPCN không truyền thống - Bổ sung các hoạt chất sinh học từ dược liệu (tổng hợp hay tự nhiên) có tính phòng trị bệnh vào trong TP dùng hàng ngày hoặc dưới dạng thuốc. - Có những loại TP mang tính tăng lực, bổ sung nhanh và hữu hiệu cho những hoạt động tiêu hao nhiều sức lực.

  12. Phân loại TPCN - Nhóm TPCN bổ sung vitamin và khoáng chất. - Nhóm TPCN dạng viên. - Nhóm TPCN không béo, không đường, giảm năng lượng. - Nhóm các chất tăng cường chức năng đường ruột bao gồm xơ tiêu hoá sinh học (probiotics) và tiền sinh học (prebiotics) đối với hệ vi khuẩn cộng sinh đường ruột. - Nhóm TPCN đặc biệt.

  13. Nhóm TPCN bổ sung vitamin và khoáng chất - Phát triển ở Mỹ, Canada, Châu Âu, Nhật Bản… - Bổ sung iode vào muối ăn, sắt vào gia vị, vitamin vào nước giải khát, sữa…

  14. Nhóm TPCN dạng viên • Là nhóm sản phẩm rất phong phú và đa dạng. • Có các dạng: viên nang, viên nén, viên sủi…

  15. Nhóm TPCN không béo, không đường, giảm năng lượng. - Nhóm trà thảo dược: hỗ trợ giảm cân, giảm béo, phòng chống rối loạn một số chức năng sinh lý thần kinh, tiêu hóa, để tăng cường sức lực và sức đề kháng (ví dụ: trà giảm béo, trà sâm...) - Nhóm các loại nước giải khát, tăng lực: bổ sung năng lượng, vitamin, khoáng chất cho cơ thể khi vận động thể lực, thể dục thể thao... - Nhóm thực phẩm giàu chất xơ tiêu hóa.

  16. Nhóm các chất tăng cường chức năng đường ruột bao gồm xơ tiêu hoá sinh học (probiotics) và tiền sinh học (prebiotics) đối với hệ vi khuẩn cộng sinh đường ruột. - VK cộng sinh (probiotics): kích thích chức phận miễn dịch bảo vệ của cơ thể. - Prebiotics: như oligosaccharide ảnh hưởng tốt đến VK ở ruột làm cân bằng môi trường vi sinh và cải thiện sức khỏe. - Synbiotics: là sự kết hợp probiotics và prebiotics tạo thành. Synbiotics kết hợp tác dụng của VK mới và kích thích VK của chính cơ thể.

  17. Nhóm TPCN đặc biệt - Thức ăn cho phụ nữ có thai. - Thức ăn cho nguời cao tuổi. - Thức ăn cho người tăng huyết áp. - Thức ăn cho người đái tháo đường.

  18. Tác dụng của TPCN - Chống lão hoá kéo dài tuổi thọ. - Tạo sức khoẻ sung mãn. - Tăng sức đề kháng giảm nguy cơ bênh tật. - Hỗ trợ phòng và điều trị bệnh. - Hỗ trợ làm đẹp.

  19. Tính cá thể Chất chống oxy hoá, hormon Sinh ĐK môi trường sống Vitamin, khoáng chất Lão (Quá trình lão hoá) Hoạt chất sinh học ĐK làm việc, ăn uống Giảm hormon, gốc tự do Chất chống stress, thoái hoá Tử Chống lão hoá kéo dài tuổi thọ TPCN

  20. TPCN Bổ sung vitamin Bổ sung khoáng chất Bổ sung acid amin Bổ sung hoạt chất sinh học Chế độ ăn uống và dinh dưỡng Giải tỏa căng thẳng Vận động thân thể Sức khoẻ sung mãn Tạo sức khỏe sung mãn

  21. Tăng sức đề kháng giảm nguy cơ bệnh tật TPCN sẽ hổ trợ chức năng của các bộ phận của cơ thể, bổ sung vitamin, khoáng chất, acid amin, hoạt chất sinh học làm tăng hệ thống đề kháng đặc hiệu và không đăc hiệu, từ đó làm giảm nguy cơ bệnh tật.

  22. TPCN Hoạt chất sinh học Vitamin Khoáng chất Acid amin Cấu tạo cơ quan, tổ chức Quá trình đồng hoá, dị hoá Phục hồi cấu tạo, chuyển hoá Phục hồi chức năng Phòng, hỗ trợ điệu trị bệnh Hỗ trợ phòng và điều trị bệnh

  23. Hỗ trợ làm đẹp - TPCP hỗ trợ làm đẹp cho cả nội dung lẫn hình thức. - Vì muốn tăng cường và giữ vững sắc đẹp cần duy trì các biện pháp sau: + Ăn đủ số lượng. + Ăn đủ chất lượng. + Tăng cường đạm thực vật, rau quả, acid beo không no. + Sử dụng thực phẩm: bổ sung vitamin, khoáng chất, acid amin…. + Vận động hợp lý. + Thực hiện kế hoạch hoá gia đình. + Giải toả căng thẳng.

  24. Hiểu đúng, dùng đúng và làm đúng về TPCN - Tốt - nhưng không phải là thần dược. - Vẫn còn gây nhiều tranh cãi. - Cảnh giác với hàng nhái.

  25. Tài liệu tham khảo - Trần Đáng. 31.12.2008. Thực phẩm chức năng [trực tuyến]. Hội thực phẩm chức năng Việt Nam. Đọc từ: http//vads.org.vn/web/userfiles/file/tpcn.pdf - Lê Hoàng Ninh. 30.08.2009. Thực phẩm chức năng [trực tuyến]. Viện vệ sinh y tế cộng đồng TPHCM. Đọc từ: http://www.ihph.org.vn/view_news.aspx?nid=130 - Vân Anh. 10.08.2009. Hiểu đúng về thực phẩm chức năng [trực tuyến]. Thế giới và Việt Vam. Đọc từ: http://www.tgvn.com.vn/Item/VN/SongKhoe/2009/8/43E5FCE1051EAC44/ - Trần Nhật Minh. 2006. ‘Thực phẩm chức năng: Cần cung cấp kiến thức cho nguời tiêu dùng’. TC Khoa học phổ thông-Các vấn đề dinh dưỡng và thường thức gia đình (7/2006):28. - Đống Thị Anh Đào. 2004. ‘Thực phẩm chức năng là gi?’. TC Khoa học phổ thông-Các vấn đề dinh dưỡng và thường thức gia đình (6/2004): 39. - Laurian Unnevehr. Functional Foods and Government’s Role in Information Provision.Dept of Ag & Cons Economics, University of Illinois, USA.. - Quadro & Hirsch. 2009. Food and Health. The State University of New Jersey, USA. - Eva Tornberg. 2007. Functional Food Products. Department of Food Technology, Engineering and Nutrition. Lund University, P.O. Box 124, 221 00 Lund, Sweden. - W. James Harper. Functional Aspects of Dairy Foods – An Overview. Department of Food Science & Technology. The Ohio State University, USA.

  26. Thank You

  27. Mua Thực phẩm chức năng ở đâu ? Click http://www.thucphamchotuonglai.vn để mua Thực phẩm chức năng ngay hôm nay.Vì sức khỏe của chính bạn và tương lai. Tổng hợp bởi Mr.Sơ Mi Hàn Quốc http://www.somihanquoc.com

More Related