1 / 15

Kinh nghiệm và nhận xét về xã Tân Đức, Việt Trì, Phú Thọ Eduardo A. Sabio, Ph.D.

Kinh nghiệm và nhận xét về xã Tân Đức, Việt Trì, Phú Thọ Eduardo A. Sabio, Ph.D. Trưởng Đại diện Khu vực VECO Vietnam. PHÁT TRIỂN CHUỖI NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG (SACD) VỀ RAU AN TOÀN. Chương trình VECO Sứ mệnh Cách thực hiện Chương trình SACD và vai trò của VECO

jessie
Télécharger la présentation

Kinh nghiệm và nhận xét về xã Tân Đức, Việt Trì, Phú Thọ Eduardo A. Sabio, Ph.D.

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Kinh nghiệm và nhận xét về xã Tân Đức, Việt Trì, Phú Thọ Eduardo A. Sabio, Ph.D. TrưởngĐạidiệnKhuvực VECO Vietnam PHÁT TRIỂN CHUỖI NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG (SACD) VỀ RAU AN TOÀN

  2. Chương trình VECO Sứ mệnh Cách thực hiện Chương trình SACD và vai trò của VECO Phát triển Chuỗi Rau an toàn tại thành phố Việt Trì Những vấn đề liên quan tới chuỗi và chiến lược thực hiện Nhóm mục tiêu và đối tác thực hiện chương trình Kết quả Sự tương tác NỘI DUNG TRÌNH BÀY

  3. Sứmệnh: Gópphầntạosinhkếmanglạithunhậpvàtăngcườngvịthếcủacácnhómnôngdân. VECO mong muốn: • Nâng cao vị thế của các nhóm nông hộ trong toàn bộ chuỗi nông nghiệp, từ sản xuất tới tiêu dùng. • Vận động chính sách tại cấp độ quốc gia và quốc tế. • Thúc đẩy người tiêu dùng mua các sản phẩm bền vững.

  4. Chương trình 2008-2013: Sinh kế bền vững cho các nhóm nông hộ thông qua việc tham gia vào thị trường

  5. VAI TRÒ CỦA VECO Tăngcườngnănglựcchocácnhómnônghộđểtrởthànhcáctổchứcnôngdânlàmkinhtế. Xâydựngnhữngbàihọc/bằngchứngtừthựctếvàvàvậnđộngdựatrênnhữngbằngchứngđó: = thông qua cáctrảinghiệmtạihiệntrường, vàthúcđẩyviệcápdụngnhữngkếtquảcóđượcvớinhữngđốitácphùhợpđểnhânrộngmôhình, kếtquả. Hỗtrợquytrìnhcósựthamgiacủanhiềubên: = Tăngcườnghợptácgiữacácđốitácvàkhuyếnkhíchhọtạođiềukiệntăngcườngkhảnăngtiếpcậnthịtrườngcôngbằngvàbềnvữngchocácnhómnônghộ.

  6. Vấnđềchínhtrongchuỗi RATtạithànhphốViệtTrì • Mức độ nhận thức của người tiêu dùng về RAT còn thấp. • Sản lượng và chất lượng chưa đủ đáp ứng nhu cầu. • Nông dân không có thị trường ổn định cho sản phẩm của họ, phụ nữ thường phải bán hàng tại các chợ địa phương trong khoảng thời gian dài. • Chưa có hệ thống đảm bảo chất lượng chứng nhận RAT có các thông số dư lượng thuốc trừ sâu dưới mức quy đinh.

  7. Chiếnlượcthựchiện • Tăng cường năng lực sản xuất cho đối tác; • Xây dựng mô hình cung cấp nguyên liệu đầu vào tập thể; • Tiêu thụ tập thể tại các điểm bán RAT, cũng như ký hợp đồng cung ứng cho các nhà hàng, cơ quan; • Thành lập HTX; • Hệ thống đảm bảo có sự tham gia (PGS); • Nhận thực của người dân về an toàn thực phẩm và gia tăng nhu cầu;

  8. Nhómmụctiêuvàđốitácthựchiện Nhóm nông dân: HTX RAT Tân Đức • Đốitácthựchiện – đảmnhậnvaitròkhácnhau (thànhphốViệtTrì, PhúThọ): • Chi cụcbảovệthựcvật • HộiPhụnữ • VINASTAS/Phutostas • PhòngKinhtế

  9. Kếtquảvàtácđộng • 1. Chứng nhận vùng sản xuất RAT và áp dụng các mô hình nông nghiệp bền vững theo tiêu chuẩn VietGAP; • 2. Sản lượng và chất lượng RAT được cải thiện; • 3. Tổ chức 4 điểm bán rau tại các chợ trung tâm để giới thiệu và bán trực tiếp cho người tiêu dùng; • 4. Tổ chức thu gom và bán hàng được thực hiện bởi thành viên đăng ký; • 5. Nhận thức và niềm tin của NTD được nâng cao; • 6. Thành viên nữ của HTX có thể bán hàng doanh thu cao;

  10. Kếtquảvàtácđộng • 7. Giá RAT cao hơn khoảng 10-30% so với rau thông thường; • 8. Tăng thu nhập: • 2009 so với 2010: thu nhập thuần tăng trung bình khoảng 21% trên 360 m2 (1 sào); • 9. Thành lập HTX và bắt đầu hướng tới thị trường có tổ chức: nhà hàng & khách sạn • 10. Áp dụng và thực hiện hệ thống đảm bảo có sự tham gia (PGS) để khẳng định chất lượng sản phẩm và tăng lòng tin của khách hàng.

  11. SỰ TƯƠNG TÁC • Mục đích của hội thảo: Quảng bá hình ảnh của ngành rau quả Việt Nam nhằm nắm bắt cơ hội phát triển và khẳng định vị thế trên trường quốc tế.

  12. SỰ TƯƠNG TÁC: Bốicảnhvàcơhội • Chưakhámpháhếttiềmnăngcủathịtrường (nộiđịa) quốctếtạiViệt Nam (siêuthị, kháchsạncaocấp & nhàhàng, du lịchvàcáccửahàng ...). • Nhucầucấpthiếtvềsảnphẩm an toàn, tăngcườnghiệuquảcủacácvănbảnluậtvề An toànthựcphẩmvàBảovệngườitiêudùng do chínhphủ ban hànhmớiđây, vàcủacáctổchứckhácnhư: Chươngtrình ODA, PCP. • Đảmbảochấtlượngsảnxuấtvàtiêudùngnộiđịanhằmthúcđẩyhìnhảnhcủanềncôngnghiệprauquảtớithịtrườngquốctế: • “Địnhhướngthịtrườngbênngoàithông qua việccủngcốthịtrườngtrongnước”

  13. SỰ TƯƠNG TÁC: Bốicảnhvàcơhội 4. Phần lớn rau do hộ nông dân quy mô nhỏ sản xuất, như vậy vai trò của họ trong việc phát triển ngành là cần thiết – thúc đẩy phát triển ngành và xóa đói giảm nghèo cho nông dân cần đi đôi với nhau. 5. Liên kết nhóm nông dân với thị trường, kết hợp tuyên truyền và nâng cao nhận thức cho người tiêu dùng.

  14. SỰ TƯƠNG TÁC: Bốicảnhvàcơhội 6. Mục tiêu tăng trưởng, năng suất và lợi nhuận là quan trọng, tuy nhiên áp dụng các biện pháp bền vững trong sản xuất rau là yếu tố bắt buộc 7. Tiêu chuẩn VietGAP khá chặt chẽ và là thách thức đối với nông dân/nhóm nông dân khi áp dụng; và cũng khó thực hiện hiệu quả – cần có một hệ thống thay thế khả thi hơn nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm và tăng niềm tin của người tiêu dùng.

  15. XIN CẢM ƠN

More Related