590 likes | 852 Vues
BÁO CÁO TRIỂN KHAI CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG DỊCH BỆNH NĂM 2013 VÀ KẾ HOẠCH NĂM 2014. NỘI DUNG TRÌNH BÀY. Tình hình dịch bệnh . Kết quả hoạt động năm 2013. Khó khăn , tồn tại . Nhiệm vụ trọng tâm năm 2014. Kiến nghị. TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH. H3N8. H2N2. H2N2. H1N1.
E N D
BÁO CÁO TRIỂN KHAI CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG DỊCH BỆNH NĂM 2013 VÀ KẾ HOẠCH NĂM 2014
NỘI DUNG TRÌNH BÀY • Tìnhhìnhdịchbệnh. • Kếtquảhoạtđộngnăm 2013. • Khókhăn, tồntại. • Nhiệmvụtrọngtâmnăm 2014. • Kiếnnghị.
H3N8 H2N2 H2N2 H1N1 PandemicH1N1 H3N2 2015 2010 1915 1925 1955 1965 1975 1985 1995 2005 1895 1905 H1N1 H9* Ghi nhận các chủng vi rút mới 1999 H5 1997 2003 H7 MER-CoV H7N9 1980 1996 2002 1955 1965 1975 1985 1995 2005 2012 2013 Các đại dịch cúm trên thế giới 2009 Pandemic influenza H1N1 (18.449 TV) 1889 Russian influenza H2N2 1968 Cúm Hong Kong H3N2 (1tr TV) 1918 Cúm TBN H1N1 (20-40 triệu TV 1900 Old Hong Kong influenza H3N8 1957 Cúm châu Á H2N2 (1tr TV) Trong thế kỷ 19, 20 và những năm đầu thế kỷ 21 đã có hơn 30 bệnh mới nổi có số mắc và tử vong cao, trong đó nhiều bệnh đã gây đại dịch lớn, tác động đến toàn cầu với số tử vong từ hàng chục nghìn đến hàng chục triệu người.
Cúm A(H7N9) Ghi nhận trường hợp mắc đầu tiên ngày 29/3/2013, tích lũy đến thời điểm hiện tại có 147 trườnghợpmắcvà 47 tử vong tại Trung quốc (12 tỉnh), Đài Loan và Hồng Kông.
Cúm A(H7N9) • 69% bệnh nhân có phơi nhiễm với gia cầm; xét nghiệm 53 mẫu dương tính với cúm A(H7N9) /605.000 mẫu xét nghiệm. • Chính phủ Trung Quốc ước tính thiệt hại khoảng 6 tỷ đô la Mỹ do tác động của dịch cúm A(H7N9) đối với nền kinh tế.
Nhận định Việt Nam chưa ghi nhận trường hợp cúm A(H7N9) trên người và gia cầm, nhưng có nguy cơ xâm nhập dịch bệnh: • Các trường hợp mắc ở các tỉnh gần Việt Nam. • Buôn bán, vận chuyển gia cầm chưa được kiểm soát tốt. • Gia cầm nhiễm vi rút cúm A(H7N9) không có triệu chứng. • Đường lây truyền không rõ ràng. Hoạt động, kiến nghị • Đẩy mạnh việc kiểm tra, giám sát và quản lý hoạt động buôn bán gia cầm, các sản phẩm từ gia cầm qua biên giới và trong nội địa. • Giám sát, phát hiện sớm ca mắc đầu tiên, giám sát các trường hợp viêm đường hô hấp cấp tính nặng; tổ chức thu dung, điều trị kịp thời và xử lý triệt để các ổ dịch trên gia cầm.
Cúm A(H5N1) Tại Việt Nam Năm 2013 (2 mắc/tử vong 1) so với năm 2012 số mắc giảm 02 trường hợp, số tử vong giảm 01 trường hợp. Tích lũy từ năm 2003 đến nay, ghi nhận 125 trường hợp mắc và 62 trường hợp tử vong.
Nhận định Nguy cơ lây nhiễm cúm A(H5N1) từ gia cầm là rất lớn: • Vẫnxảyra dịchcúmtrêngiacầm; • Tậpquánchănnuôinhỏlẻ, giacầmsốnggầnngười; pháthiệnvàxửlý ổ dịchtrêngiacầmcònchậm. • Việcquảnlýmuabán, giếtmổ, sửdụnggiacầmốm, chếtcònkhókhăn. • ViệtNamcóbiêngiớigiápCămpuchia, TrungQuốclànơinhiều ổ dịchcúmtrêngiacầm. Hoạtđộng, kiếnnghị • Tăng cường giám sát xử lý triệt để ổ dịch; kiểm soát chặt chẽ việc buôn bán, nhập lậu gia cầm, các sản phẩm từ gia cầm. • Tăng cường công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, sử dụng gia cầm sạch, rõ nguồn gốc. • Cho phép sử dụng vắc xin cúm A(H5N1) cho các đối tượng có nguy cơ cao: người chăn nuôi gia cầm, người chế biến gia cầm, trẻ em, phụ nữ có thai, người cao tuổi sống ở vùng có dịch bệnh.
Giám sát trọng điểm bệnh cúm Xét nghiệm 3.485 bệnh nhân có hội chứng cúm: cúm A/H3 (42%), cúm A/H1N1 (29%), cúm B (29%).
MERS-CoV (Dịch viêm đường hô hấp cấp khu vực Trung Đông) Ghi nhận 165 trường hợp XN (+) với MERS-CoV, trong đó 71 tử vong tại 11 quốc gia, tập trungchủyếutại Ả Rập - XêÚtvới 132 trườnghợpmắcvà 57 tử vong. Việt Namchưaghinhậntrườnghợp mắc.
Nhận định Nguy cơ dịch bệnh xâm nhập, bùng phát tại Việt Nam: • Người nhập cảnh từ vùng có dịch bệnh. • Có thể lây truyền từ người sang người qua tiếp xúc gần. • Xuất hiện các trường hợp không có triệu chứng dẫn đến khó kiểm soát dịch bệnh và tăng khả năng lây lan trong cộng đồng. Hoạt động, kiến nghị Tăng cường kiểm dịch y tế biên giới, phát hiện sớm ca mắc đầu tiên, xử lý triệt để ổ dịch thông qua xét nghiệm các trường hợp viêm đường hô hấp cấp tính nặng, đặc biệt đi từ vùng có dịch bệnh.
Biểu đồ bệnh TCM theo tháng tại Việt Nam Tay chân miệng So vớicùngkỳnăm 2012, số mắctạiNhật Bản tăng 364,24%, HồngKông (TrungQuốc) tăng 235,4%, Ma Cao (TrungQuốc) tăng 23,7%, Singapore giảm 18,42%, TrungQuốcgiảm 14%. Tại Việt Nam số mắc giảm 49,1%, số tử vong giảm 53,3%
Nhận định • Bệnh dịch tiếp tục lưu hành tại Việt Nam. • Có thể bùng phát thành dịch lớn do tính chất lây truyền, lứa tuổi mắc, tính miễn dịch trong cộng đồng • Khuyến cáo: Các biện pháp dự phòng không đặc hiệu, áp dụng các biện pháp xử lý ổ dịch, điều trị sớm.
Biểu đồ bệnh SXH theo tháng tại Việt Nam Sốt xuất huyết So với cùng kỳ năm 2012, số mắc của Lào tăng 383,8%, Singapore tăng 387,44%, Malaysia tăng 80,83%, Australia tăng 12,23%. Tại Việt Nam số mắc giảm 23,7%, số tử vong giảm 46,7%.
Nhận định • Dịch bệnh tiếp tục ghi nhận tại một số địa phương. • Điều kiện môi trường thuận lợi, trữ nước sinh hoạt ở nhiều vùng, việc phòng chống chưa triệt để và quyết liệt. • Chưa có các biện pháp phòng bệnh đặc hiệu. Hoạt động, kiến nghị • UBND cáctỉnhtăngcườngchỉđạo, tổchứctriểnkhaicácchiếndịchvệsinhmôitrường, xửlý ổ bọgậy. • Tăngcườngxửlýtriệtđể ổ dịchnhỏsốtxuấthuyết. • Thựchiệnquảnlýtốtbệnhnhân, phântuyếnđiềutrị, tăngcườngnănglựcchocơsởđiềutrịtưnhânđểhạnchếtửvong.
Sốt rét Năm 2013, cảnướcghinhận 30.211 trường hợpmắcvà 05 tử vongtrongđócó 68 trường hợpsốtrétác tính, so vớicùngkỳnăm 2012 sốmắcgiảm 31,3% , tửvong giảm 03 trường hợp. Ghi nhận các trường hợp sốt rét về từ Lào, Campuchia (người lao động), Châu Phi (chuyên gia).
Nhận định • Số mắc sốt rét có xu hướng giảm, nhưng xuất hiện ký sinh trùng sốt rét kháng thuốc Artemisinin (điều trị sốt rét hiệu quả nhất) nên nguy cơ sốt rét quay trở lại ở một số tỉnh miền Trung,Tây Nguyên và giáp biên giới Campuchia rất cao. • Lây lan từ người lao động, chuyên gia trở về từ Lào, Campuchia, Châu Phi. • Gia tăng hiện tượng kháng thuốc.
Dại Năm 2013 cả nước ghi nhận 99 trường hợp tử vong, không giảm so với năm 2012. Phần lớn các ca tử vong là ở các tỉnh miền núi phía Bắc.
Nhận định Khó hạ thấp số tử vong do bệnh dại ở người: • Dịch bệnh dại trên đàn chó chưa được kiểm soát đặc biệt ở các khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa. • Tỷ lệ tiêm phòng cho đàn chó thấp. • Đời sống của đàn chó ngắn, số lượng chó nuôi lấy thịt nhiều. • Nhập khẩu chó từ các nước lân cận. • Gần như 100% số trường hợp tử vong đều không tiêm vắc xin dại sau khi bị chó cắn do chưa tiếp cận với dịch vụ y tế và kinh tế khó khăn không có điều kiện tiêm vắc xin.
Hoạt động, kiến nghị • Tiêm phòng cho vật nuôi (chó, mèo); kiểm soát việc nhập chó. • Tiêm vắc xin phòng bệnh cho các đối tượng bị chó nghi dại cắn, tuyên truyền giáo dục cho người dân về việc tiêm vắc xin phòng bệnh dại. • Có chính sách miễn giảm cho người nghèo, người dân tộc.
Các bệnh trong tiêm chủng Duy trì thành quả 25 năm tiêm chủng mở rộng, thanh toán bại liệt, loại trừ uốn ván sơ sinh, giảm các bệnh truyền nhiễm có vắc xin trong TCMR.
Thanh tra, kiểm tra các điểm tiêm chủng Trong thời gian từ 21/8/2013 khi ban hành Quyết định số 3029/QĐ-BYT về việc tăng cường công tác an toàn tiêm chủng, đến ngày 20/12/2013 đã kiểm tra 93,6% số điểm tiêm chủng cố định, trong đó 96,1% điểm đủ điều kiện tiêm chủng.
Kết quả theo dõi phản ứng sau tiêm vắc xin Quinvaxem năm 2013 Phần lớn các trường hợp phản ứng sau tiêm chủng ở mức độ nhẹ, các trường hợp phản ứng nặng nằm trong giới hạn của WHO.
Hội chứng viêm da dày sừng bàn tay bàn chân • Từ 4/2011 đến 12/2012 ghi nhận 216 ca mắc, 13 tử vong • Từ 2/2013 – 5/2013: ghi nhận 18 ca mắc, không tử vong • Từ 7/5 đến nay: không ghi nhận ca mắc Nguyên nhân: do nhiễm độc tố vi nấm do ăn gạo cũ bị mốc Can thiệp 2011 2012 2013
Can thiệp • Cấp và sử dụng gạo mới • Năm 2012: 270 tấn • Năm 2013: 450 tấn • Cấp bạt phơi thóc cho 100 hộ GĐ • Hướng dẫn thu hoạch, bảo quản thóc gạo • Cung cấp vi tamin, vi chất • Vệ sinh môi trường, tuyên truyền vệ sinh phòng bệnh • Hoạt động, kiến nghị • Cấp gạo khi cần thiết • Hướng dẫn người dân thu hoạch, bảo quản thóc gạo phòng tránh nhiễm vi nấm • Tăng cường dinh dưỡng, vi chất, vệ sinh môi trường, cấp nước sạch
CÁC HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG DỊCH BỆNH ĐÃ TRIỂN KHAI NĂM 2013
QUẢN LÝ, CHỈ ĐẠO • Tham mưu cho Chính phủ chỉ đạo công tác phòng chống dịch bệnh đặc biệt là các bệnh nguy hiểm và mới nổi. • Ban hành các văn bản qui phạm pháp luật, hướng dẫn chuyên môn: Thông tư liên tịch, công điện, chỉ thị và xây dựng kế hoạch PCD theo các tình huống … • Phối hợp chặt chẽ với Bộ NN&PTNN, triển khai các biện pháp phòng chống dịch bệnh lây từ động vật sang người. • Chỉ đạo các tỉnh, thành phốtăng cường vai trò quản lý nhà nước về công tác phòng, chống dịch bệnh. • Tăng cường an toàn tiêm chủng, chỉ đạo thanh tra, kiểm tra toàn diện trên phạm vi toàn quốc. • Tăng cường phối hợp và thực hiện tốt các hoạt động hợp tác quốc tế.
GIÁM SÁT DỊCH BỆNH • Tăng cường các hoạt động kiểm dịch y tế quốc tế để kịp thời ngăn chặn các bệnh nguy hiểm và mới nổi xâm nhập vào Việt Nam. • Giám sát chặt chẽ dịch bệnh trên thế giới và trong nước, đặc biệt là cúm A(H5N1), cúm A(H7N9), MERS-CoV. • Duy trì hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, giám sát trọng điểm và triển khai quyết liệt các biện pháp xử lý triệt để ổ dịch. • Xây dựng, kiện toàn Văn phòng đáp ứng khẩn cấp phòng chống dịch bệnh (EOC) và tham gia hoạt động Dự án an ninh y tế toàn cầu (Việt Nam là 1 trong 2 nước tham gia sáng kiến GHS của Mỹ)
GIÁM SÁT DỊCH BỆNH • Tăng cường công tác giám sát và phòng chống dịch, hướng dẫn vệ sinh môi trường sau bão lũ. • Kiểm soát bệnh viêm da dày sừng bàn tay, bàn chân tại Quảng Ngãi. • Tăng cường năng lực xét nghiệm chuyên sâu, đạt chuẩn quốc tế để chẩn đoán tác nhân gây bệnh; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong giám sát, quản lý và báo cáo. • Phối hợp với các đơn vị liên quan thành lập đoàn giám sát liên ngành công tác phòng chống dịch bệnh.
QUẢN LÝ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN • Tập huấn nâng cao, hỗ trợ kỹ thuật điều trị cho các tỉnh. Triển khai đơn vị huấn luyện lâm sàng tại 5 bệnh viện tuyến cuối, đơn vị hồi sức tích cực tuyến tỉnh phục vụ điều trị bệnh tay chân miệng • Tổ chức các đội điều trị cấp cứu cơ động, tăng cường kiểm soát lây nhiễm chéo, nhiễm khuẩn tại bệnh viện.
TRUYỀN THÔNG • Tổ chức Lễ hưởng ứng Ngày thế giới rửa tay với xà phòng năm 2013với thông điệp “Vì một Việt Nam khỏe mạnh”. • Tuyên truyền phòng chống dịch bệnh, tiêm chủng mở rộng, chia sẻ các thông tin kịp thời. • Tổ chức ngày ASEAN phòng chống sốt xuất huyết (15/6/2013), lễ phát động hưởng ứng ngày thế giới phòng chống bệnh dại(28/9/2013);tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm Việt Nam phòng chống SARS.
KHÓ KHĂN, TỒN TẠI • Dịch bệnh diễn biến phức tạp và nguy cơ bùng phát dịch, bệnh mới nổi, tái nổi, bệnh chưa rõ nguyên nhân như cúm A(H5N1), cúm A(H7N9), MERS-CoV, sốt xuất huyết, tay chân miệng. • Vấn đề ô nhiễm môi trường, gia tăng dân số, giao lưu đi lại, thiên tai, bão lụt làm tăng nguy cơ phát sinh, phát triển của dịch bệnh. • Mộtsốđịaphương chưa có sự quantâmchỉ đạo quyết liệt của Chính quyền các cấp đối với công tác phòng chống dịch bệnh.
KHÓ KHĂN, TỒN TẠI • Chính sách đối với YTDP chưa phù hợp, chưa thu hút được nhân lực có trình độ làm việc trong lĩnh vực y tế dự phòng. • Công tác truyền thông thay đổi hành vi còn chưa đạt hiệu quả như mong muốn. Nhận thức của người dân còn hạn chế nhất là vùng sâu, vùng xa và miền núi. • Sự cắt giảm ngân sách của các chương trình mục tiêu quốc gia như chương trình phòng chống sốt xuất huyết, phòng chống sốt rét, phòng chống lao.
THỰC TRẠNG NHÂN LỰC Y TẾ TRONG HỆ THỐNG Y TẾ DỰ PHÒNG Hiện nay hệ y tếdựphòngtừtuyếnTrungươngđếntuyếnhuyệncókhoảng 0,47 cánbộ y tếtrìnhđộđạihọc/10.000 dân, trongđó 0,4 bácsĩ/10.000 dân, cửnhân y tếcôngcộngcókhoảng 0,07 người/10.000 dân.
NHÂN LỰC TUYẾN TRUNG ƯƠNG • - Tổng số cán bộ tại tuyến Trung ương chỉ đáp ứng được 76% nhu cầu. • Cơ cấu cán bộ chưa hợp lý, số cán bộ ngành y có trình độ sau đại học chỉ chiếm 18%
THỰC TRẠNG CƠ CẤU PHÂN BỐ CÁN BỘTUYẾN TỈNH NĂM 2011 Mất cân đối về cơ cấu cán bộ, tỷ trọng cán bộ có trình độ đại học chuyên ngành y thấp
THỰC TRẠNG CƠ CẤU PHÂN BỐ CÁN BỘTUYẾN HUYỆN NĂM 2011 Mất cân đối lớn về cơ cấu cán bộ tuyến huyện.
THIẾU HỤT SO VỚI BIÊN CHẾ ĐƯỢC GIAO TẠI TUYẾN TỈNH NĂM 2011 So với biên chế được giao thiếu hụt 25%
THIẾU HỤT BIÊN CHẾ SO VỚI ĐỊNH MỨC TT 08 Ở TUYẾN TỈNH NĂM 2011 So với định mức TT 08 thiếu hụt 34%
THIẾU HỤT NHÂN LỰC SO VỚI ĐỊNH MỨC TT 08 TẠI TT YT HUYỆN NĂM 2011 So với định mức TT 08 thiếu hụt 70,3%
BẢNG SO SÁNH NHU CẦU VÀ KHẢ NĂNG ĐÀO TẠO Nhu cầu nhân lực (BS YTDP và CN YTCC) đến năm 2020 tăng gấp đôi so với số ra trường làm việc trong hệ thống y tế dự phòng năm 2014
ĐẦU TƯ NGÂN SÁCH CHO YTDP Nghị quyết số 18/2008/QH12 của Quốc hội nêu rõ “Tăng tỷ lệ chi ngân sách hằng năm cho sự nghiệp y tế, bảo đảm tốc độ tăng chi cho y tế cao hơn tốc độ tăng chi bình quân chung của ngân sách nhà nước. Dành ít nhất 30% ngân sách y tế cho y tế dự phòng” Tỷ trọng chi cho y tế dự phòng trong tổng số ngân sách nhà nước chi cho y tế thấp và không ổn định qua các năm.
NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM 1. Xây dựng kế hoạch phòng chống dịch bệnh, bám sát tình hình thực tế và tăng cường hoạt động giám sát nguy cơ và tính đến các yếu tố nguy cơ đặc thù. 2. Tổ chức kiểm dịch y tế chặt chẽ tại các cửa khẩu, ngăn chặn không cho các bệnh dịch nguy hiểm xâm nhập. 3. Tăng cường giám sát dịch bệnh chủ động tại cộng đồng, phát hiện sớm và xử lý ngay từ những ca bệnh đầu tiên.
NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM 4. Tiếp tục hoàn thiện, bổ sung các hướng dẫn chuyên môn, kỹ thuật. Đẩy mạnh phát triển, ứng dụng khoa học kỹ thuật chuyên sâu trong việc giám sát, phát hiện tác nhân gây bệnh. 5. Tăng cường công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe, phổ biến kiến thức về các biện pháp phòng bệnh. 6. Phối hợp chặt chẽ với các ban, ngành và huy động các tổ chức chính trị, chính trị - xã hội tham gia vào công tác phòng chống dịch bệnh.
NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM 7. Củng cố, tăng cường các hoạt động đảm bảo an toàn tiêm chủng. Tiếp tục triển khai kế hoạch tiêm chủng vắc xin Quinvaxem. 8. Tăng cường đầu tư nguồn lực, bổ sung nhân lực, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ, củng cố đội cơ động PCD. 9. Ưu tiên cho các hoạt động phòng chống dịch, đảm bảo an toàn thực phẩm trong dịp Tết Nguyên đán và lễ hội. 10. Xây dựng, hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật: các Nghị định về công tác tiêm chủng, Thông tư hướng dẫn về kiểm dịch, vắc xin, sinh phẩm y tế; chính sách quốc gia về y tế dự phòng.