1 / 26

Trong buổi thảo luận ngày hôm nay chúng tôi xin giới thiệu đến tất cả các bạn đề tài

NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN. Nguyễn Văn Minh. Nguyễn Thị Nguyệt. Bùi Thị Thu Nhi. Phạm Thị Thanh Mai. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN. Trong buổi thảo luận ngày hôm nay chúng tôi xin giới thiệu đến tất cả các bạn đề tài XỬ LÍ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN. CÁC NỘI DUNG TÌM HIỂU. I- Nước và các vai trò của nước.

paki-estes
Télécharger la présentation

Trong buổi thảo luận ngày hôm nay chúng tôi xin giới thiệu đến tất cả các bạn đề tài

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN Nguyễn Văn Minh Nguyễn Thị Nguyệt Bùi Thị Thu Nhi Phạm Thị Thanh Mai GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Trong buổi thảo luận ngày hôm nay chúng tôi xin giới thiệu đến tất cả các bạn đề tài XỬ LÍ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN

  2. CÁC NỘI DUNG TÌM HIỂU I- Nước và các vai trò của nước. 1/ Tài nguyên nước. 2/ Các vai trò của nước. II- Nước thải – nước thải bệnh viện. 1/ Nước thải và các loại nước thải. 2/ Nước thải bệnh viện và các chỉ tiêu trong nước thải bệnh viện. III- Tính cấp thiết của việc xử lí. IV- Qui trình xử lí – thuyết minh qui trình.

  3. I- Nước và các vai trò của nước 1/ Tài nguyên nước. • Nước ngọt chiếm khoảng 3% lượng nước trên trái đất. • Nước mặt ngọt chỉ chiếm 0,3% lượng nước ngọt trên trái đất và bị ô nhiễm bởi nhiều nguồn khác nhau. • Phần lớn nước ngọt trên trái đất ở dạng băng (68,7%) hoặc nước ngầm (30,1%) nên khó khai thác.

  4. 2/ Vai trò của nước. a/ Vai trò của nước đối với con người. • Sinh hoạt : ăn uống, tắm giặt và dùng trong nhà vệ sinh. • Công nghiệp : sản xuất giấy, xăng dầu, hóa chất và luyện kim … • Xử l‎ý rác thải : vận chuyển phân và nước tiểu từ các hố xí tự hoại tới nhà máy xử l‎ý. • Vui chơi giải trí : bơi thuyền, lướt ván, bơi lội … • Nông nghiệp, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, giao thông vận tải, thủy điện

  5. b/ Vai trò của nước đối với cơ thể. – Khoảng 65 – 70% trọng lượng cơ thể là nước. – Thay đổi 1 – 2% lượng nước trong cơ thể : + Ảnh hưởng tới sức khỏe. + Khát. – Mất nước 5% : có thể hôn mê. – Mất nước 10 – 15% : có thể tử vong. – Mỗi người cần 2 lít nước/ngày (ăn uống).

  6. CON NGƯỜI TÁC NHÂN Ô NHIỄM CƠ THỂ VÀ SINH HOẠT HẰNG NGÀY NƯỚC CÔNG VIỆC CÁC HOẠT ĐỘNG VUICHƠI, GIẢI TRÍ VỆ SINH CÁ NHÂN VÀ CÔNG CỘNG NGUỒN NƯỚC BỊ Ô NHIỄM

  7. II- Nước thải – nước thải bệnh viện. 1. Nước thải. • Nước đã qua sử dụng gọi là nước thải. • Người ta phân ra 5 loại nước thải : – Nước thải sinh hoạt. – Nước thải bệnh viện. – Nước thải sản xuất nông nghiệp. – Nước thải công nghiệp thực phẩm. – Nước thải các ngành công nghiệp khác. • Để tránh làm ô nhiễm môi trường, nước thải phải được xử lý trước khi thải ra môi trường, tiêu chuẩn chất lượng nước thải sau xử lý được quy định theo từng quốc gia/địa phương.

  8. Nước thải chưa được xử lý

  9. 2. Nước thải bệnh viện : • Nước thải bệnh viện gồm có : – Các chất thải giống như nước thải sinh hoạt. – Các vi sinh vật, vi khuẩn, vi rút được thải ra từ bệnh nhân có thể dẫn đến lây lan. – Các chất kháng sinh và các dược chất, kể cả các chất phóng xạ (dùng trong chẩn đoán và điều trị ). – Các hóa chất và kim loại được thải ra trong các hoạt động của bệnh viện (hóa chất xét nghiệm và sản phẩm, các kim loại có trong các thiết bị dụng cụ y tế)

  10. Các dạng vật lý thành phần nước thải Các chất trong nước thải có các dạng vật lý như sau : – Các chất rắn không tan trong nước có kích thước và tỷ trọng lớn dễ lắng và dễ lọc. – Các chất rắn có kích thước nhỏ tạo nên huyền phù lơ lửng trong nước. – Các chất vô cơ và hữu cơ hòa tan trong nước (kể cả các chất khí và ion). – Các chất dầu mỡ có tỷ trọng nhỏ nổi trên mặt nước.

  11. Các tiêu chí đánh giá chất lượng – Độ pH. – Chất rắn lơ lửng. – DO – COD và BOD. – Chỉ số Nitơ (N). – Chỉ số Phốtpho (P). – Chỉ số lưu huỳnh (S). – Chỉ số vi sinh vật. – Chỉ số về phóng xạ.

  12. Tiêu chuẩn TCVN 7382 - 2004 – Nước thải bệnh viện sau khi xử lý phải đạt tiêu chuẩn TCVN 7382-2004 trước khi xả vào hệ thống nước thải công cộng

  13. III- Tính cấp thiết của việc xử lí. Nước thải bệnh viện là một trong những mối quan tâm, lo ngại sâu sắc đối với các nhà quản lý môi trường và xã hội vì chúng có thể gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và nguy hiểm đến đời sống con người. Vì vậy, nghiên cứu các giải pháp công nghệ nhằm để xử lý an toàn và triệt để, có hiệu quả nước thải bệnh viện, bảo đảm các tiêu chuẩn cho phép khi thải ra môi trường đã được các nhà khoa học trong và ngoài nước quan tâm.

  14. bể Trộn Nước thải bể Lắng Sơ cấp bể Điều hoà bể sục khí aeroten bể Lắng thứ cấp Khử trùng Chất rắn thô, kích thước lớn bể Lắng Sơ cấp bể Điều hoà xử lí yếm khí Lọc Lấy bùn Quy trình xử lý xử lí cấp 3 xử lí cấp 1 xử lí cấp 2

  15. Xử lý cấp I (Xử lý sơ cấp) • Nước thải được gạn lọc để loại bỏ rác và các chất rắn không tan trong nước có kích thước lớn như đất - cát trước khi được xử lý cấp I . • Xử lý cấp I nhằm loại bỏ chất rắn lơ lửng và các loại dầu mỡ. • Nước thải sau lắng được đưa vào xử lý cấp II.

  16. * Phương pháp lắng nhanh : Ta sử dụng các chất tạo bông như phèn chua, PAC (Polymer Aluminium Clorid) và chất keo tụ là các chất polymer của đơn phân tử Acrylamit, thời gian lắng có thể chỉ còn 3 phút .

  17. b. Xử lý cấp II (Xử lý thứ cấp) • Ta sử dụng phương pháp sinh học (hay hóa sinh) để loại bỏ các chất hữu cơ hòa tan và một số chất vô cơ như : H2S, amoniac, nitrit, nitrat. Phương pháp này sử dụng các hoạt động sống của vi sinh để phân hủy các chất hữu cơ, quá trình này còn được gọi là oxy hóa sinh hóa. Có 2 phương pháp: – Phương pháp hiếu khí. – Phương pháp yếm khí.

  18. Phương pháp hiếu khí : Sử dụng các vi sinh vật hiếu khí để oxy hóa chất thải trong nước, các vi sinh vật này cần oxy để hoạt động do đó cần có hệ thống thông khí (hoặc sục khí).

  19. Phương pháp yếm khí : Sử dụng các vi sinh vật yếm khí (không cần oxy) để lên men bùn cặn và nước thải như lên men rượu, lên men acid lactic, lên men metan … và tạo ra các sản phẩm cuối là : cồn, các acid, aceton, CO2, H2, CH4.

  20. c. Xử lý cấp III – Khử trùng bằng Ozone

  21. Xin chân thành cảm ơn tất cả các bạn ! Đề tài trên của chúng tôi còn nhiều thiếu sót, chúng tôi rất vui khi nhậnđược sự đóng góp ý kiến của tất cả các bạn cho đề tài của chúng tôi hoàn thiệnhơn. Xin chân thành cảm ơn tất cả các bạn !

More Related