1 / 140

BÀI GIẢNG Visual Fox

BÀI GIẢNG Visual Fox. Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội. Khoa Công nghệ thông tin. 8.2014. Nội dung. Chương 1. Tổng quan về Visual Fox. 1.1. Khái niệm hệ QTCSDL Visual Fox.

rahim-moses
Télécharger la présentation

BÀI GIẢNG Visual Fox

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. BÀI GIẢNGVisual Fox Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội. Khoa Công nghệ thông tin. 8.2014

  2. Nội dung

  3. Chương 1. Tổng quan về Visual Fox

  4. 1.1. Khái niệm hệ QTCSDL Visual Fox. • Là hệ QTCSDL và là ngôn ngữ lập trình nhằm giải quyết các bài toán quản lý, bài toán kinh tế có tính chuyên nghiệp như: Quản lý nhân sự, quản lý lương, bán hàng, vật tư… • Nằm trong bộ Visual Studio 6.0 của Microsoft trên môi trường Window.

  5. 1.2. Khởi động và thoát khỏi Visual Fox • Khởi động: Start/ Progam/ Microsoft Studio/ Microsoft Visual Foxpro. • Thoát: Menu File/ chọn Exit. Trong cửa sổ Command gõ Quit <-/

  6. 1.2. Giao diện Visual Fox. Hệ thống Menu Các Tab Cửa sổ Command Cửa sổ Project

  7. 1.3. Các đối tượng trong Visual Fox. • Dự án (Project): Là một tập hợp gồm nhiều thành phần: CSDL, chương trình, giao diện (Form), Thực đơn (Menu), báo biểu (Report) … đặt trong tệp tin có phần mở rộng là . PJX • Cơ sở dữ liệu (CSDL – Database): Là một hệ thống thông tin được lưu trữ trong các bảng dữ liệu có mối quan hệ nhằm mục đích nào đó, đặt trong tệp tin có phần mở rộng là .DBC

  8. 1.3. Các đối tượng trong Visual Fox. • Bảng dữ liệu (Table): Là nơi chứa dữ liệu về một đối tượng thông tin nào đó có dạng bảng,… đặt trong tệp tin có phần mở rộng là . DBF • Truy vấn (Query): Là tệp tin có phần mở rộng là . QPR được dùng để xử lí các thông tin trong các tệp tin DBF.

  9. 1.3. Các đối tượng trong Visual Fox. • Biểu mẫu (Form): Là tệp tin có phần mở rộng .SCX được thiết kế để đảm nhiệm chức năng giao tiếp giữa chương trình và người sử dụng. • Báo cáo (Report): Là tệp tin có phần mở rộng là . FRX được dùng để tổ chức dữ liệu cho việc in ấn.

  10. 1.3. Các đối tượng trong Visual Fox. • Thực đơn (Menu): Là tập hợp các mục chọn ghi các chức năng của chương trình, có phần mở rộng là .MNX • Chương trình (Program): Là tập hợp các câu lệnh của VF 6.0 mô tả thuật toán giải quyết một bài toán nào đó được ghi trong một tệp có phần mở rộng là .PRG

  11. 1.4. Làm việc với Project. 1.4.1. Tạo mới một Project. • Sử dụng Menu: • Mở Menu File/ New. • Chọn Project/ New File. • Xác định thư mục, tên tệp, chọn Save. • Sử dụng cửa sổ lệnh Command: • Gõ Create Project <Tên tệp. PJX> <-/

  12. 1.4. Làm việc với Project. 1.4.2. Giới thiệu các Tab trong cửa sổ Project Manager: • Tab Data: gồm. • Databases ( Các CSDL). • Queries (Các truy vấn). • Free Tables (Các bảng tự do). • Tab Documents: gồm. • Forms (Giao diện). • Reports (Báo biểu). • Lable (Các Nhãn).

  13. 1.4. Làm việc với Project. 1.4.2. Giới thiệu các Tab trong cửa sổ Project Manager: • Tab Classes: Danh sách các lớp dùng trong Project. • Tab Code: Mã chương trình, thủ tục. • Other: Các thực đơn và tệp tin văn bản.

  14. 1.4. Làm việc với Project. 1.4.3. Các nút chức năng trên cửa sổ Project Manager.

  15. 1.4. Làm việc với Project. 1.4.4. Tạo File mới trong một thành phần của Project Manager: • Chọn một Tab (VD: Tab Data) • Chọn một thành phần trong cửa sổ Project (VD: Free Table). • Nhấp chuột chọn New, chọn thư mục và gõ tên tệp tin.

  16. 1.5. Các kiểu dữ liệu trong Visual Fox. • Kiểu số - Numeric (N): Dùng để biểu diễn các số liệu mang giá trị số học và có nhu cầu tính toán như trong kế toán, quản lý …gồm số nguyên, số thập phân. Một vài kiểu số xác định: Integer, Float, Double. • Kiểu chuỗi – Character (C): Là một tổ hợp bao gồm cả ký tự chữ cái và số, độ dài tối đa là 255 ký tự.

  17. 1.5. Các kiểu dữ liệu trong Visual Fox. • Kiểu ngày tháng – Date (D): Dùng cho những số liệu dạng ngày tháng. Độ dài cố định là 8 ký tự. • Kiểu logic - Logical (L): Dùng cho những dữ liệu chỉ có một trong hai trường hợp Đúng (.T.) hoặc Sai (.F.). Độ dài cố định là 1.

  18. 1.5. Các kiểu dữ liệu trong Visual Fox. • Kiểu tổng quát - General (G): Dùng để chứa dữ liệu như bảng tính, âm thanh .... • Kiểu ghi nhớ - Memo (M): Là một đoạn văn bản có độ dài lớn hơn 255 ký tự. Chúng được lưu trữ trong một tập tin khác có cùng tên nhưng có phần mở rộng là .FPT (Foxpro Text). Để gõ kiểu này nhấn phím (Ctrl + Page Up hoặcCtrl + Page Down)

  19. 1.6. Tạo một bảng độc lập Free Table. 1.6.1. Tạo cấu trúc bảng Free Table. • Tại Tab Datachọn Free Table. • Chọn New, chọn thư mục và gõ tên, chọnSave. • Tại Tab Fields: • Name: gõ tên trường. • Type: chọn kiểu dữ liệu. • Width: gõ độ rộng của dữ liệu. • Decimal: chọn số chữ số phần thập phân. • Chọn Ok.

  20. 1.6. Tạo một bảng độc lập Free Table. 1.6.2. Nhập dữ liệu cho bảng Free Table. • Sau khi tạo xong cấu trúc bảng, phần Input data records now, chọn Yes. • Nhập dữ liệu cho từng bản ghi.

  21. Chương 2. Tổngquanvề Visual Fox

  22. 2.1. Hằng (Const) • Hằng: Là một đại lượng không thay đổi. • Gồm: • Hằng nguyên: Gồm các số nguyên. • Hằng thực: Gồm các số thực. • Hằng văn bản: Là các chuỗi đặt trong dấu “…”, ‘…’, (…). • Hằng logic: là giá trị True (.T.) và giá trị False (.F.) • Hằng ngày tháng: là giá trị kiểu ngày tháng, đặt trong dấu {…} theo nguyên tắc: {^yyyy/ mm/ dd}.

  23. 2.2. Biến (Variable) • Biến: Là một vùng bộ nhớ lưu trữ dữ liệu tạm thời, có thể thay đổi trong quá trình tính toán. • Gồm: • Biến ký ức (biến bộ nhớ): vùng bộ nhớ lưu trữ DL tạm thời do người dùng khai báo. • Biến hệ thống: Biến của VF bắt đầu bằng dấu gạch dưới (_) • Biến vùng: Là vùng nhớ chứa tệp CSDL mở.

  24. 2.2. Biến (Varialbe) • Đặt tên biến: là một chuỗi ký tự bắt đầu là chữ cái, không chứa dấu cách, không trùng với từ khóa của VF, tối đa 255 kí tự. • Gán giá trị cho biến: • Tên biến = biểu thức. • HoặcStore biểu thức To danh sách biến. VD:a = 5, d = {^1998/10/26} …

  25. 2.3. Các phép toán. 2.3.1. Phép toán với kiểu chuỗi ký tự: • Phép toán ghép nối (+): dùng để ghép hai chuỗi cạnh nhau. VD:a = “Trung tâm” b = “Tin học” c = a + b = “Trung tâmTin học”. d = a + “_“ + b => “Trung tâm_Tin học”.

  26. 2.3. Các phép toán. 2.3.1. Phép toán với kiểu chuỗi ký tự: • Phép toán ghép nối (-): dùng để ghép hai chuỗi cạnh nhau, và di chuyển dấu cách ở cuối chuỗi thứ nhất (nếu có) ra cuối chuỗi thứ hai. VD:a = “_ _Trung tâm_ _” b = “Tin học” c = a - b => “_ _Trung tâmTin học_ _”.

  27. 2.3. Cácphéptoán. 2.3.1. Phép toán với kiểu chuỗi ký tự: • Phép thuộc ($): kiểm tra chuỗi bên trái có nằm trong chuỗi bên phải hay không. Kết quả trả về có kiểu logic (T, F). VD:a = “kd” b = “Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội” c = “Đại học kd & cn Hà Nội” d = a $ b => .F. d = a $ c => .T.

  28. 2.3. Các phép toán. 2.3.2. Phéptoánquanhệ • So sánhhaigiátrịcủahaibiểuthứccùngkiểu. VD: 5<6 => .T. 5>6 => .F.

  29. 2.3. Các phép toán. 2.3.3. Phép toán với kiểu logic: • Phép Not hay !: phép phủ định của toán hạng theo sau: VD:?Not(5>6) => .T. ?!(5<6) => .F. • And và Or:

  30. 2.3. Các phép toán. 2.3.4. Phép toán ngày: • Trừ ngày cho ngày: VD:a ={^2014/10/14} b= {^2014/10/23} c = b – a => 9 • Ngày cộng hoặc trừ cho một đại lượng: VD:a ={^2014/10/14} ? a + 10 => 10/24/2014. ? a – 10 => 10/4/ 2014.

  31. 2.3. Các phép toán. 2.3.4. Phép toán ngày: • Thiết lập kiểu ngày sử dụng lệnh: Set Date French (dd/mm/yyyy) VD: a ={^2014/10/14} Set Date French ?a => 14/10/2014 Set Date America (mm/dd/yyyy) VD: a ={^2014/10/14} Set Date America ?a => 10/14/2014

  32. 2.4. Các hàm thông dụng trong VF. 2.4.1. Hàm về chuỗi kí tự: • Hàm Left(X,n): Lấy n ký tự trong chuỗi X tính từ bên trái. VD: Left (“Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội”,7) = “Đại học” • Hàm Right(X,n): Lấy n ký tự trong chuỗi X tính từ bên phải. VD:Right(“Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội”,6) = “Hà Nội” • Hàm Substr(X,m,n): Lấy n ký tự, bắt đầu từ ký tự m trong chuỗi X. VD:Mid(“Đại học KD & CN Hà Nội”,9,7) = “KD & CN”

  33. 2.4. Các hàm thông dụng trong VF. 2.4.1. Hàm về chuỗi kí tự: • Hàm UPPER(X): Chuyển chuỗi X thành VIẾT HOA. VD: UPPER (“This is A table”) = “THIS IS A TABLE” • Hàm lower(X): Chuyển chuỗi X thành viết thường. VD:lower(“This is A table”) = “this is a table” • Hàm Proper(X): Chuyển ký tự đầu của mỗi từ trong chuỗi X thành Hoa. VD:Proper(“This is A table”) = “This Is A Table”

  34. 2.4. Các hàm thông dụng trong VF. 2.4.1. Hàm về chuỗi kí tự: • Hàm LTrim(X): Bỏ khoảng trắng bên trái chuỗi X. VD: LTrim (“_ _This is a table_ _”) = “This is a table_ _” • Hàm RTrim(X): Bỏ khoảng trắng bên phải chuỗi X. VD:RTrim(“_ _This is a table_ _”) = “_ _This is a table” • Hàm AllTrim(X): Bỏ khoảng trắng ở hai đầu chuỗi X. VD:AllTrim(“_ _This is a table_ _”) = “This is a table”

  35. 2.4. Các hàm thông dụng trong VF. 2.4.1. Hàm về chuỗi kí tự: • Hàm Len(X): Lấy độ dài chuỗi X. VD: Len (“This is a table”) = 15. • Hàm Str(số): Chuyển từ số thành chuỗi. VD:Str(123) = “123”. • Hàm Val(chuỗi): Chuyển từ chuỗi thành số. VD:Val(Left(“123AH7”,2)) = 12

  36. 2.4. Các hàm thông dụng trong VF. 2.4.2. Hàm về ngày tháng: • Hàm Date(): Trả về ngày tháng năm hiện tại. VD: a = Date() ?a => 08/22/14 • Hàm Day(): Lấy ngày trong biểu thức Date. • Hàm Month(): Lấy tháng trong biểu thức Date. • Hàm Year(): Lấy năm trong biểu thức Date. VD: Day(a) = 22. Month(a) = 8. Year(a) = 2014.

  37. 2.4. Các hàm thông dụng trong VF. 2.4.2. Hàm về ngày tháng: • Hàm DtoC(): Chuyển ngày tháng sang chuỗi. VD: a = {^2014/10/22} ?DtoC(a) => “10/22/14“ • Hàm CtoD(): Chuyển chuỗi ngày tháng sang ngày tháng. VD: a = “10/22/14” ?CtoD(a) => 10/22/14

  38. 2.4. Các hàm thông dụng trong VF. 2.4.2. Hàm về ngày tháng: • Hàm Cdow(): Cho biết tên thứ trong tuần. VD: a = {^2014/10/22} ?Cdow(a) => Wednesday. • Hàm CMonth(): Cho biết tên tháng trong năm. VD: a = “10/22/14” ?Cmonth(a) => October.

  39. 2.4. Các hàm thông dụng trong VF. 2.4.3. Hàm về số: • Hàm Max(các giá trị): Trả về số lớn nhất. VD: a = 4, b = 5, c = 6 ?Max(a,b,c) => 6 • Hàm Min(các giá trị): Trả về số bé nhất. VD: ?Min(a,b,c) => 4

  40. 2.4. Các hàm thông dụng trong VF. 2.4.3. Hàm về số: • Hàm Int(số): Lấy số nguyên. VD: a = 5, b = 3 ?Int(a/b) => 1 • Hàm Mod(bt1,bt2): Trả về số dư trong phép chia của bt1 cho bt2. VD: ?Mod(a,b) => 2

  41. 2.4. Các hàm thông dụng trong VF. 2.4.3. Hàm về số: • Hàm ABS(số): Lấy trị tuyệt đối của số. VD: a = 5, b = 3 ?ABS(b - a) => 2 • Hàm SQRT(số): Lấy căn bậc hai của số. VD: ?SQRT(4) => 2

  42. 2.4. Cáchàmthôngdụngtrong VF. 2.4.3. Hàm về số: • Hàm Round(số,n): Làm tròn số với n chữ số cần làm tròn. VD: Round(125.125,2) = 125.13 Round(125.125,0) = 125 Round(125.125,-1) = 130

  43. 2.4. Các hàm thông dụng trong VF. 2.4.4. Hàm IIF(): • Sử dụng trong các biểu thức có nhiều giá trị để lựa chọn mà ta chỉ được chọn 1 giá trị thỏa mãn điều kiện. • Cú pháp: IIF(Biểu thức logic, BT True, BT False) • Biểu thức logic, trả về một trong hai kết quả True hoặc False. • BT True, BT False: có thể là một giá trị, biểu thức tính toán, chuỗi. • Trường hợp có n lựa chọn ta phải sử dụng n – 1 vòng IIF. IIF(BT Logic1, True1, IIF(BT Logic2, True2 ...).

  44. 2.4. Cáchàmthôngdụngtrong VF. 2.4.4. Hàm IIF(): VD: Kiểm tra xem một số là số không, số chẵn hay số lẻ: a = 3 ?IIF(a = 0, “Số không”, IIF(Mod(a,2) = 0, “Số chẵn”, “Số lẻ”)) => KQ trả về “Số lẻ”

  45. Chương 3: Database và Table

  46. 3.1 Kháiniệm Database vàcácthànhphầnliênquan • Kháiniệm Database: Là hệ thống thông tin được lưu trữ trong các bảng dữ liệu có mối quan hệ (các bảng tham chiếu) nhằm mục đích nào đó và các thành phần liên quan như:chỉ mục, hàm cửa sổ được đặt trong tệp tin có phần mở rộng là .DBC

  47. 3.1. Kháiniệm Database vàcácthànhphầnliênquan • Cácthànhphầntrong Database gồm: -cácbảngdữliệu (table) -các trường trong bảng và các kiểu dữ liệu -các bảnghidữliệutrongbảng -các mốiquanhệ - quanhệ 1-1 ( Inner Join) - quanhệtoànvẹn (full join) - quanhệ 1-n ( Left Join) - quanhệ n-1 (Right Join) - quanhệtoànvẹn (Full Join) -Chỉ mục (index) : dùng để sắp xếp dữ liệu của trường khoá của bảng thực hiện mối quan hệ với bảng khác trong csdl gồm khoá chính, khoá phụ… - Hàmcửasổ (View) : Làmộtbảngảolấydữlệutừnhiềubảngthamchiếutrongcsdldựatrêncácmốiquanhệ

  48. 3.2. Làmviệcvới Database 3.2.1. Tạomớimột Database • Cách 1: Thựchiệntừcửasổ Project + Chọn Tab Database  chọnnút New chọn New database + Chọn vịtrílưunhập tên Database chọn Save • Cách 2: Tạo Database từcửasổlệnh CREATE DATABASE <Tên tệp.DBC>

  49. 3.2.2 Loạibỏ 1 Database khỏiPjorect Cách1 : ThựchiệntừcửasổProject -> Chọn Database trongtrang Data, chọntêntệp CSDL -> Kíchnút Remove, chọn Remove hoặc Delete. Cách2 :Thựchiệntừcửasổlệnh DELETE DATABASE <Tên CSDL.DBC> 3.2.3-Thêm mộtcsdlđãcóvào Project -> Chọn Database trongtrang Data -> Kíchnút Add -> Chọn thư mục và tên csdl chọn OK

  50. 3.2. Làmviệcvới Database 3.2.4. Cácthaotáctrên Database Desinger - Mở database ở chếđộ Modify - Thựchiệncácnúttrênthanhcôngcụ Database Designer New table Add table Remove table

More Related