1 / 66

Chương 6. Bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam

Chương 6. Bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam. Thực trạng đa dạng sinh học ở Việt Nam

ranger
Télécharger la présentation

Chương 6. Bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chương 6.Bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam Thực trạng đa dạng sinh học ở Việt Nam Việt Nam đã được xem là một trong những nước thuộc vùng Đông Nam Á giàu về đa dạng sinh học. Do sự khác biệt lớn về khí hậu từ vùng gần xích đạo tới giáp vùng cận nhiệt đới, cùng với sự đa dạng về địa hình đã tạo nên sự đa dạng về thiên nhiên và cũng do đó mà Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao. Một dải rộng các thảm thực vật bao gồm nhiều kiểu rừng phong phú đã được hình thành ở các độ cao khác nhau, như các rừng thông, rừng hổn loại lá kim và lá rộng, rừng khô cây họ dầu ở các tỉnh vùng cao, rừng ngặp mặn chiếm ưu thế ở các đồng bằng châu thổ sông Cửu Long và sông Hồng, rừng tràm ở đồng bằng Nam bộ và rừng hổn loại tre nứa ở nhiều nơi.

  2. Hệ thực vật • Theo các tài liệu đã công bố, hệ thực vật nước ta gồm khoảng 15.986 loài, trong đó có 11.458 loài thực vật bậc cao và 4.528 loài thực vật bậc thấp. • Theo dự báo của các nhà thực vật học, số loài thực vật bậc cao có mạch ít nhất sẽ lên đến 15.000 loài, trong đó có khoảng 5.000 loài đã được nhân dân sử dụng làm lương thực và thực phẩm, dược phẩm, làm thức ăn gia súc, lấy gỗ, tinh dầu, các nguyên vật liệu khác hay làm củi đun. Chắc rằng trong hệ thực vật Việt Nam còn nhiều loài mà chúng ta chưa biết công dụng của chúng. Cũng có thể có rất nhiều loài có tiềm năng là một nguồn cung cấp sản vật quan trọng.

  3. Hệ thực vật • Hệ thực vật Việt Nam có độ đặc hữu cao. Phần lớn số loài đặc hữu này (10%) tập trung ở bốn khu vực chính: khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn ở phía Bắc, khu vực núi cao Ngọc Linh ở miền Trung, cao nguyên Lâm Viên ở phía Nam và khu vực rừng mưa ở Bắc Trung Bộ. Nhiều loài là đặc hữu địa phương chỉ gặp trong vùng rất hẹp với số các thể rất thấp. Các loài này thường rất hiếm và các khu rừng ở đây thường bị chia cắt thành những mảnh nhỏ hay bị khai thác một cách mạnh mẽ. Các loài này có số lượng cá thể thường hạn chế và một khi đã bị khai thác nhất là khai thác không hợp lý thì chúng chóng bị kiệt quệ. Đó là tình trạng hiện nay của một số loài gỗ quí như Gõ đỏ, Gụ mật, nhiều loài cây làm thuốc như Hoàng liên chân gà, Ba kích,... Có nhiều loài đã trở nên rất hiếm hay có nguy cơ tuyệt chủng như Hoàng đàn, Cẩm lai, Pơ mu,...

  4. Cây Ba kích

  5. Cây Pơ Mu

  6. Thông đỏ

  7. Hệ Động vật Khu hệ động vật cũng hết sức phong phú. Hiện đã thống kê được 310 loài và phân loài thú, 840 loài chim, 286 loài bò sát, 162 loài ếch nhái, khoảng 700 loài cá nước ngọt, 2.458 loài cá biển và hàng vạn loài động vật không xương sống ở cạn, ở biển và nước ngọt. Hệ động vật Việt Nam không những giàu về thành phần loài mà còn có nhiều nét độc đáo, đại diện cho vùng Đông Nam Á.

  8. Hệ Động vật Cũng như thực vật giới, động vật giới Việt Nam có nhiều loài là đặc hữu: hơn 100 loài và phân loài chim và 78 loài và phân loài thú là đặc hữu. Có rất nhiều loài động vật có giá trị thực tiễn cao và nhiều loài có ý nghĩa lớn về bảo vệ như voi, Tê giác, Bò rừng, Hổ, Báo, Voọc vá, Voọc xám, Trĩ, Sếu, Cò quắm. Trong vùng phụ Đông dương có 25 loài thú linh trưởng thì ở Việt Nam có 16 loài, trong đó có 4 loài đặc hữu của Việt Nam. Có 49 loài chim đặc hữu cho vùng phụ thì ở Việt Nam có 33 loài, trong đó có 11 loài là đặc hữu của Việt Nam; trong khi Miến Điện, Thái Lan, Mã Lai, Hải Nam mỗi nơi chỉ có 2 loài, Lào 1 loài và Campuchia không có loài đặc hữu nào

  9. Vooïc muõi heáchRhinopithecus avunculus Âáy laì loaìi Vooüc âàûc hæîu cuía miãön Bàõc Viãût Nam. Âæåüc khaïm phaï vaìo nàm 1910, sau âoï khäng tçm tháúy chuïng trong suäút nhæîng nàm 50 vaì chè taïi phaït hiãûn vaìo nàm 1989. Ngaìy nay ngæåìi ta chè tçm tháúy khoaíng 200 caï thãø trong mäüt khu ræìng nhoí trãn thaình taûo âaï väi (Karst) åí Bàõc Thaïi vaì Tuyãn Quang åí Viãût Nam. Chênh phuí Viãût Nam âaî thiãút láûp khu baío täön thiãn nhiãn åí Na Hang âãø baío vãû loaìi naìy. IUCN, 1996

  10. Vooïc moâng traéng Trachypithecus delacouri Laì loaìi âàûc hæîu åí Viãût Nam, mäüt trong nhæîng nhoïm khè âen àn laï cáy âæåüc xãúp vaìo cáúp âäü bë âe doaû nháút åí Âäng Nam AÏ. Âæåüc mä taí láön âáöu tiãn vaìo nàm 1932. Hiãûn nay ngæåìi ta tçm tháúy khäng âãún 200 caï thãø loaìi Vooüc mäng tràõng naìy IUCN, 1996

  11. Vooïc ñaàu vaøng ôû Caùt BaøTrachypithecus poliocephalus Laì loaìi Vooüc hiãúm, àn laï cáy. Âæåüc biãút chè trong diãûn têch 9.800 ha åí Væåìn Quäúc gia Caït Baì, mäüt væåìn Quäúc gia räüng låïn våïi 1.900 âaío thuäüc Vënh Haû Long. Säú læåüng vaì tçnh traûng cuía nhoïm naìy coìn åí giai âoaûn nghiãn cæïu xaïc âënh. IUCN, 1996

  12. Chaø vaù chaân naâu Pygathrix nemaeus cinerea Loaìi måïi âæåüc khaïm phaï naìy chè coï åí Viãût Nam vaì âæåüc mä taí vaìo nàm 1997. Loaìi naìy bë âe doaû do sàn bàõt vaì nåi åí bë phaï huyí. Cho âãún nhæîng nàm gáön âáy, 2 taxa riãng biãût âæåüc phaït hiãûn laì Chaì vaï chán âoí vaì Chaì vaï chán âen. Trong thåìi kyì 1995-1998 6 máùu Pygathrix âæûc âaî bë cå quan baío vãû âäüng váût hoang daî Viãût Nam vaì ngæåìi dán bàõt âæåüc vaì giao cho Trung tám cæïu häü Linh træåíng âàût taûi Væåìn Quäúc gia Cuïc Phæång. IUCN, 1996

  13. Vöôïn ñen Haûi Nam Hylobates concolor Væåün âen Haíi Nam âaî tæìng phán bäú räüng åí Nam Trung Quäúc vaì Viãût Nam cuîng nhæ Laìo vaì Campuchia. Nàm 1996, ngæåìi ta chè tçm tháúy loaìi naìy åí Campuchia, Trung Quäúc vaì Viãût Nam, chuïng háöu nhæ biãún máút åí Laìo. Theo FFI (Täø chæïc vãö hãûû Âäüng thæûc váût trãn thãú giåïi), ngaìy nay chè täön taûi dæåïi 50 caï thãø åí Viãût Nam vaì âaío Haíi Nam. IUCN, 1996, FFI, 2001

  14. Tê giác (Rhinoceros sondaicus annamitcus) Xæa kia, Tã giaïc Java phán bäú räüng vaì nhiãöu åí Âäng Bangladesh cho âãún Myanmar, tæì Táy nam Trung Quäúc cho âãún Viãût Nam vaì Nam Thaïi Lan, Laìo Campuchia cuîng nhæ tæì Maî Lai cho âãún Sumatra vaì Java (Indonesia) Hiãûn nay, chè coìn 2 quáön thãø âæåüc biãút âãún, 1 åí Væåìn Quäúc gia Ujung Kulon åí Java våïi khoaíng 50-60 caï thãø vaì 1 quáön thãø åí Viãût Nam khoaíng 5-10 caï thãø.

  15. Khi xem xét về sự phân bố của các loài trong vùng phụ Đông Dương nói chung, số loài thú và chim và các hệ sinh thái có nguy cơ bị tiêu diệt nói riêng, chúng ta có thể nhận rõ rằng Việt Nam là một trong những vùng xứng đáng có ưu tiên cao về vấn đề bảo vệ. Không những thế, hiện nay ở Việt Nam đang còn có những phát hiện mới rất lý thú. Chỉ trong 5 năm từ 1992 và 1997 đã phát hiện được 6 loài thú lớn và hai loài cá mới cho khoa học

  16. Các hệ sinh thái Việt Nam có thể phân thành 3 dạng chính: hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái đất ngập nước và hệ sinh thái biển. Rừng chiếm hơn 36% diện tích, đặc trưng cho nhiều hệ sinh thái trên cạn ở Việt Nam, với nhiều kiểu rừng phong phú . Hệ sinh thái đất ngập nước đa dạng và phong phú với 30 kiểu đất ngập nước tự nhiên ven biển và nội địa và 9 kiểu đất ngập nước nhân tạo. Có khoảng 20 kiểu hệ sinh thái biển điển hình, có tính đa dạng sinh học và năng suất cao. Thành phần quần xã trong hệ sinh thái giàu, cấu trúc phức tạp, thành phần loài phong phú.

  17. Tổng số loài sinh vật biển Việt Nam

  18. Tổng số loài sinh vật biển Việt Nam

  19. Đa dạng nguồn gen: Việt Nam là một trong 12 trung tâm nguồn gốc giống cây trồng và cũng là trung tâm thuần hóa vật nuôi nổi tiếng của thế giới. • Việt Nam có 14 loài gia súc và gia cầm chính, bao gồm: • 20 giống lợn, (14 giống nội), • 21 giống bò (5 giống nội), • 5 giống dê (2 giống nội), • 3 giống trâu (2 giống nội) • 3 giống ngựa (2 giống nội), • 27 giống gà (16 giống nội), • 10 giống vịt (5 giống nội), • 7 giống ngạn (3 giống nội) và • 5 giống ngỗng (2 giống nội).

  20. Cây trồng Việt Nam cũng rất đa dạng. Đã thống kê được hơn 800 loài cây trồng phổ biến với hàng nghìn giống được nuôi trồng trên toàn lãnh thổ. Ngân hàng cây trồng quốc gia đang bảo quản 12.300 giống của 115 loài cây trồng. Một bộ phận quan trọng của số giống này là nguồn gen bản địa với nhiều đặc tính quý mà duy nhất chỉ có ở Việt Nam.

  21. Giá trị của Đa dạng sinh học Việt Nam • Nguồn tài nguyên thiên nhiên này không những là cơ sở vững chắc của sự tồn tại của nhân dân Việt Nam thuộc nhiều thế hệ đã qua mà còn là cơ sở cho sự phát triển của dân tộc Việt Nam trong những năm sắp tới. • Trên phương diện sinh thái, các hệ sinh thái là cơ sở sinh tồn của sự sống, bảo đảm sự lưu chuyển của các chu trình vật chất và dòng năng lượng, duy trì tính ổn định và độ màu mỡ của đất, giảm nhẹ tác hại ô nhiễm và thiên tai. • Trên phương diện kinh tế, đa dạng sinh học đóng góp to lớn cho nền kinh tế quốc gia, đặc biệt trong các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản; là cơ sở bảo đảm an ninh lương thực của đất nước, duy trì nguồn gen, tạo giống vật nuôi cây trồng; cung cấp các vật liệu cho xây dựng và các nguồn nhiên liệu, dược liệu.

  22. Giá trị của Đa dạng sinh học Việt Nam • Trên phương diện văn hóa xã hội, tạo nên các cảnh quan thiên nhiên và đó là nguồn cảm hứng vô tận của nghệ thuật, là cội nguồn của nhiều phong tục, tập quán tốt đẹp của người dân Việt Nam. Nhiều loài cây, con đã trở thành vật thiêng hoặc thờ cúng của đối với các cộng đồng người Việt. Các ngành nghề truyền thống như nhuộm chàm, dệt thổ cẩm, làm hàng mỹ nghệ từ gỗ, tre nứa hay song mây là biểu hiện sự gắn bó của đời sống văn hóa con người Việt Nam đối với đa dạng sinh học. • Cung cấp giá trị vô cùng to lớn với các loại hình du lịch sinh thái, đem lại nhiều giá trị kinh tế và góp phần quan trọng vào việc nâng cao nhận thức của người dân về tầm quan trọng của đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên.

  23. Suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam Sự suy thoái của các hệ sinh thái tự nhiên và nơi cư trú của nhiều loài động, thực vật nhất là rừng nhiệt đới và vùng đất ngập nước là nguyên nhân chính về sự suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam. Theo danh sách đỏ của IUCN 2004, Việt Nam có 289 loài động vật và thực vật bị đe dọa toàn cầu. Sách đỏ Việt Nam (2004) cũng đã liệt kê 1.056 động vật và thực vật bị đe dọa ở mức quốc gia. So sánh với số liệu thống kê của lần biên soạn sách đỏ Việt Nam lần đầu tiên (Phần Động vật 1992, phần thực vật 1996), vào thời điểm hiện tại số lượng loài được các nhà khoa học đề xuất đưa vào sách cần được bảo vệ của Việt Nam tăng lên đáng kể: 1065 loài so với 721 loài.

  24. Số lượng các loài của Việt Nam bị đe dọa toàn cầu (chỉ tính các loài CR, VU và EN) và cấp quốc gia

  25. Theo IUCN, số loài bị đe dọa toàn cầu ở Việt Nam không chỉ tăng về số lượng từ 229 lên 289 loài, mà còn tăng về mức độ đe dọa. Nếu trong danh lục năm 1996 liệt kê 25 loài động vật của Việt Nam ở mức nguy cấp (EN) thì đến năm 2004, con số này đã lên đến 46 loài. Trong số những loài mới bị xếp hạng này có những loài như Bò rừng, Sói đỏ, Voọc vá chân nâu và Voọc vá chân đen. Quần thể của hầu hết các loài bị đe dọa toàn cầu tại Việt Nam đều bị đánh giá là đang có chiều hướng suy giảm. Nhiều loài được đánh giá bị đe dọa không cao lắm trên quy mô toàn cầu nhưng lại bị đe dọa ở mức rất cao ở Việt Nam. Ví dụ như Hạc cổ trắng không có tên trong IUCN 2004, nhưng lại là loài sẽ nguy cấp (VU) ở Việt Nam do mất sinh cảnh và thức ăn bị ô nhiễm.

  26. Thống kê số lượng bị đe dọa toàn cầu của Việt Nam theo danh lục đỏ của IUCN 1996, 1998 và 2004.

  27. Sự giảm sút độ che phủ và chất lượng của rừng • Độ che phủ của rừng Việt Nam đã giảm sút đến mức báo động. Chất lượng của rừng ở các vùng còn rừng đã bị hạ thấp quá mức. • Diện tích rừng toàn quốc đã giảm xuống rất nhiều, năm 1945 rừng chiếm 43% thì đến năm 1990 chỉ còn 27,8% tổng diện tích, trong đó chỉ còn 10% là rừng nguyên thủy. • Trong mấy năm qua, diện tích rừng có chiều hướng tăng lên, 28,2% năm 1995 và đến năm 2004 theo thống kê mới nhất thì độ che phủ rừng toàn quốc lên đến 36,7%

  28. Sự giảm sút độ che phủ và chất lượng của rừng Diễn biến diện tích rừng ở Việt Nam qua các năm. (đơn vị tính 1.000.000 ha) Nguồn: Hiện trạng môi trường Việt Nam. Phần Đa dạng sinh học, 2005

  29. Nguyên nhân suy thoái đa dạng sinh học Nguyên nhân trực tiếp • Sự mở rộng đất nông nghiệp • Khai thác gỗ, củi • Khai thác các sản phẩm ngoài gỗ • Cháy rừng • Xây dựng cơ bản • Chiến tranh • Buôn bán các loài động thực vật quý hiếm • Ô nhiễm môi trường • Ô nhiễm sinh học

  30. 1.Sự mở rộng đất nông nghiệp mở rộng đất canh tác nông nghiệp bằng cách lấn vào đất rừng, đất ngập nước là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất làm suy thoái đa dạng sinh học

  31. 2. Khai thác gỗ

  32. 2. Khai thác củi Hàng năm một lượng củi khoảng 21 triệu tấn được khai thác từ rừng để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt trong gia đình

  33. 3. Khai thác các sản phẩm ngoài gỗ Các sản phẩm khác ngoài gỗ như song mây, tre nứa, lá, cây thuốc được khai thác cho những mục địch khác nhau: để dùng, để bán trên thị trường trong nước và xuất khẩu. Đặc biệt là khu hệ động vật hoang dã đã bị khai thác một cách bừa bãi và kiệt quệ.

  34. 4. Cháy rừng Trung bình hàng năm khoảng từ 25.000 đến 100.000 ha rừng bị cháy, nhất là vùng cao nguyên miền Trung

  35. 5. Xây dựng cơ bản Việc xây dựng cơ bản như giao thông, thủy lợi, khu công nghiệp, thủy điện,...cũng là một nguyên nhân trực tiếp làm mất đa dạng sinh học. Các hồ chứa nước được xây dựng hàng năm ở Việt Nam đã làm mất đi khoảng 30.000 ha rừng. .

  36. 6. Chiến tranh Trong giai đoạn từ 1961 đến 1975, 13 triệu tấn bom và 72 triệu lít chất độc hoá học rãi xuống chủ yếu ở phía Nam đã hủy diệt khoảng 4,5 triệu ha rừng

  37. 7. Buôn bán động vật hoang dã Tình trạng khai thác, buôn bán trái phép các loại gỗ quý hiếm, các loài động vật hoang dã, vị phạm Pháp lệnh rừng trong thời gian qua xảy ra ở mức độ khá nghiêm trọng

  38. 8. Ô nhiễm môi trường Một số hệ sinh thái thuỷ vực, đất ngập nước bị ô nhiễm bởi các chất thải công nghiệp, chất thải từ khai khoáng, phân bón trong nông nghiệp, thậm chí chất thải đô thị, trong đó đáng lưu ý là tình trạng ô nhiễm dầu đang diễn ra tại các vùng nước cửa sông ven biển.

  39. 9. Ô nhiễm sinh học Sự xâm nhập các loài ngoại lai không kiểm soát được, có thể gây ảnh hưởng trực tiếp qua sự cạnh tranh, sự ăn mồi hoặc gián tiếp qua ký sinh trùng, xói mòn nguồn gen bản địa và thay đổi nơi sinh sống của các loài bản địa

  40. Nguyên nhân sâu xa • Tăng dân số • Sự di dân • Sự nghèo đói • Chính sách kinh tế vĩ mô • Chính sách kinh tế cộng đồng

  41. 1. Tăng dân số Sự gia tăng dân số đòi hỏi tăng nhu cầu sinh hoạt: Hệ quả tất yếu dẫn tới việc mở rộng đất nông nghiệp vào đất rừng và làm suy thoái đa dạng sinh học

  42. 2. Sự di dân từ những năm 1960, chính phủ đã động viên khoảng 1 triệu người từ vùng đồng bằng lên khai hoang và sinh sống ở vùng núi. Cuộc di dân này đã làm thay đổi sự cân bằng dân số ở miền núi. Từ những năm 1990 đã có nhiều đợt di cư tự do từ các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung Bộ vào các tỉnh phía Nam. Sự di dân đã là nguyên nhân quan trọng của việc tăng dân số Tây Nguyên và đã ảnh hưởng rõ rệt đến đa dạng sinh học vùng này

  43. 3. Sự nghèo đói Việt Nam là một nước phụ thuộc vào nông nghiệp và tài nguyên thiên nhiên. Trong các khu bảo tồn, 90% dân địa phương sống dựa vào nông nghiệp và khai thác rừng. Đời sống của họ rất thấp, khoảng trên 50% thuộc diện đói nghèo. Họ bắt buộc phải khai thác, bóc lột ruộng đất của mình, làm cho tài nguyên càng suy thoái một cách nhanh chóng hơn

  44. 4. Chính sách kinh tế vĩ mô Một số chính sách đổi mới có liên quan đến suy thoái đa dạng sinh học như đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp có giá trị cao. Lợi nhuận của việc xuất khẩu nông sản đã kích thích cả hai thành phần kinh tế tập thể và tư nhân đầu tư vào việc phá rừng ngập mặn nuôi tôm và mở rộng diện tích trồng cây xuất khẩu ở Tây Nguyên.

  45. 5. Chính sách kinh tế cộng đồng • Chính sách sử dụng đất: Sau thời kỳ hợp tác xã tan rã, để duy trì sự sống, người dân đã phải đầu tư vào mảnh ruộng 5% do hợp tác xã để lại và phải lên rừng khai hoang để chống đói. Đây chính là giai đoạn mà rừng Việt Nam bị hủy hoại. • Chính sách lâm nghiệp: theo con đường làm ăn tập thể, các nông trường và các lâm trường quốc doanh được thành lập khắp nơi trên cả nước. Việc khai thác gỗ của lâm trường đã làm suy thoái 70.000 ha rừng, trong đó có 30.000 ha bị mất trắng. • Tập quán du canh du cư: trong số 54 dân tộc ở Việt Nam thì có tới 50 dân tộc với khoảng 9 triệu dân có tập quán du canh làm mất rừng, thoái hoá đất và kết quả là tạo ra cả một vùng đất trống đồi trọc như hiện nay.

  46. Đốt nương làm rẫy

  47. Du canh, du cư

  48. Bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam Bảo tồn nguyên vị Năm 1986, chính phủ nước Việt Nam đã thành lập một hệ thống 87 khu bảo tồn được gọi là các khu rừng đặc dụng, trong đó có 56 vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên, 31 khu rừng văn hoá, lịch sử, phong cảnh đẹp với diện tích khoảng 880.000 ha Hệ thống rừng đặc dụng với 3 hạng: Vườn quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên, Khu văn hoá, lịch sử môi trường

  49. Hệ thống phân hạng mới của Việt Nam • Hạng 1: Vườn Quốc gia (National Park): diện tích chưa bị tác động hoặc mới bị tác động nhẹ do các hoạt động của con người, có các loài động thực vật quí hiếm và đặc hữu có các cảnh quan đẹp. • Mục tiêu bảo vệ của Vườn Quốc gia là: • Bảo vệ các hệ sinh thái và các loài động, thực vật quí hiếm • Nghiên cứu khoa học • Phát triển du lịch sinh thái • Hạng 2: Khu dự trữ thiên nhiên (Natural Reserve): là các khu có diện tích tương đối rộng, có các hệ sinh thái tiêu biểu hoặc các loài động, thực vật có giá trị bảo tồn cao còn tương đối nguyên vẹn. • Mục tiêu bảo vệ: • Bảo vệ duy trì các hệ sinh thái và các loài động, thực vật • Phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, quản lý môi trường và giáo dục • Du lịch sinh thái ở đây bị hạn chế

  50. Hạng 3: Khu bảo tồn các loài sinh cảnh (Species/Habitat management protected area): • Bảo vệ một hay nhiều quần thể động, thực vật có nguy cơ bị tiêu diệt và nơi sống của chúng. • Để bảo vệ các mục tiêu trong khu bảo tồn, con người có thể tiến hành một số hoạt động cho phép nếu nó không ảnh hưởng đến các mục tiêu bảo vệ. • Hạng 4: Khu bảo vệ cảnh quan (Protected Landscape or Seascape): • Bảo vệ các cảnh quan độc đáo của thiên nhiên hoặc các công trình văn hóa có giá trị quốc gia. • Bảo vệ các rừng cây đẹp, các hang động, thác nước, đảo san hô, miệng núi lửa,...

More Related