1 / 150

QUẢN TRỊ KINH DOANH

QUẢN TRỊ KINH DOANH. Giảng viên: Hoàng Thu Hương Bộ môn: Quản trị Khoa: Kinh tế. GIỚI THIỆU CHUNG. 2 tín chỉ /15 tuần (60 giờ tự học ) Đánh giá : 10% điểm chuyên cần 30% điểm kiểm tra giữa kỳ 60% điểm thi giữa kỳ Tài liệu :

seth
Télécharger la présentation

QUẢN TRỊ KINH DOANH

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. QUẢN TRỊ KINH DOANH Giảng viên: Hoàng Thu Hương Bộ môn: Quản trị Khoa: Kinh tế Hoàng Thu Hương

  2. GIỚI THIỆU CHUNG • 2 tínchỉ/15 tuần (60 giờtựhọc) • Đánhgiá: 10% điểmchuyêncần 30% điểmkiểmtragiữakỳ 60% điểmthigiữakỳ • Tàiliệu: • BàigiảngQuảntrịkinhdoanh, ThsNguyễnThịThanhHương, KhoaKinhtế, trường ĐH CôngnghiệpQuảngNinh • Giáotrìnhkinhtếcôngnghiệpmỏ - Trường ĐH Mỏđịachất • Giáotrìnhtổchứcsảnxuất – Trường ĐH Mỏđịachất • BàitậpQuảntrịkinhdoanh Hoàng Thu Hương

  3. NỘI DUNG • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP • CHƯƠNG II: CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA DOANH NGHIỆP • CHƯƠNG III: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Hoàng Thu Hương

  4. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DN • Luật doanh nghiệp 2005: “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh” Hoàng Thu Hương

  5. Các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam • Căn cứ vào hình thức sở hữu: • Doanh nghiệp nhà nước • Công ty TNHH 1 thành viên • Công ty TNHH 2 thành viên • Công ty cổ phần • Công ty hợp danh • Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Thu Hương

  6. Các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam • Căn cứ vào quy mô doanh nghiệp • Doanh nghiệp lớn: > 300 lao động (WB), >300 lđ, quy mô vốn > 100 tỷ VNĐ • Doanh nghiệp vừa: 50 – 300 lao động (WB), 200 – 300 lđ, quy mô vốn 20 – 100 tỷ VNĐ • Doanh nghiệp nhỏ: 10 – 50 lao động (WB), 10 – 200 lđ, quy mô vốn < 20 tỷ VNĐ Hoàng Thu Hương

  7. Các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam • Căn cứ theo chức năng hoạt động • Doanh nghiệp sản xuất • Doanh nghiệp dịch vụ • Doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ Hoàng Thu Hương

  8. 1.3 Quản trị doanh nghiệp • Quản trị là sự tác động của chủ thể quản trị lên đối tượng bị quản trị nhằm đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi trường. Hoàng Thu Hương

  9. Quản trị doanh nghiệp: Quản trị doanh nghiệp là tổng thể những nhiệm vụ cần có của chủ thể quản trị nhằm tác động vào doanh nghiệp cũng như môi trường doanh nghiệp đưa doanh nghiệp đến trạng thái môi trường định trước. Hoàng Thu Hương

  10. Bản chất của quản trị doanh nghiệp 1. Quản trị là mộtkhoahọc 2. Quản trị là mộtnghệ thuật 3. Quản trị là mộtnghề Hoàng Thu Hương

  11. 1. Quản trị là một khoa học • Dựa trên sự hiểu biết sâu sắc các quy luật khách quan chung và riêng (tự nhiên, kỹ thuật và xã hội) • Vận dụng các phương pháp khoa học (đo lường, định lượng, dự đoán, xử lý dữ liệu, tâm lý xh…) vào giải quyết trong các hoàn cảnh cụ thể. Hoàng Thu Hương

  12. 2. Quản trị là một nghệ thuật • Kháiquát: “Nghệ thuật quản trị là tính mềm dẻo, linh hoạt trong việc sử dụng các nguyên tắc, công cụ, phương pháp KD, tính nhạy cảm trong việc phát hiện và tận dụng các cơ hội KD một cách khôn khéo (...) để đạt được các mục tiêu xác định với hiệu quả cao nhất“  Là các thái độ, cách ứng xử của NQT trong các tình huống cụ thể nhằm đảm bảo hiệu quả hoạt động của DN Hoàng Thu Hương

  13. 2. Quản trị là một nghệ thuật • Tài năng trí lực: Tư duy lô gíc, khả năng tổ chức v.v... • Tài năng về kinh doanh: Làm việc hiệu quả & tích cực • Năng lực về xã hội: tự kiềm chế tham vọng, linh hoạt • Xử lý các mối liên hệ xung quanh: tác phong thuyết phục & cư xử khéo léo, khuyến khích nhân viên Đòi hỏi ở nhà quản trị: - Trình độ chuyên môn - Nghệ thuật kinh doanh Hoàng Thu Hương

  14. 2. Quản trị là một nghệ thuật Một số nghê thuật quản trị con người: • Nghệ thuật tự quản trị • Dám chịu trách nghiệm • Suy nghĩ chín chắn trước khi làm việc • Hình thành mong muốn, niềm tin và tính kiên trì • Đưa việc quan trọng nhất lên trước • Tự đánh giá năng lực bản thân Hoàng Thu Hương

  15. 2. Quản trị là một nghệ thuật 2. Nghệ thuật giao tiếp - Nghệ thuật cư xử với cấp dưới: quan tâm, hiểu, nguyên tắc thưởng phạt - Nghệ thuật giao tiếp đối ngoại: chuẩn bị kỹ, hình thành kỹ năng giao tiếp, nghệ thuật gây thiện cảm khi g.tiếp, nghệ thuật thuyết phục Hoàng Thu Hương

  16. 3. Quản trị là một nghề • Là chức năng đặc biệt hình thành từ sự phân công chuyên môn hóa lao động xh, hoạt động quản lý phải do một số người được đào tạo, có chuyên môn và làm việc chuyên nghiệp thực hiện. Hoàng Thu Hương

  17. 3. Quản trị là một nghề • Ngườilàmnghề QTKD cầncócácđiềukiện: năngkhiếuquảnlý, ý chílàmgiàu, họcvấncơbản, đượcđàotạo, tíchlũykinhnghiệm, năngđộng, thậntrọng, ứngxửtốt… Hoàng Thu Hương

  18. Chức năng quản trị doanh nghiệp Chức năng Chức năng kế hoạch Chức năng tổ chức Quản trị DN Chức năng điều hành Chức năng kiểm tra Hoàng Thu Hương

  19. Chức năng kế hoạch • Chức năng kế hoạch là quá trình xác định mục tiêu của DN và là phương thức tốt nhất để đạt được mục tiêu. • Công việc hoạch định bao gồm: • Dự báo • Xác định mục tiêu • Vạch chiến lược • Lập KH và đề ra các giải pháp thực hiện. Hoàng Thu Hương

  20. Chức năng tổ chức • Bao gồm việc xác định cơ cấu và liên kết các hoạt động khác nhau của một DN Hoàng Thu Hương

  21. Chức năng lãnh đạo (điều hành) • Là quá trình khởi động và duy trì sự hoạt động của DN theo kế hoạch đề ra bằng cách tác động lên động cơ và hành vi của con người trong DN. • Khi bộ máy đã hình thành, nguồn lực đảm bảo cho bộ máy hoạt động => vận hành bộ máy hoạt động đó. Hoàng Thu Hương

  22. Chức năng kiểm tra • Kiểm tra là quá trình xem xét, đo lường, đánh giá và chấn chỉnh việc thực hiện nhằm đảm bảo cho các mục tiêu, kế hoạch của DN được hoàn thành một cách hiệu quả. Hoàng Thu Hương

  23. Một số nguyên tắc quản trị doanh nghiệp • Nguyên tắc quản trị là các quy tắc chỉ đạo những tiêu chuẩn, hành vi mà các cơ quan quản trị và các nhà lãnh đạo phải tuân thủ trong quá trình quản trị Hoàng Thu Hương

  24. Các nguyên tắc • Thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế • Nguyên tắc tập trung dân chủ • Nguyên tắc kết hợp hài hòa giữa các lợi ích • Nguyên tắc tiết kiệm hiệu quả • Nguyên tắc kết hợp quản lý ngành với quản lý lãnh thổ Hoàng Thu Hương

  25. Phương pháp quản trị doanh nghiệp • Phương pháp giáo dục • Phương pháp hành chính • Phương pháp kinh tế Hoàng Thu Hương

  26. Phương pháp hành chính • PP hành chính dựa vào các mối quan hệ tổ chức của hệ thống quản lý và kỷ luật của DN để tác động. • Là quan hệ điều khiển – phục tùng, dùng uy lực để bắt buộc đối tượng chấp hành các quyết định quản lý, tác động đến tập thể người lao động theo 2 hướng: • Tác động về mặt tổ chức: ban hành các quy định của DN, điều lệ hoạt động, nội quy… làm chuẩn mực để xử lý các mối quan hệ trong nội bộ DN. • Tác động điều chỉnh hành vi: các quyết định phải rõ ràng, dứt khoát, dễ hiểu, có địa chỉ người thực hiện và thời hạn, không thể hiểu sai hoặc chậm trễ. Hoàng Thu Hương

  27. Phương pháp giáo dục • PP giáo dục tác động vào nhận thức và tâm lý tình cảm của người lao động, nhằm nâng cao tính tự nguyện tự giác và nhiệt tình lao động. • Dựa vào vận dụng các quy luật tâm lý – XH giúp người lđ phân biệt đúng – sai, phải – trái, lợi - hại, tốt – xấu… từ đó người lđ tự giác làm việc tốt và gắn bó với DN. Hoàng Thu Hương

  28. Phương pháp kinh tế • PP kinh tế tác động vào đối tượng quản trị thông qua các lợi ích kinh tế, tạo động lực vật chất để kích thích lao động tích cực, sử dụng các đòn bẩy để thúc đẩy kinh doanh có hiệu quả • Các pp kinh tế: • Đưa ra chỉ tiêu cho từng bộ phần làm căn cứ thưởng, phạt. • Sử dụng định mức KT – Kỹ thuật gắn với đòn bầy kinh tế • … Hoàng Thu Hương

  29. Bộ máy quản trị doanh nghiệp • Cơ cấu trực tuyến • Cơ cấu chức năng • Cơ cấu trực tuyến – chức năng Hoàng Thu Hương

  30. Hoàng Thu Hương

  31. CHƯƠNG II: CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA DOANH NGHIỆP • 2.1 Khái niệm và phân loại các chỉ tiêu kinh tế • 2.2 Vốn kinh doanh • 2.3 Giá thành sản phẩm • 2.4 Một số chỉ tiêu khác Hoàng Thu Hương

  32. 2.1 Khái niệm và phân loại các chỉ tiêu kinh tế • Chỉ tiêu kinh tế là những thông tin phản ánh mặt lượng của một phạm trù kinh tế nào đó • Chỉ tiêu kinh tế gồm: Khái niệm + con số + đơn vị tính. • Phân loại: • Căn cứ về chất: chỉ tiêu số lượng và chỉ tiêu chất lượng • Căn cứ đơn vị tính: Chỉ tiêu hiện vật, chỉ tiêu giá trị, chỉ tiêu hao phí lao động, chỉ tiêu hỗn hợp. • Căn cứ vào công dụng: Chỉ tiêu thực tế, chỉ tiêu kế hoạch, chỉ tiêu dự báo. Hoàng Thu Hương

  33. 2.2 Vốn kinh doanh • Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là tổng thể các yếu tố mang hình thái vật chất và phi vật chất mà chủ thể kinh doanh cần phải có để tạo ra sản phẩm hàng hóa và tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa. Hoàng Thu Hương

  34. Vốn kinh doanh Theo hình thái vật chất Theo đặc điểm của vốn Theo nguồn tạo thành Theo mục đích sử dụng Tài sản hữu hình Tài sản vô hình Vốn cố định Vốn lưu động Vốn chủ sở hữu Vốn vay Vốn sản xuất thường xuyên Vốn xây dựng cơ bản Vốn tham gia các quỹ Phân loại vốn kinh doanh Hoàng Thu Hương

  35. 2.2.1 Vốn cố định • Tài sản cố định Là những tư liệu lao động dạng vật chất và phi vật chất phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. • Vốn cố định Là biểu hiện bằng tiền tài sản cố định cuả doanh nghiệp. Hoàng Thu Hương

  36. Phân loại TSCĐ • Căn cứ vào hình thái vật chất của TSCĐ • Tài sản cố định hữu hình • Tài sản cố định vô hình Hoàng Thu Hương

  37. Phân loại TSCĐ • Căn cứ vào công dụng của TSCĐ trong sản xuất • TSCĐ dùng trong SXKD: • Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúc • Loại 2: Máy móc thiết bị • Loại 3: Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn • Loại 4: Thiết bị, dụng cụ quản lý • Loại 5: Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm • Loại 6: các loại TSCĐ khác • TSCĐ không dùng trong sản xuất kinh doanh Hoàng Thu Hương

  38. Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ • Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng TSCĐ • Nguyên giá phải được xác định một cách đáng tin cậy, chính xác • Thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên (≥ 1 năm) • Nguyên giá lớn hơn 10 triệu đồng Hoàng Thu Hương

  39. Hao mòn TSCĐ • Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ do tham gia vào hoạt động sxkd, do bào mòn tự nhiên, do tiến bộ của khoa học kỹ thuật… trong quá trình hoạt động của TSCĐ. • Hao mòn TSCĐ gồm: • Hao mòn hữu hình • Hao mòn vô hình Hoàng Thu Hương

  40. Khấu hao TSCĐ • Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phẩn bổ một cách chính xác nguyên giá TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong thời gian dùng TSCĐ nhằm thu hồi lại giá trị của TSCĐ đã hao mòn để duy trì và phục hồi giá trị của TSCĐ trong thời gian sử dụng nhằm bồi hoàn giá trị TSCĐ đã đầu tư. • Nói cách khác, khấu hao là sự phân bổ dần giá trị tài sản cố định (TSCĐ) vào giá thành sản phẩm nhằm tái sản xuất TSCĐ sau khi hết thời gian sử dụng. Hoàng Thu Hương

  41. Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ • Mọi TSCĐ của DN liên quan đến hoạt động sxkd đều phải trích khấu hao và hạch toán vào chi phí sản xuất trong kỳ. • DN không trích KH đối với TSCĐ đã hết KH mà vẫn còn sử dụng • TSCĐ chưa hết KH bị hỏng, DN xác định nguyên nhân, quy trách nhiệm bồi thường thiệt hại… tính vào chi phí khác. • Những TSCĐ không tham gia vào sxkd thì không trích KH • DN thuê TSCĐ hoạt động phải trích KH với TS đó • DN thuê TSCĐ tài chính phải trích KH và tính vào chi phí kinh doanh • Việc trích và thôi trích KH TSCĐ phải căn cứ vào ngày bắt đầu đưa TS vào hoạt động hoặc ngừng hoạt động sxkd • Quyền sử dụng đất lâu dài là TSCĐ vô hình đặc biệt DN không được trích KH. Hoàng Thu Hương

  42. Phương pháp trích khấu hao TSCĐ • Trích KH TSCĐ gồm 3 phương pháp • Khấu hao theo đường thẳng (KH đều theo thời gian hay KH tuyến tính) • Khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh • Khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm Hoàng Thu Hương

  43. PP1: Trích khấu khao theo đường thẳng • Là phương pháp khấu hao mà tỷ lệ trích khấu hao và số khấu hao hàng năm không thay đổi theo suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản. Hoàng Thu Hương

  44. Công thứcTSCĐ mới đưa vào sử dụng chưa qua nâng cấp, sửa chữa • Mức trích khấu hao năm (MKH): hoặc Trong đó: NG: Nguyên giá TSCĐ T: Thời gian ước tính sử dụng của TSCĐ Hoàng Thu Hương

  45. Công thức • Tỷ lệ khấu hao năm của TSCĐ (TKH): hoặc • Mức trích KH tháng (MTKH): ??? • Tỷ lệ khấu hao tháng (TTKH): ??? ??? Hoàng Thu Hương

  46. Ví dụ • Bài 24 – Chương 2 (Trang 4) Năm 2000, doanh nghiệp mua một tài sản cố định với giá ghi trên hoá đơn là 500 triệu đồng, chiết khấu mua hàng 3 triệu đồng, chi phí vận chuyển hết 1,5 triệu đồng, chi phí lắp đặt chạy thử hết 1 triệu đồng. Dự kiến sử dụng trong 18 năm. Tài sản trên được đưa vào sử dụng chính thức từ ngày 1/7/2000. Đến cuối năm 2003, doanh nghiệp tiến hành nâng cấp tài sản cố định trên với tổng chi phí nâng cấp là 18 triệu đồng. Thời gian sử dụng được đánh giá lại tăng thêm 5 năm. Ngày hoàn thành đưa vào sử dụng từ 1/1/2004.Bằng phương pháp khấu hao theo đường thẳng, hãy: a. Hãy tính mức khấu hao bình quân năm, tháng và tỷ lệ khấu hao trung bình hàng năm của tài sản cố định trước khi nâng cấp? Hoàng Thu Hương

  47. Công thứcTSCĐ đã nâng cấp, sửa chữa • Mức trích khấu hao năm của TSCĐ sau khi nâng cấp (MKH): M’KH = Gcl/Tcl Tcl : Thời gian sử dụng còn lại Nguyên giá TSCĐ sau nâng cấp NG’ = NG + Chi phí sửa chữa, nâng cấp. MLK: Mức khấu hao lũy kế • hoặc ??? • Giá trị còn lại (GCL): Hoàng Thu Hương

  48. Công thứcTSCĐ đã nâng cấp, sửa chữa • Thời gian đánh giá lại (T’) T’ = T – T1 + T2 Trong đó: T: Thời gian sử dụng ước tính của TSCĐ T1: Thời gian đã trích KH của TSCĐ T2: Thời gian sử dụng của TSCĐ tăng thêm sau khi nâng cấp • Mức khấu hao năm sau khi nâng cấp? • Tỷ lệ khấu hao năm sau khi nâng cấp? Hoàng Thu Hương

  49. Ví dụ (tiếp) b. Hãy tính mức khấu hao bình quân năm, tháng và tỷ lệ khấu hao trung bình hàng năm của tài sản cố định sau khi nâng cấp? Hoàng Thu Hương

  50. Ưu và nhược điểm • Ưu điểm: • Tính toán đơn giản • Tổng mức khấu hao của TSCĐ được phân bổ đều đặn trong các năm sử dụng và không gây ra sự đột biến trong giá thành sản phẩm hàng năm. • Nhược điểm: • Trong nhiều trường hợp không thu hồi vốn kịp thời do không tính hết được sự hao mòn vô hình của TSCĐ (sự giảm thuần túy về mặt giá trị của TSCĐ mà nguyên nhân chủ yếu là do sự tiến bộ của khoa học và công nghệ). Hoàng Thu Hương

More Related