60 likes | 206 Vues
Đây không phải bài giảng môn hình học, mà là minh họa các khả năng sử dụng animations trong PowerPoint để giuup1 cho bài giảng môn hình học thêm hiệu quả.
E N D
Đường tròn ngoại tiếpĐường tròn nội tiếp Lê Văn Huỳnh Ví dụ về áp dụng các hiệu ứng chuyển động vào môn hình học Le Van Huynh
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 O Định nghĩa A Đường tròn (O;r) tiếp xúc với cả 4 cạnh của tứ giác ABCD tại 4 điểm. Ta nói: Hình tròn (O;r) nội tiếp tứ giác ABCD. B r Trong trường hợp ABCD là hình vuông, cạnh của ABCD sẽ là: a=2r D C Le Van Huynh
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cho hình vuông ABCD. Chiều dài cạnh hình vuông là a. Đường tròn (O;R) đi qua cả 4 đỉnhcủa hình vuông trên gọi là đường tròn ngoại tiếp của hình vuông. Bán kínhcủa hình tròn sẽ là: a B A R O C D Le Van Huynh
Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác, và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp hình tròn. Đường tròn tiếp xúc tất cả các cạnh của một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác, và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp hình tròn. Le Van Huynh
0 2 1 12 3 4 6 7 8 10 11 5 9 Vẽ mộtđường tròn tâm O, bán kính R=3cm Vẽ một lục giác đều ABCDEF có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn tâm O Vì sao các cạnh của lục giác cách đều tâm O của hình tròn? Vẽ hình tròn tâm O, bán kính r. R r O Le Van Huynh
Định lý • Bất kỳ đa giác đều nào cũng chỉ có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp. • Trong đa giác đều, tâm của đường tròn ngoại tiếp trùng với tâm của đường tròn nội tiếp, và được gọi là tâm của đa giác đều. Le Van Huynh