410 likes | 2.05k Vues
BÀI 5. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO. KIỂM TRA BÀI CŨ. Mặt cắt. Mặt cắt ? Hình cắt ? Vẽ mặt cắt và hình cắt của vật thể ở vị trí cắt như hình dưới đây. Mặt phẳng cắt. Hình cắt. I - KHÁI NIỆM. 1. Thế nào là hình chiếu trục đo ?. a. Cách xây dựng. Z’. l. Z. (P’). C’. B’. A’. O’. X’. C.
E N D
BÀI 5 HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO
KIỂM TRA BÀI CŨ Mặt cắt Mặt cắt ? Hình cắt ?Vẽ mặt cắt và hình cắt của vật thể ở vị trí cắt như hình dưới đây. Mặt phẳng cắt Hình cắt
I - KHÁI NIỆM 1. Thế nào là hình chiếu trục đo ? a. Cách xây dựng. Z’ l Z (P’) C’ B’ A’ O’ X’ C Y’ A O B Y X Hình 5.1. Phương pháp xây dựng hình chiếu trục đo
- Trong đó : O’C’ O’A’ O’B’ = plà hệ số biến dạng theo trục O’X’ OC OA OB = qlà hệ số biến dạng theo trục O’Y’ = rlà hệ số biến dạng theo trục O’Z’ b. Định nghĩa Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn không gian ba chiều của vật thể, được xây dựng bằng phép chiếu song song 2. Các thông số của hình chiếu trục đo a. Góc trục đo : Z’ Trong phép chiếu trên : + O’X’; O’Y’ O’Z’:gọi là các trục đo + X’O’Z’; X’O’Y’; Y’O’Z’:Các góc trục đo. b. Hệ số biến dạng - ĐN : Là tỉ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục toạ độ với độ dài thực của đoạn thẳng đó. O’ Y’ X’ Các góc trục đo
II – HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO VUÔNG GÓC ĐỀU 1. Thông số cơ bản Z’ 1200 1200 O’ Hình biểu diễn X’ Y’ 1200 (Hệ số biến dạng p = q = r = 1)
2. Hình chiếu trục đo của hình tròn. - HCTĐ vuông góc đều của một hình tròn nằm trong các mặt phẳng song song với các mặt toạ độ là một hình Elip theo các hướng khác nhau. - Trong hình chiếu trục đo vuông góc đều tỉ số biến dạng được quy ước : + Độ dài trục lớn : 1.22d + Độ dài trục bé : 0.71d Hình tròn : đường kính d Elip x Z’ O’ 0.71d X’ Y’ o y d 1.22d Vì vậy : hình chiếu trục đo vuông góc đều được ứng dụng để biểu diễn các vật thể có các lỗ tròn.
III – HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO XIÊN GÓC CÂN Các thông số cơ bản (Hệ số biến dạng p = r = 1;q = 0.5 ) Z’ Z’ 90O 90O 135O 135O X’ O’ O’ X’ 135O 135O Y’ Y’
IV – CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO - Chọn cách vẽ phù hợp với hình dạng vật thể. - Đặt các trục toạ độ theo các chiều dài, rộng, cao của vật thể. VD : Vẽ hình chiếu trục đo của một cái đe từ các hình chiếu vuông góc của nó. ( Hinh 5.7 – SGK ) Z’ (Hệ số biến dạng p = q = r = 1) b Hình chiếu cạnh c c X’ a b Y’
. Chọn mặt phẳng O’X’Z’ làm mặt phẳng cơ sở thứ nhất để vẽ một mặt của vật thể theo các kích thước đã cho BƯỚC 1 HCTĐ XIÊN GÓC CÂN VUÔNG GÓC ĐỀU Z’ Z’ d c d e e O’ c f a a O’ X’ f Y’ X’ Y’
Dựng mặt phẳng cơ sở thứ hai O1X1Z1 song song và cách mặt thứ nhất một khoảng để vẽ mặt còn lại của vật thể. BƯỚC 2 HCTĐ XIÊN GÓC CÂN VUÔNG GÓC ĐỀU Z’ Z’ Z1 Z1 d d c O’ e c e O’ X’ O1 f O1 a X1 a X’ Y’ f b b/2 Y’ X1
Nối các đỉnh còn lại của hai mặt vật thể và xoá các đường thừa, đường khuất ta thu được hình chiếu trục đo của vật thể. BƯỚC 3 HCTĐ XIÊN GÓC CÂN VUÔNG GÓC ĐỀU Z’ Z’ O’ X’ O’ Y’ X’ Y’
CÁCH VẼ ELIP Z’ BƯỚC 1 1.22d Vẽ hình thoi O’ABC cạnh d trên một mặt phẳng của hệ trục đo, đồng thời vẽ các đường trục của chúng. O’ M A N 0.71d BƯỚC 2 C X’ Y’ d Gọi :M là trung điểm O’A Lấy B, làm tâm, vẽ cung tròn bán kính BM. B BƯỚC 3 Gọi N là giao của MB và AC. Lấy N làm tâm vẽ cung tròn bán kính MN. Các cung đối diện cách vẽ tương tự.
V – BÀI TẬP Z’ BÀI 1 30 mm Vẽ HCTĐ vuông góc đều của một hình nón cụt : + Đường kính đáy lớn : 40 mm + Đường kính đáy nhỏ : 30 mm + Chiều cao : 50 mm O1 X1 Y’1 50 mm O’ 40 mm Y’ X’ Hình chiếu trục đo vuông góc đều của hình nón cụt
V – BÀI TẬP Z’ BÀI 2 Vẽ HCTĐ xiên góc cân của một hình chóp đều có đáy là một hình vuông : + Cạnh đáy : 40 mm. + Chiều cao : 50 mm. 50 mm 40 X’ O’ 20 40 mm 40 mm Y’ Hình chiếu trục đo xiên góc cân của hình chóp