320 likes | 489 Vues
Chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh sau xuất viện. Carol Quayle & Anne Millar. Đại cương. Mẹ Chăm sóc thể chất Chăm sóc vú Vết may Sản dịch Sự bài tiết Chăm sóc tinh thần Ngủ , nghỉ ngơi Dấu hiệu trầm cảm Coping. Bé Da Màu sắc da Tình trạng chung Cân nặng Bú mẹ Sự bài tiết Phân
E N D
Chămsócbàmẹvàtrẻsơsinhsauxuấtviện Carol Quayle & Anne Millar
Đại cương Mẹ • Chămsócthểchất • Chămsócvú • Vết may • Sảndịch • Sựbàitiết • Chămsóctinhthần • Ngủ, nghỉngơi • Dấuhiệutrầmcảm • Coping Bé • Da • Màusắcda • Tìnhtrạngchung • Cânnặng • Búmẹ • Sựbàitiết • Phân • Nướctiểu • Hoạtđộng
Chăm sóc vú Tình trạng vú • Mềm hay căng tức • Tình trạng tuyến vú • Triệu chứng viêm vú • Tình trạng núm vú • Có mặc áo nâng ngực
Tình trạng vú Viêm tuyến vú Nứt núm vú Việc bú mẹ • Kiểm tra núm vú • Nứt đầu vú • Chảy máu núm vú • Tình trạng viêm đỏ vú (viêm tuyến vú) • Áp – xe vú • Discharge Áp – xe vú nhiễm khuẩn
Tìnhtrạngvúkhichotrẻbúbình • Kiểm tra vú không có hiện tượng tắt sữa • Vú mềm không có hiện tượng lên sữa • Không có dấu hiệu viêm vú
Chăm sóc vết may • Vết may tầng sinh môn • Giữkhôvàsạch • Khôngnhiễmkhuẩn • Khôngrỉdịch • Tìnhtrạngvết may • Chămsóc • Vệ sinh bộphận sinh dục • Nướcchín • Nướcmuốiphaloãng • Thaybăngthườngxuyên
Chăm sóc vết mổ Vết mổ sanh • Khô, sạch • Sự tiết dịch • Các mũi khâu hoặc kẹp Chăm sóc • Giữ sạch vết may • Thay băng vết mổ nếu có thấm dịch
Sản dịch • Lượng sản dịch sẽ nhiều hơn so với lượng máu kinh bình thường • Lượng sản dịch thay đổi khi cho bé bú mẹ • Máu sản dịch sẽ ra nhiều hơn khi ngồi dậy • Sảndịchlúcđầuđỏtươi, chuyển sang màuđỏsậm hay nâu (máucũ) • Màunhạtdầnsau 3 – 6 tuần Kiểmtratínhchấtsảndịch: • Khôngcómùihôi • Khôngcómáucục • Khôngcósốt
Đối với mẹ Dinh dưỡng • Cần ăn nhiều • Uống nhiều nước • Những thức ăn thông thường • Thịt • Các sản phẩm từ sữa • Các loại rau, quả • Ngũ cốc • Uống ít nhất 8 ly nước mỗi ngày (240ml mỗi ly)
Sự bài tiết Chứcnăngbàngquang • Tiểuhếtnướctiểumỗilầnđitiểu • Đitiểunhiềulầntrongngày • Khôngtiểugắt, buốt • Nướctiểukhôngnặngmùi • Tiếptụccácbàitậpsànchậu
Sự bài tiết Đại tiện • Đi tiêu mỗi ngày (1 hoặc 2 lần) • Phân mềm • Vệ sinh bộ phận sinh dục sau khi đại tiện • Ăn nhiều rau, trái cây
Mốiquanhệmẹ - con Mẹ cần • Nhìn con • Bắt đầu sự chăm sóc bằng việc cho bú mẹ • Mỉm cười và nói chuyện với bé • Ôm ấp trẻ, vuốt ve và nựng nịu trẻ
Cácdấuhiệutrầmcảmsausanh • Dễ thay đổi • Buồn chán • Lo lắng • Dễ bị kích thích • Suy nghĩ tiêu cực • Mất ngủ hoặc ngủ suốt ngày • Thích gây rối – không muốn ăn hoặc luôn thèm ăn • Cảm giác không thể làm bất cứ việc gì • Sợ ở một mình và luôn nghĩ rằng mình là một bà mẹ tồi • Mất tự tin
Vaitròcủa cha mẹ • Sự chuẩn bị cho trẻ ăn • Tắm trẻ • Thay tã
Chuẩn bị cho trẻ bú bình • Bình sữa • Luộc sôi hoặc khử khuẩn bằng hóa chất tất cả bình sữa, núm vú và nắp bình sữa trong một dụng cụ bằng nhựa dẻo hoặc trong nồi +
Khi có khách đến thăm • Khách đến thăm, cần phải • Giúp cha, mẹ đứa trẻ những việc vặt trong nhà • Mẹ của bé cần quan tâm đến các cuộc viếng thăm này
Môi trường • Nữ hộ sinh đến thăm mẹ và bé trong vòng 24 giờ sau xuất viện • Thông thường chỉ đến một lần ngoại trừ những trường hợp gặp khó khăn thì đến hai hoặc ba lần
Các hoat động của mẹ Nghỉ ngơi • Mẹ cần được nghỉ ngơi sau khi bé ngủ • Giấc ngủ ban đêm và những giấc ngủ ngắn ban ngày giữa các cử bú rất quan trọng Các hoạt động thể chất • Cần thực hiện trở lại các bài thể dục trước sanh, như • Đi bộ • Làm những công việc thường ngày khi rảnh rỗi • Tập thể dục sau sanh
Môi trường chung quanh • An toàn • Dây điện – để ngoài tầm với của trẻ em, sửa lại chỗ bong tróc • An toàn trên xe hơi • Việc chơi với những đứa trẻ lớn • Những con vật nuôi
Sự hỗ trợ • Sự hỗ trợ của gia đình và cộng đồng • Nhân viên chăm sóc sức khỏe tại địa phương cần theo dõi và đánh giá sự tăng trưởng và phát triển của trẻ • Kết hợp các dịch vụ và nhu cầu chăm sóc sức khỏe • Nhận biết được những nhu cầu chăm sóc có thể thực hiện được tại địa phương
Nơi bé ngủ • Quan sát nơi bé nằm ngủ • Môi trường xung quanh • Sự sạch sẽ, nệm phải cứng và đúng kích thước của nôi và không dùng gối • Đặt trẻ nằm ngửa, đặt bé nằm cuối nôi • Đặt nôi trong phòng ngủ của cha, mẹ • Môi trường luôn đảm bảo sạch sẽ và thoáng
Da của trẻ • Hai mắt sạch • Da hồng hào – không vàng da hay đã hết vàng da • Không nổi mẩn hay nốt ban đỏ
Hành vi • Cách cho trẻ ăn • Lượng thức ăn – số lần cho ăn, thể tích sữa trong bình • Ăn quá ít hay quá nhiều • Sự bài tiết • Số lần tiêu • Lượng nước tiểu – trẻ tiểu ướt tã 7 – 8 lần trong ngày
Hành vi Thóiquenngủ • Vừabúvừangủ • Búsaukhingủdậy • Trẻthoảmãnsaukhiđượcbú • Hoạtđộngcủatrẻkhithứcdậy
Vãn gia Trướckhiđếnthămsảnphụtạinhà, hãyđánhgiásự an toàncủanhânviêntrongcuộcviếngthămnàydựavào • Quátrìnhnằmviệncủahaimẹ con • Cuộcđiệnthoạihẹntrước • Thông tin tổngquátvềđịachỉvàcác chi tiếtkhác • Đảm bảo sự quan tâm của gia đình đối với cuộc viếng thăm và thời gian đón tiếp
Đánh giá sự an toàn khi vãn gia • Thuậnlợivàdễtìm, các chi tiếtvềđịachỉthậtchínhxác • Nhàriêng – ở thônquê • Lốivàonhà ở trước hay sau • Cửađóngđượckhông • An toànkhibướcvàonhà – cácbậcthang, nềnnhàkhôngbằngphẳng hay trơntrợtkhiđi • Khuvựccósóngđiệnthoạikhông • Cóthêmaikháctrongnhàkhông
Đánh giá sự an toàn khi vãn gia Nhậnxét • Cácthóiquenvềvănhóavàtôngiáo • Ngườitronggiađìnhcóliênquanđếnbạohànhtrướcđó • Nhữngngườitronggiađìnhcóvấnđềvềsứckhỏetâmthầnvídụnhưchứngảogiác • Sảnphụlàngườinghiện hay cóngườitronggiađìnhnghiệnrượu hay ma túy • Códínhdángtớiluậtpháp
Đánh giá sự an toàn khi vãn gia(3) Đánh giá an toàn tổng quát • Sự an toàn trong sử dụng điện và khí đốt • Sự cản trở của địa phương trong việc vãn gia • Vật nuôi – ở phía trước hoặc trong nhà Nếu nguy cơ an toàn được đánh giá ở mức độ trung bình hay cao, nhân viên vãn gia nên hướng dẫn cho họ dựa vào tình hình thực tế tại địa phương