1 / 25

Ths.Bs Lê Thị Cúc - BS Đỗ Thị Thùy Trang

NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG CỦA TRẺ EM BỊ VIÊM PHỔI TÁI DIỄN TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ. Ths.Bs Lê Thị Cúc - BS Đỗ Thị Thùy Trang. ĐẶT VẤN ĐỀ. Mục tiêu. Tìm hiểu nguyên nhân của tình trạng suy dinh dưỡng (SDD) ở những trẻ bị VPTD.

Télécharger la présentation

Ths.Bs Lê Thị Cúc - BS Đỗ Thị Thùy Trang

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG CỦA TRẺ EM BỊ VIÊM PHỔI TÁI DIỄN TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ Ths.BsLêThịCúc- BS ĐỗThịThùyTrang

  2. ĐẶT VẤN ĐỀ Mụctiêu Tìm hiểu nguyên nhân của tình trạng suy dinh dưỡng (SDD) ở những trẻ bị VPTD Đánhgiátỉlệ SDD ở trẻbịviêmphổi (VP) vàviêmphổitáidiễn (VPTD) Xác định các tỷ lệ, mức độ và hình thái suy dinh dưỡng ở trẻ bị viêm phổi tái diễn (VPTD).

  3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu mô tả cắt ngang, được thực hiện trên 209 bệnh nhân từ 2 tháng đến 5 tuổi, trong đó có 100 bệnh nhân được chẩn đoán VP theo tiêu chuẩn OMS và 109 bệnh nhân bị VPTD theo những tiêu chuẩn: ≥ 2 lần VP trong 1 năm hoặc ≥ 3 lần VP trong bất kỳ thời gian nào của cuộc sống. Tất cả bệnh nhân đều được chụp X quang phổi để xác định chẩn đoán và đo chiều cao và cân nặng để xác định tỉ lệ và hình thái suy dinh dưỡng. Đồng thời đánh giá chế độ ăn theo tuổi của trẻ để tìm nguyên nhân do dinh dưỡng hay do VPTD.

  4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BÀN LUẬN ? ? ?

  5. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

  6. Phânbốtheonhómtuổi • giới hạn khoảng tuổi rộng • Nhóm tuổi 6 – 12 tháng cũng chiếm tỷ lệ khá cao (29,7%), do sau 6 tháng, lượng kháng thể từ mẹ truyền sang cho trẻ trong khi mang thai đã giảm nhiều, hệ thống miễn dịch của trẻ lại chưa được hoàn chỉnh

  7. Phânbốtheogiớitính Các tác giả Lê Văn Quí (2007), Phạm Thị Ngọc Hân (2007), Võ Hữu Hội (2006), Trương Bá Lưu (2005) tại Huế cũng cho kết quả tương tự

  8. Phân bố theo địa dư 1 Sốtrẻ ở huyện: 45% 2 Số trẻ ở thành phố : 34% 3 Sốtrẻ ở ngoạitỉnh: 21% • Lê Văn Quí, Phạm Thị Ngọc Hân, Võ Hữu Hội, Trương Bá Lưucũng cho kết quả tương tự. • Do hệ thống y tế ở thành phố phát triển mạnh hơn ở huyện. Nhận thức về bệnh tật của người dân ở thành phố cao hơn ở nông thôn, phương tiện đi lại thuận tiện hơn

  9. Đặc điểm viêm phổi của đối tượng nghiên cứu • Có sự chênh lệch rất lớn với các kết quả nghiên cứu của các tác giả Ronald M.Perkin (2007) và Daksheh Parikh (2009) tại Mỹ (10%). • Do Việt Nam là một nước nhiệt đới ẩm gió mùacác bệnh nhiễm trùng phát triển. • Hệ thống y tế dự phòng rất phát triển, trẻ em được tiêm phòng vaccine từ rất sớm, công tác sàng lọc các dị tật bẩm sinh rất tốt

  10. Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ bị viêm phổi tái diễn

  11. Mối liên quan giữa tỷ lệ suy dinh dưỡng và viêm phổi tái diễn

  12. Mốiliênquanvềtỷlệ SDD giữa 2 nhóm VP và VPTD

  13. Mối liên quan về tỷ lệ SDD giữa viêm phổi và VPTD đơn thuần

  14. Mốiliênquanvềtỷlệ SDD giữa 2 nhóm VP và VPTD kèmdịtậtbẩmsinh

  15. Mốiliênquangiữatỷlệ SDD và VPTD • Kết quả nghiên cứu cho thấy: Trong nhóm VPTD đơn thuần, trẻ không bị SDD chiếm nhiều hơn trẻ bị SDD (81,2% so với 18,8%), tương đương với nhóm chứng VP (p > 0,05). Tỷ lệ SDD này cũng tương đương với tỷ lệ SDD hiện nay trong cộng đồng. Ở nhóm VPTD kèm dị tật bẩm sinh: trẻ bị SDD chiếm ưu thế (55,6%) so với trẻ không bị SDD (44,4%). • Có sự khác biệt về tỷ lệ SDD giữa 2 nhóm viêm phổi và VPTD (p < 0,01) • Có sự khác biệt về tỷ lệ SDD giữa 2 nhóm viêm phổi và VPTD kèm dị tật bẩm sinh (p < 0,01). • Dị tật bẩm sinh có mối liên quan rất lớn đến bệnh lý nhiễm trùng, từ đó làm cho trẻ dễ bị suy dinh dưỡng.

  16. Mối liên quan về mức độ suy dinh dưỡng giữa VPTD đơn thuần và VPTD kèm dị tật bẩm sinh

  17. Mối liên quan về mức độ suy dinh dưỡng giữa VPTD đơn thuần và VPTD kèm dị tật bẩm sinh

  18. Mối liên quan về mức độ SDD giữa VPTD đơn thuần và VPTD kèm dị tật bẩm sinh • Do khi dị tật bẩm sinh ở những trẻ này chưa thể giải quyết được thì trẻ sẽ liên tục bị VPTD. VPTD càng nhiều đợt thì trẻ sẽ càng dễ bị SDD, và mức độ SDD cứ theo đó mà nặng dần. • không có sự khác biệt về mức độ SDD giữa 2 nhóm VPTD đơn thuần và VPTD kèm dị tật bẩm sinh (p > 0,05). • Do: Ở nhóm trẻ bị VPTD kèm dị tật bẩm sinh, mặc dù bệnh nặng hơn nhưng trẻ nhận được sự quan tâm, nuôi dưỡng rất chu đáo từ phía gia đình. Ngược lại, trẻ bị viêm phổi tái diễn đơn thuần, bệnh nhẹ hơn, nhưng sự quan tâm của gia đình đối với vấn đề bệnh tật, nuôi dưỡng trẻ lại ít hơn. • Tuy nhiên do số trẻ bị SDD còn ít giữa cả 2 nhóm nên thống kê không có ý nghĩa lắm

  19. Mối liên quan về hình thái SDD giữa VPTD đơn thuần và VPTD kèm dị tật bẩm sinh chế độ nuôi dưỡng trẻ đã ảnh hưởng lên hình thái SDD của trẻ

  20. Chế độ nuôi dưỡng ở trẻ bị viêm phổi tái diễn

  21. Mối liên quan giữa tỷ lệ SDD với chế độ nuôi dưỡng ở nhóm trẻ VPTD đơn thuần

  22. Mối liên quan giữa tỷ lệ SDD với chế độ nuôi dưỡng ở nhóm trẻ VPTD kèm dị tật bẩm sinh

  23. CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

More Related