1 / 49

THUỐC CHỐNG LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG

DS HUỲNH CÔNG THẮNG. THUỐC CHỐNG LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG. BỆNH HỌC. PHẦN 1. Tại sao loét DD – TT ?. Loét dạ dày tá tràng là gì ? Tại sao bị loét ? Tác nhân nào gây nên tình trạng này ? Tỉ lệ bệnh này như thế nào ? Schwatz: “không có acid, không có loét”

zahur
Télécharger la présentation

THUỐC CHỐNG LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. DS HUỲNH CÔNG THẮNG THUỐC CHỐNG LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG

  2. BỆNH HỌC PHẦN 1

  3. Tại sao loét DD – TT ? • Loét dạ dày tá tràng là gì ? • Tại sao bị loét ? • Tác nhân nào gây nên tình trạng này ? • Tỉ lệ bệnh này như thế nào ? • Schwatz: “không có acid, không có loét” • Hiện nay: “Mất cân bằng giữa quá trình hủy hoại và quá trình bảo vệ  loét !” QT HỦY HOẠI >> QT BẢO VỆ  LOÉT !

  4. YT hủy hoại >< YT Bảo vệ

  5. YT hủy hoại >< YT Bảo vệ STRESS Ung thư

  6. YT hủy hoại >< YT Bảo vệ • Stress: Cơ thể tiết nhiều corticoid để bảo vệ cơ thể • N-acetylcystein • NSAID, aspirin  vẽ sơ đồ Prostaglandin • Corticoids: Các thông tin về nhịp tiết, vai trò, chấn thương …? TDP?

  7. Helicobacter pylori Vi khuẩn Helicobacter pylori • 50 – 80% dân số thế giới nhiễm HP • 70% BN loét DD và 90% BN loét tá tràng có HP (+) • HP có thể tiết ra urease phân giải ure có ở niêm mạc DD thành NH3  trung hòa Acid. • Đồng thời với urease, còn có protease, lipase  làm suy yếu hàng rào bảo vệ niêm mạc dạ dày • HP có 2 loại “hiền” và “độc” • HP “hiền” không gây loét • HP “độc” tiết ra độc tế bào để gây viêm loét  K dạ dày !

  8. Các rối loạn thường gặp ở DD - TT Loét dạ dày • HCl bình thường hoặc giảm, hồi lưu DD-ruột, kéo dài thời gian làm rỗng DD, HP, NSAID Loét tá tràng • HCl bình thường hay tăng, rút ngắn thời gian làm rỗng DD, HP, NSAID. Mãn tính và tái phát Loét thực quản • Do trào ngược dịch vị lên thực quản

  9. Các rối loạn thường gặp ở DD - TT Hội chứng Zollinger – Ellison • Do u tuyến tụy, thành tá tràng  tiết quá độ gastrin >200 – 1000pg/ml. Loét trường diễn và tái phát Hồi lưu DD – Thực quản • Do giảm trương lực cơ vòng thực quản, Ợ nóng, Dị sản biểu mô thực quản (Barrett), hẹp, loét, K Rối loạn tiêu hóa • Đau, khó chịu kéo dài, tái diễn: kiểu loét, hồi lưu, rối loạn nhu động…

  10. Sự tiết Acid dịch vị Sự tiết Acid dịch vị: Do tế bào viền tiết. Gồm 2 giai đoạn Tổng hợp HCl • Vai trò Histamin • Gastrin và Acetylcholin Tiết acid vào lòng DD • Nhờ bơm H+K+ATPase

  11. THUỐC TRỊ LOÉT DD – TT PHẦN 2 • Nhóm thuốc t.động vào QT hủy hoại • Nhóm thuốc t.động vào QT bảo vệ

  12. Nhóm thuốc t.d vào QT Hủy hoại • Antacid • Thuốc đối kháng H2-receptor (H2RA) • Thuốc ức chế bơm proton (PPI) • Thuốc đối kháng Ach/M-receptor & Gastrin/CCK2-receptor • Thuốc diệt Helicobacter pylori

  13. Antacid • Trung hòa 1 phần acid, đưa pH lên khoảng 4 là tối đa. pH > 4  ức chế tiết pepsin, hạn chế trào ngược • Hiệu quả tốt sau khi ăn 1 giờ • Antacid = giảm triệu chứng, không phải điều trị Gồm 2 loại: • Loại kháng acid anionic: NaHCO3, CaCO3 • Loại kháng acid cationic: Al(OH)3, Mg(OH)2, phối hợp 2 base này hoặc muối AL, Mg phosphat, carbonat…

  14. Antacid Anionic • Hoạt chất: NaHCO3, CaCO3 • CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O • NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O • Ít dùng đơn độc, thường làm phụ trợ cho thuốc khác • Phản ứng nhanh nhưng duy trì hiệu quả antacid kém • Gây hiệu ứng bật lại: lúc đầu trung hòa acid, lúc sau gây tăng tiết acid nhiều hơn • Gây quá tải Na+, Ca2+trong cơ thể, nhiễm kiềm huyết, phù nề nếu dùng lâu dài • Gây ợ hơi do khí CO2

  15. Antacid Cationic • Hoạt chất: Al(OH)3, Mg(OH)2, muối Al, Mg phosphat, carbonat… • Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 2H2O • Mg(OH)2+ 2HCl  MgCl2 + 2H2O • Nếu dùng muối Al đơn độc  táo bón, muối Mg đơn độc  nhuận tẩy  thường kết hợp 2 muối này với nhau • Thường phối hợp thêm Simethicon là chất diện hoạt phá bọt, chống đầy hơi • Thường dùng trị trào ngược DD – thực quản, dư acid gây khó tiêu, đầy bụng

  16. Antacid

  17. Antacid • Phosphalugel = Al2(SO4)3 • Varogel = Al(OH)3 + Mg(OH)2 + Simethicone • Kremil-S = AHMC = Al(OH)3 + MgCO3+ Simethicone • Các sư phụ nhậu có thể chia sẻ kinh nghiệm về phosphalugel ko ?

  18. Antacid Chỉ định • Giảm triệu chứng: Rối loạn tiêu hóa (không loét), Đau thượng vị (loét dd-tt), Ợ nóng (hồi lưu dd-thực quản) • Điều trị hỗ trợ trong loét DD-TT • Ngừa, điều trị xuất huyết tiêu hóa để duy trì pH ≥4 • Dùng Al(OH)3 để loại bỏ phosphat trong suy thận Tương tác thuốc • Antacid gây cản trở sự hấp thu của nhiều thuốc  uống thuốc khác sau antacid 2 giờ hoặc trước antacid 1 giờ

  19. H2 – antagonist Hoạt chất • Cimetidine < Ranitidine < Famotidine < Nizatidine Cơ chế • Cạnh tranh thuận nghịch với histamin trên receptor H2  ngăn tiết acid Tính chất dược lý • Ức chế tiết HCl bởi histamin, gastrin, Ach, thức ăn… • Làm giảm tiết H+ dịch vị đến 50 – 70% • Tác dụng nhanh sau 1 – 2 giờ uống • An toàn khi dùng lâu dài • Dung nạp  tăng gastrin máu

  20. H2 – antagonist Tác dụng phụ • Cimetidine ức chế enzym gan CYP450, Ranitidine ức chế yếu hơn  tăng tác dụng và độc tính các thuốc dùng chung như Phenyltoin, Phenobarbital, Theophyllin, Carbamazepin, Benzodiazepin, Propanolol, CCB, Quinidin, Sulfonylure, Warfarin… • Cimetidine có hoạt tính kháng androgen  vú to, bất lực, giảm ham muốn, giảm tinh trùng, tăng tiết prolactin  chảy sữa ở phụ nữ không sinh đẻ • Ngưng đột ngột sau đợt điều trị dài ngày sẽ gây tiết acid ào ạt  thận trọng

  21. Anti H1 và Anti H2 Lẫn lộn • Cimetidin • Ranitidin • Famotidin • Nizatidin • Cetirizin • Cinnarizin • …

  22. H2 – antagonist

  23. PPI Cơ chế TD: Ức chế bơm H+/K+ATPase nên ngăn tiết acid Hoạt chất: Omeprazol, Lansoprazol, Pantoprazol, Rabeprazol Đặc điểm • PPI bị phân hủy/mt acid  phải bao phim tan trong ruột • Ức chế tiết acid mạnh hơn và kéo dài hơn H2-antagonist • Thường dùng 1 liều duy nhất vào sáng, 30’ trước khi ăn • Ngưng đột ngột sau đợt điều trị dài ngày sẽ gây tiết acid ào ạt  thận trọng

  24. PPI Tác dụng phụ: • Dung nạp tốt • Omeprazol an toàn cho trẻ em > 10 tháng • Buồn nôn, tiêu chảy, đầy hơi Tương tác thuốc • Giảm thải trừ phenyltoin, disulfiram • Tăng chuyển hóa imipramin, theophyllin • Giảm tiết acid  giảm hấp thu ketoconazol, muối Fe, các ester của ampicillin • Trị liệu dài hạn làm giảm hấp thu Ca gãy xương hông • Tăng gastrin máu khi BN dùng dài hạn. Gastrin về mức bình thường sau 1 – 2 tuần • PNCT: Ome (C), Esome, lanso, panto, rape  (B)

  25. PPI & H2RA • Nên uống Omeprazol trước hay sau khi ăn ? • Cimetidine thì sao ?

  26. Các Azol Phân biệt các Azol mà lớp hay lộn • Metronidazol • Omeprazol • Bisoprolol • Ketoconazol • Albendazol

  27. M – antagonist Tính chất dược lý • Ức chế tiết HCl yếu  kém hiệu quả, ít có giá trị trị liệu • Giảm co thắt cơ trơn, táo bón, bí tiểu, khô miệng Hoạt chất Pirenzepin, telenzepin

  28. Thuốc diệt HP Đặc điểm • Phải dùng phối hợp kháng sinh để tránh đề kháng và phối hợp PPI hoặc H2-Antagonist để tăng hiệu quả trị liệu • Chế độ trị liệu thường 14 ngày tốt hơn ngắn ngày • Thường dùng kháng sinh Clarithromycin, amoxicillin, metronidazol, tetracyclin • Xét nghiệm kỹ càng HP trước và sau khi điều trị • Do nhiều thuốc, lại có KS nên thường bị tiêu chảy

  29. Thuốc diệt HP • Liệu pháp bộ 3: Dùng 14 ngày [PPI (4-6tuần) + Clarithromycin 500mg + Metronidazol 500mg] x bid Metronidazol có thể thay bằng Amoxicillin hoặc Tetracyclin • Liệu pháp bộ 4: Dùng 14 ngày PPI-bid + Metronidazol 500mg-tid + (Bismuth 525mg + Tetracyclin 500mg)-qid Hoặc H2RA-bid + (Bismuth 525mg + Metronidazol 250mg + Tetracyclin 500mg)-qid • PPI có thể là Ome, Esome, Lanso, Panto, Rabe • H2RA có thể là Cime, Rani, Famo, Niza

  30. Nhóm thuốc t.d vào QT Bảo vệ • Dẫn xuất của Prostaglandin • Sucrafat • Bismuth hữu cơ • Carbenoxolon – không còn dùng nữa !

  31. Thuốc bảo vệ niêm mạc Cơ chế tác dụng: Gồm 3 phần • Kích thích TB nhầy tăng tiết chất nhầy và NaHCO3 • Tăng cường tưới máu niêm mạc DD để cung cấp oxy và dinh dưỡng • Làm tăng sinh tế bào mới ở niêm mạc Đặc điểm • Thuốc có độ nhầy cao, bao phủ và bám dính được trên niêm mạc • Hấp phụ pepsin và các enzym, độc tố vi khuẩn

  32. THUỐC ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ PHẦN 3 Thuốc chống co thắt cơ trơnAtropin, Scopolamin, Drotaverin Thuốc an thần, giải stressDiazepam, Sulpirid…

  33. Atropin & Scopolamin Tác dụng • Ở liều điều trị: gây giãn đồng tử,, giảm tiết dịch, giảm co thắt cơ trơn, tăng nhịp tim và huyết áp • Liều cao: ngộ độc, khô miệng, da, đỏ bừng, mạch nhanh, mê sảng, ảo giác, co giật, hôn mê Tác dụng phụ • Giãn đồng tử kéo dài  rối loạn điều tiết mắt hàng tuần, nhìn không rõ • Khô miệng, táo bón, bí tiểu • Nhịp tim nhanh, tăng huyết áp

  34. Atropin & Scopolamin Chỉ định • Giảm đau do co thắt cơ trơn, do loét DD-TT • Nhỏ soi đáy mắt • Giải độc morphin, pilocarpin, curar • Dùng trong tiền mê  chống tiết dịch và ngừng tim khi mê Chống chỉ định • Cao nhãn áp • Phì đại tiền liệt tuyến • Nghi viêm ruột thừa • Mạch nhanh, cao huyết áp • Thận trọng cho PNCT, trẻ em, người lớn tuổi

  35. Drotaverin Tác dụng • Chống co thắt cơ trơn mạnh hơn papaverin, ít độc hơn Tác dụng phụ • Buồn nôn, chóng mặt, IV nhanh có thể gây tụt HA • Làm giảm tác dụng của Levodopa – thuốc trị parkinson Chỉ định • Giảm đau do co thắt cơ trơn như sỏi mật, thận, đau quặn dạ dày ruột, co thắt thượng vị, hạ vị, do loét dd-tt, giảm co thắt tử cung trong sản khoa Chống chỉ định • Mẫn cảm • PNCT, cho bú trừ khi thật cần thiết

  36. Alverin Citrat Tác dụng • Chống co thắt cơ trơn mạnh hơn papaverin, ít độc hơn Tác dụng phụ • Buồn nôn, chóng mặt, IV nhanh có thể gây tụt HA Chỉ định • Giảm đau do co thắt cơ trơn như sỏi mật, thận, đau quặn dạ dày ruột, co thắt thượng vị, hạ vị, do loét dd-tt, giảm co thắt tử cung trong sản khoa, đau bụng kinh Chống chỉ định • Mẫn cảm • PNCT, cho bú trừ khi thật cần thiết

  37. Dipropyline Tác dụng • Chống co thắt cơ trơn mạnh hơn papaverin, ít độc hơn Tác dụng phụ • Buồn nôn, chóng mặt, IV nhanh có thể gây tụt HA Chỉ định • Giảm đau do co thắt cơ trơn như sỏi mật, thận, đau quặn dạ dày ruột, co thắt thượng vị, hạ vị, do loét dd-tt, giảm co thắt tử cung trong sản khoa, đau bụng kinh Chống chỉ định • Mẫn cảm • PNCT, cho bú trừ khi thật cần thiết

  38. Sulpirid • An thần mạnh, chống nôn tốt • Sulpiride: Phối hợp chữa viêm loét dạ dày – tá tràng (do cải thiện lưu lượng máu ở niêm mạc dạ dày, tăng trương lực cơ ở hang vị).

  39. Tác dụng phụ - Độc tính

  40. Diazepam Tác dụng • Tăng hoạt tính ức chế tại receptor của GABA trên não  giảm hoạt năng thần kinh trung ương • An thần, gây ngủ • Chống co giật, giãn cơ • Làm giấc ngủ sâu và êm dịu Tác dụng phụ • Khá an toàn, độc tính thấp • Dùng liều cao gây xáo trộn trí nhớ • Gây quen thuốc • Nitrazepam, Flunitrazepam gây tác dụng nghịch lý ! • Giải độc bằng Flumazenil (ANEXATE)

  41. Viên nghệ - mật ong Kinh nghiệm dân gian cho thấy nó có tác dụng tốt, tạo chất nhầy, chống loét !

  42. END Merci beaucoup !!!

More Related