1 / 8

Cấp cứu nhi khoa nâng cao

Cấp cứu nhi khoa nâng cao. Ngộ độc cấp. Các tình huống ngộ độc. Nguyên nhân ngộ độc rất nhiều, chủ yếu qua đường tiêu hóa ngoài ra còn do tiếp xúc, hô hấp do máu…dưới các hình thức sau: Ngộ độc không cố ý Ngộ độc do tự tử Lạm dụng thuốc Ngộ độc do thầy thuốc gay ra Đầu độc.

zanta
Télécharger la présentation

Cấp cứu nhi khoa nâng cao

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Cấp cứu nhi khoa nâng cao Ngộ độc cấp

  2. Các tình huống ngộ độc Nguyên nhân ngộ độc rất nhiều, chủ yếu qua đường tiêu hóa ngoài ra còn do tiếp xúc, hô hấp do máu…dưới các hình thức sau: Ngộ độc không cố ý Ngộ độc do tự tử Lạm dụng thuốc Ngộ độc do thầy thuốc gay ra Đầu độc

  3. Xử tríĐánh giá ban đầu • Đường thở: sử dụng kỹ năng nhìn, nghe và cảm nhận để đánh giá đường thở. • Thở: đánh giá đầy đủ tình trạng thở gồm thở gắng sức và hiệu quả của thở. • Tuấn hoàn: đánh giá tình trạng tuần hoàn đầy đủ trong đó tình trạng tim mạch và ảnh hưởng của suy tuần hoàn đến các cơ quan khác • Thần kinh • Khám toàn thân

  4. Xử tríHồi sức và theo dõi • Đường thở • Thở • Tuấn hoàn • Thần kinh • Khám toàn thân • Theo dõi và giám sát các chỉ số: Điện tâm đồ, Huyết áp, Độ bão hòa oxy, Thân nhiệt, Đường máu, Urê, Điện giải đồ, Khí máu. • Đánh giá mức độ nặng của ngộ độc

  5. Điều trị cấp cứu ngộ độcLoại trừ thuốc/chất độc • Than hoạt: có khả năng gắn kết, hấp phụ các chất độc còn lưu lại trong đường ruột chưa bi hấp thu. Liều thường dùng 25- 50g. • Gây nôn: hiện nay ít được dùng vì kém hiệu quả. • Rửa dạ dày: chỉ có tác dụng trong vòng một giờ sau khi uống. Số lượng dịch một lẩn rửa từ 10-20ml/kg trong lượng cơ thể.

  6. Điều trị cấp cứu đối với một số chất đặc biệt • Ngộ độc sắt: Liều ngộ độc: trên 20mg/kg thể trọng có thể bị ngộ độc, trên 150mg/kg thể trọng có thể ngộ độc đe dọa tính mạng. Triệu chứng: nôn, tiêu chảy, đau bụng, hôn mê, trụy mạch. Điều trị: Rửa dạ dày Thuốc giải độc Desferrioxamine có thể bơm vào dạ dày hoặc tiêm tỉnh mạch liều 15mg/kg/giờ.

  7. Điều trị cấp cứu đối với một số chất đặc biệt • Thuốc chống trầm cảm ba vòng Triệu chứng: Hội chứng kháng cholinergic (nhịp tim nhanh, đồng tử giãn, co giật) và rối loạn tim mạch ( dẫn truyền chậm trong thất, loạn nhịp) Điều trị: chống co giật kiềm hóa máu Vận mạch Điều trị loạn nhịp

  8. Điều trị cấp cứu đối với một số chất khác • Ngộ độc thuốc phiện: thuốc đối kháng naloxone liều tấn công 100microgram/kg, tối đa 2mg. Nếu không hiệu quả sau 20 lặp lại lần 2 hoặc truyền tỉnh mạch chậm 10-20microgram/kg/phút. • Ngộ độc paracetamol: uống than hoạt, thuốc đối kháng acetylcysteine tiêm tỉnh mạch. Tổng liều 300mg/kg/24giờ. • Ngoài ra còn ngộ độc do các nguyên nhân khác như: salicylate, ethylen glycol, cocain, ecstasy

More Related