120 likes | 328 Vues
Kinh nghiệm từ các cuộc đàm phán thành công. Diễn giả: Ông Vũ Khoan Nguyên Phó thủ tướng. 1. Đàm phán gồm 3 khâu. C huẩn bị; Tiến hành đàm phán; Thực hiện thỏa thuận. 2. Chuẩn bị gồm 3 khâu. Xây dựng đề án; Dàn xếp nội bộ; H ình thành đoàn đàm phán.
E N D
Kinh nghiệm từ các cuộc đàm phán thành công Diễn giả: Ông Vũ Khoan Nguyên Phó thủ tướng
1. Đàm phán gồm 3 khâu • Chuẩn bị; • Tiến hành đàm phán; • Thực hiện thỏa thuận.
2. Chuẩn bị gồm 3 khâu • Xây dựng đề án; • Dàn xếp nội bộ; • Hình thành đoàn đàm phán
3. Đề án đàm phán cần giải đáp được các vấn đề • Mình muốn gì ? Mình có gì; Mình có gì để mặc cả, trong đó có thẻ nhân nhượng cái gì, đến đâu? • Phía đối tác thế nào; • Tình thế chung ra sao, có gì thuận, có gì không thuận đối với cuộc đàm phán; • Dự kiến các mức cam kết (tối đa, tối thiểu, trung bình...); • Chọn lựa chiến lược đàm phán (áp đặt? thích nghi? thỏa hiệp?lẩn tránh? • Chiến thuật tiến hành đàm phán.
4. Thu xếp nội bộ. • Dàn xếp, thống nhất nội bộ về mức độ cam kết; • Trình xin ý kiến chỉ đạo của các cấp có thẩm quyên; • Chuẩn bị các điều kiện nội bộ để tận dụng cơ hội, ứng phó thách thức sau khi thỏa thuận; • Điều chỉnh các văn bản pháp quy phù hợp với cam kết.
5. Hình thành và tổ chức công việc của đoàn đàm phán • Chọn Trưởng đoàn (nắm vấn đề, có kinh nghiệm đàm phán và có năng lực đoàn kết, tổ chức công việc;) • Chọn các thành viên (cũng với tiêu chuẩn đại thể như vậy song cần chú trọng có tinh thần hợp tác;) • Xây dựng quy chế làm việc của đoàn đàm phán
6.1. Tiến hành đàm phán (1) • Thỏa thuận nguyên tắc, phạm vi nội dung, phương cách đàm phán; • Thăm dò thái độ, chủ trương của đối tác: • Trao đổi dự thảo:
6.2. Tiến hành đàm phán (2) • Mặc cả nội dung; • Thể hiện thành lời văn và thỏa thuận văn bản; • Vận động hành lang: • Các công việc kỹ thuật;
7. Thực hiện thỏa thuận • Trình phê duyệt hay phê chuẩn, thông báo, trao đổi văn bản phê duyệt. phê chuẩn; • Phổ biến nội dung thỏa thuận và hướng dẫn phương cách thực hiện cho các bộ phận hữu quan: • Xây dựng và tiến hành các biện pháp tự vệ; • Sơ kết, tổng kết để điều chỉnh kịp thời
Thu xếp nội bộ. • Dàn xếp, thống nhất nội bộ về mức độ cam kết; • Trình xin ý kiến chỉ đạo của các cấp có thẩm quyên; • Chuẩn bị các điều kiện nội bộ để tận dụng cơ hội, ứng phó thách thức sau khi thỏa thuận; • Điều chỉnh các văn bản pháp quy phù hợp với cam kết.
Hình thành và tổ chức công việc của đoàn đàm phán • Chọn Trưởng đoàn (nắm vấn đề, có kinh nghiệm đàm phán và có năng lực đoàn kết, tổ chức công việc;) • Chọn các thành viên (cũng với tiêu chuẩn đại thể như vậy song cần chú trọng có tinh thần hợp tác;) • Xây dựng quy chế làm việc của đoàn đàm phán