1 / 50

TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA TÂY NINH. TỔ SỬ - ĐỊA – GDCD - TD

TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA TÂY NINH. TỔ SỬ - ĐỊA – GDCD - TD. M OÂN GIAÙO DUÏC COÂNG DAÂN LÔÙP 12. BAØI 1 : PHAÙP LUAÄT VAØ ÑÔØI SOÁNG Giaùo vieân : NGUYEÃN VAÊN PHONG. NỘI DUNG BÀI HỌC 1.Kh ái niệm và các đặc trưng của pháp luật a.Khái niệm pháp luật. b. Các đặc trưng của pháp luật.

nailah
Télécharger la présentation

TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA TÂY NINH. TỔ SỬ - ĐỊA – GDCD - TD

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA TÂY NINH.TỔ SỬ - ĐỊA – GDCD - TD MOÂN GIAÙO DUÏC COÂNG DAÂN LÔÙP 12 BAØI 1 : PHAÙP LUAÄT VAØ ÑÔØI SOÁNG Giaùo vieân : NGUYEÃN VAÊN PHONG

  2. NỘI DUNG BÀI HỌC • 1.Khái niệm và các đặc trưng của pháp luật • a.Khái niệm pháp luật. • b. Các đặc trưng của pháp luật. • 2. Bản chất của pháp luật. • a. Bản chất của pháp luật. • b. Mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế, chính trị và đạo đức. • 3. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. • Pháp luật là phương tiện để Nhà nước quản lý xã hội. • b. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình.

  3. 1. Khái niệm và các đặc trưng của pháp luật Cho biết đoạn phim sau nói về điều gì?

  4. a. Khái niệm pháp luật Là hệ thống các ……………………………do ……………………, thể hiện ý chí của Nhà nước, được……………………………... bằng quyền lực Nhà nước. quy tắc xử sự chung Nhà nước ban hành Nhà nước bảo đảm thực hiện

  5. Quốc hội

  6. b. Các đặc trưng của pháp luật Các đặc trưng của pháp luật Tính quy phạm phổ biến Tính quyền lực, tính bắt buộc chung Tính xác định chặt chẽ về hình thức

  7. Tính quy phạm: khuôn mẫu Tính quy phạm phổ biến Tính phổ biến: áp dụng nhiều lần, đối với nhiều người, ở nhiều nơi Quy tắc xử sự Quy phạm pháp luật

  8. Tại sao tính quy phạm phổ biến này lại làm nên giá trị công bằng, bình đẳng trước pháp luật? - Tính quy phạm phổ biến làm nên giá trị công bằng, bình đẳng trước pháp luật. Bất kỳ ai ở trong điều kiện, hoàn cảnh nhất định cũng phải thực hiện theo khuôn mẫu pháp luật quy định.

  9. Tính quyền lực, tính bắt buộc chung - Các quy phạm pháp luật do…………………… và được bảo đảm thực hiện bằng………………………… Điều 7: Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính 2002 Người chưa thành niên vi phạm hành chính gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật. Nhà nước ban hành quyền lực Nhà nước Em hãy cho ví dụ?

  10. Tính xác định chặt chẽ về hình thức - Hình thức thể hiện của pháp luật là các văn bản có chứa quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành. Văn bản này được gọi là văn bản quy phạm pháp luật. Văn phong diễn đạt chính xác, một nghĩa. Yêu cầu chặt chẽ về hình thức Cơ quan ban hành văn bản và hiệu lực của văn bản phải được quy định chặt chẽ trong hiến pháp hoặc luật.

  11. Nội dung của văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành không được trái với nội dung của văn bản do cấp trên ban hành NỘI DUNG Nội dung của tất cả các văn bản đều phải phù hợp, không được trái Hiến pháp. Hiến pháp năm 1992 quy định nguyên tắc: “Nhà nước và xã hội không thừa nhận việc phân biệt đối xử giữa các con” (điều 64). Phù hợp với Hiến pháp, Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 khẳng định quy tắc chung “cha mẹ không được phân biệt giữa các con” (điều 34).

  12. 1992

  13. CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở TRUNG ƯƠNG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG

  14. Mối quan hệ giữa pháp luật và chính trị quan hệ thái độ Chính trị theo em hiểu nghĩa là gì? Chính trị là………….giữa các giai cấp, các tầng lớp xã hội, là………….của giai cấp thống trị đối với các giai cấp tầng lớp khác, thể hiện tập trung nhất ở các đường lối, chính sách mà giai cấp thống trị đặt ra trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội

  15. Pháp luật và chính trị có mối quan hệ như thế nào? • Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước và xã hội bằng đường lối chính trị. • Đường lối chính trị được thể chế hóa thành pháp luật và được bảo đảm thi hành bằng quyền lực nhà nước Pháp luật là một công cụ hiệu quả để đảm bảo đường lối của Đảng được thực thi nghiêm chỉnh trong trong tòan xã hội

  16. Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức Hình thành từ đời sống xã hội. Hình thành từ đời sống xã hội, được Nhà nước thể chế hóa. Các quan niệm, chuẩn mực thuộc đời sống tinh thần, tình cảm của con người (về thiện ác, công bằng, danh dự, nhân phẩm , bổn phận….). Các quy tắc xử sự, quyền và nghĩa vụ pháp lý của các cá nhân, tổ chức, trong các quan hệ do pháp luật điều chỉnh Trong nhân thức, tình cảm của con người Văn bản do nhà nước ban hành Dư luận xã hội Giáo dục cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước

  17. Các quy phạm pháp luật và quy phạm đạo đức đều là các chuẩn mực để điều chỉnh các quan hệ xã hội nhưng khác nhau về hình thức thể hiện, về phương thức tác động. Pháp luật và đạo đức có mối quan hệ như thế nào? • Pháp luật là thể hiện của sự công mịnh, lẽ phải, tự do và công bằng – các giá trị đạo đức cao cả. • Nhiều quy tắc đạo dức có tính phổ biến, phù hợp với sự phát triển và tiến bộ của xã hội đã được Nhà nước ghi nhận thành các quy phạm pháp luật. Pháp luật là một phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức

  18. Em hãy tìm một quy tắc đạo đức đồng thời là quy phạm pháp luật “Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ, kính cha…” Điều 35, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định: “Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biêt ơn, hiếu thảo với cha mẹ, lắng nghe những lời khuyên bảo đúng đắn của cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình. Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha, mẹ”.

  19. Em hãy tìm một quy tắc đạo đức mà không phải quy phạm pháp luật • Ở một số địa phương, theo tập quán, hôn nhân giữa những người có họ trong vòng 5 đời bị coi là không hợp đạo lý. • Luật Hôn nhân và gia đình chỉ quy định không được kết hôn giữa những người có cùng dòng máu trực hệ, giữa những người có họ trong phạm vi ba đời (điều 10)

  20. KẾT LUẬN Đường lối chính trị đúng đắn, các quan hệ kinh tế - xã hội tiên tiến, các nguyên tắc đạo đức tiến bộ là nền tảng nội dung của một hệ thống pháp luật tốt; ngược lại, một hệ thống pháp luật tốt là phương tiện có hiệu lực đưa đường lối chính trị của Đảng cầm quyền đi vào cuộc sống, tạo hành lang tin cậy cho sự phát triển kinh tế, thúc đẩy tiến bộ xã hội và hòan thiện nhân cách con người.

  21. 2. Bản chất của pháp luậta. Bản chất của pháp luật Bản chất của pháp luật Bản chất xã hội Bản chất giai cấp

  22. Bản chất xã hội của pháp luật • Các quy phạm pháp luật có nguồn gốc từ các quan hệ xã hội • Quy phạm pháp luật là hình thức thể hiện của pháp luật thành một quy tắc xử sự nhất định mà chủ thể phải tuân theổtng trường hợp cụ thể do Nhà nước quy định, và được đảm bảo thực hiện bằng sự cưỡng chế của Nhà nước • Em hãy nêu một số quy tắc xử sự trong xã hội?

  23. Quan hệ mua bán Quan hệ hợp tác Quan hệ gia đình

  24. Trong xã họi có nhiều quy tắc xử sự khác nhau. Mỗi một quy tắc xử sự đều phản ánh một nhu cầu, lợi ích nhất định của các cá nhân, cộng đồng, các tầng lớp khác nhau trong xã hội.

  25. Bản chất giai cấp của pháp luật • Theo em bản chất giai cấp của pháp luật được thể hiện như thế nào? • Nhà nước chỉ công nhận và pháp luật hoá các quy tắc xử sự phổ biến phù hợp với ý chí của Nhà nước nhằm giữ gìn trật tự xã hội, bảo vệ hài hoà lợi ích của Nhà nước, xã hội và của công dân. Em hãy nêu một ví dụ về pháp luật do nhà nước ban hành mà thể hiện ý chí của nhà nước và phục vụ lợi ích của nhân dân?

  26. Theo em nhà nước Việt Nam đại diện cho giai cấp nào? • Nhà nứơc Việt Nam đại diện cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động, là nhà nước dân chủ nhằm phục vụ cho lợi ích của toàn thể nhân dân. • Pháp luật do nhà nước dân chủ làm ra là pháp luật dân chủ, pháp luật thể hiện ý chí, nhu cầu, lợi ích của đa số nhân dân lao động.

  27. Một số hình ảnh thể hiện nhà nước dân chủ

  28. b. Mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế, chính trị, đạo đức Quan hệ giữa pháp luật và kinh tế • Chế độ kinh tế là cơ sở của pháp luật chế độ kinh tế là chế định pháp lý bao gồm nhiều quy phạm pháp luật quy định mục tiêu, phương hướng, nguyên tắc hoạt động kinh tế và quản lý kinh tế của Nhà nước. • Nội dung của pháp luật phản ánh nhu cầu, tính chất và trình độ phát triển của các quan hệ kinh tế. Nhà nước ban hành pháp luật để điều chỉnh các quan hệ sản xuất xã hội phát triển theo hướng phù hợp, phục vụ tốt nhất lợi ích của giai cấp lãnh đạo và của toàn xã hội.

  29. Vd: Trước 1986, nền kinh tế nước ta là nền kinh tế bao cấp cho nên không có luật doanh nghiệp tư nhân. Nhưng hiện nay là nền kinh tế nhiều thành phần, Nhà nước đưa ra luật doanh nghiệp tư nhân Các quan hệ kinh tế phát triển Biến đổi nội dung và hình thức của pháp luật

  30. Kiểm tra bài cũ(Tiết 3) Câu 1. Em hãy nêu bản chất của pháp luật Bản chất của pháp luật: • Bản chất xã hội của pháp luật: Tính quy phạm phổ biến do bản chất xã hội của pháp luật quy định • Bản chất giai cấp của pháp luật: tính quyền lực Nhà nước, tính bắt buộc chung do bản chất giai cấp của pháp luật quy định. Tóm lại, pháp luật là một hiện tượng vừa mang bản chất xã hội vừa mang bản chất giai cấp.

  31. Câu 2. Bản chất của pháp luật thể hiện qua ………………………………………. giữa pháp luật và kinh tế, pháp luật và chính trị, pháp luật và đạo đức theo quan điểm của triết học Mác –Lênin mối quan hệ biện chứng, hai chiều, Câu 3.Pháp luật là một công cụ hiệu quả để đảm bảo đường lối, chính sách của Đảng, thực thi nghiêm chỉnh trong toàn xã hội. theo em, quan điểm trên: A. Đúng B. Sai A. Đúng

  32. 3. Vai trò của pháp luật trong đời sống a) Pháp luật là phương tiện để Nhà nước quản lý xã hội Vì sao Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật?

  33. Pháp luật có tính khuôn mẫu, có tính phổ biến và bắt buộc chung nên đảm bảo dân chủ, công bằng, phù hợp với ý chí và lợi ích của đa số nhân dân lao động, tạo được sự đồng thuận, tự giác cao trong xã hội đối với việc thực hiện pháp luật. CÁN CÂN CÔNG LÝ

  34. Pháp luật do Nhà nước làm ra để điều chỉnh các quan hệ xã hội một cách thống nhất trong toàn quốc và đảm bảo bằng sức mạnh của quyền lực Nhà nước nên hiệu quả thi hành cao.

  35. Nhà nước quản lý xã hội như thế nào? • Trước tiên Nhà nước phải làm ra pháp luật và pháp luật đó phải là pháp luật tốt. Một pháp luật được coi là tốt nếu nó được đáp ứng các tiêu chuẩn cơ bản như: + Tính toàn diện + Tính đồng bộ, thống nhất + Tính phù hợp

  36. Quản lý xã hội bằng pháp luật nghĩa là Nhà nước tổ chức thực hiện pháp luật trên quy mô toàn xã hội, đưa pháp luật vào đời sống của xã hội và từng người dân.

  37. Nhà nước phải công bố công khai, kịp thời các văn bản, quy phạm pháp luật tiến hành nhiều biện pháp thông tin phổ biến.

  38. Tóm lại, để phát huy vai trò là công cụ chủ yếu để Nhà nước quản lý xã hội thì nhà nước phải tổ chức ba khâu: Xây dựng pháp luật. thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật.

  39. Theo em pháp luật có vai trò gì đối với mỗi công dân? Vai trò ấy được thể hiện như thế nào?

  40. b. Pháp luật là công cụ để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình Giới hạn – đảm bảo và phát huy quyền tự do của mỗi công dân Pháp luật Thước đo và bảo đảm quyền bình đẳng giữa các công dân Đảm bảo bằng Hệ thống pháp luật; Hiến pháp luật; văn bản QPPL

  41. CÂU CHUYỆN PHÁP LUẬT: Chuyện xảy ra trong một lớp học, bốn bạn A, B, C, D đều chưa được học và hiểu biết nhiều về pháp luật. Thế nhưng có một đặc điểm chung là các bạn rất ham học hỏi và khám phá cái mới. Một hôm bạn A đưa ra một vấn đề: Trong nhà nước ta hiện nay quan hệ giữa Nhà nước và nhân dân là quan hệ gì? Câu trả lời của các bạn như sau: • Quan hệ phụ thuộc • Quan hệ trách nhiệm pháp lí qua lại • Quan hệ tình cảm, tự nguyện, tự giác • Quan hệ quyền lực Theo em ai có câu trả lời đúng nhất? Trong nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân, quan hệ giữa Nhà nước vànhân dân là gì?

  42. có nghĩa vụ tôn trọng quyền và thực hiện quyền công dân Mọi công dân, tổ chức, cơ quan, công chức nhà nước có quyền yêu cầu nhà nước giải quyết theo quy định của pháp luật nếu có sự vi phạm thiệt hại đến lợi ích hợp pháp

  43. Vụ án Lê Minh Hoàng

  44. Vai trò pháp luật với 3 nhóm quyền cơ bản của công dân: QUYỀN Phát triển QUYỀN Tự do dân chủ QUYỀN Bình đẳng

  45. CỦNG CỐ: Câu 1:Pháp luật là: • Quy tắc xử sự chung do nhân dânđề ra • Quy tắc xử sự do giai cấp thống trị đặt ra • Quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành • Quy tắc xử sự phù hợp với từng giai cấp Câu 2: Em hãy lấy một số ví dụ thể hiện mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức?

  46. DẶN DÒ • Các em về nhà học bài cũ • Chuẩn bị bài 2

More Related