1 / 112

CHUYÊN ĐỀ 4

TRUNG ƯƠNG ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM. CHUYÊN ĐỀ 4. ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG HỌC XHCN CỦA THANH NIÊN, NGƯỜI BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA THANH NIÊN VIỆT NAM. NỘI DUNG.

Télécharger la présentation

CHUYÊN ĐỀ 4

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TRUNG ƯƠNG ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM CHUYÊN ĐỀ 4 ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG HỌC XHCN CỦA THANH NIÊN, NGƯỜI BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA THANH NIÊN VIỆT NAM

  2. NỘI DUNG Quá trình hình thành và phát triển của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Khái niệm, vị trí, vai trò và tính chất của Đoàn Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Các chức năng cơ bản và nguyên tắc tổ chức hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

  3. NỘI DUNG Quá trình hình thành và phát triển của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Khái niệm, vị trí, vai trò và tính chất của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Các chức năng cơ bản và nguyên tắc tổ chức hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

  4. I. QuátrìnhhìnhthànhvàpháttriểncủaĐoàn TNCS HồChíMinh Nguyễn Ái Quốc và quá trình chuẩn bị thành lập tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản ở Việt Nam Sự ra đời của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Khái quát quá trình phát triển của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh từ khi ra đời đến nay Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

  5. I. Quá trình hình thành và phát triển của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Nguyễn Ái Quốc và quá trình chuẩn bị thành lập tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản ở Việt Nam Sự ra đời của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Khái quát quá trình phát triển của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh từ khi ra đời đến nay Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

  6. 1. NguyễnÁiQuốcvàquátrìnhchuẩnbịthànhlậptổchứcĐoànThanhniênCộngsản ở VN 1.1. Những phong trào yêu nước của thanh niên ở Việt Nam vào những năm đầu thế kỉ XX 1.2. Những tổ chức thanh niên Nguyễn Ái Quốc đã tham gia thành lập và hoạt động khi còn ở nước ngoài Nguyễn Ái Quốc năm 1919 Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

  7. 1. NguyễnÁiQuốcvàquátrìnhchuẩnbịthànhlậptổchứcĐoànThanhniênCộngsản ở VN 1.1. Những phong trào yêu nước của thanh niên ở Việt Nam vào những năm đầu thế kỉ XX 1.2. Những tổ chức thanh niên Nguyễn Ái Quốc đã tham gia thành lập và hoạt động khi còn ở nước ngoài Nguyễn Ái Quốc năm 1921 Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

  8. 1.1.Những phong trào yêu nước của thanh niên ở Việt Nam vào những năm đầu thế kỉ XX Phong trào Đông Du do Phan Bội Châu khởi xướng, chủ trương đưa thanh niên sang Nhật Bản học tập, vào những năm 1905 – 1909. Một số lưu học sinh trong phong trào Đông Du (1905 – 1909) Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

  9. 1.1.Những phong trào yêu nước của thanh niên ở Việt Nam vào những năm đầu thế kỉ XX (...) Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục, năm 1907, thu hút thanh niên và tri thức yêu nước để tuyên truyền cải cách, chấn hưng kinh tế, chính trị thông qua trường Đông Kinh Nghĩa Thục ở Phố Hàng Đào, Hà Nội. Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục với cụ hiệu trưởng Lương Văn Can Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

  10. 1.1.Những phong trào yêu nước của thanh niên ở Việt Nam vào những năm đầu thế kỉ XX (…) Sự kiện người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành từ bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước vào ngày 5/6/1911. Tàu đô đốc Latusơ Tơrêvin, nơi Nguyễn Tất Thành làm bồi bếp khi rời Tổ quốc đi tìm đường cứu nước Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

  11. 1.1.Những phong trào yêu nước của thanh niên ở Việt Nam vào những năm đầu thế kỉ XX (…) Tiếng bom Sa Diện của người thanh niên yêu nước Phạm Hồng Thái ở Quảng Châu (Trung Quốc) “...báo hiệu bắt đầu thời đại đấu tranh dân tộc, như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân”. Phạm Hồng Thái và tiếng bom Sa Diện năm 1924 Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

  12. 1.1.Những phong trào yêu nước của thanh niên ở Việt Nam vào những năm đầu thế kỉ XX (…) Cuối năm 1925, phong trào đấu tranh của thanh niên cả nước đòi thả nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu. Phan Bội Châu (1867 – 1940) Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

  13. 1.1.Những phong trào yêu nước của thanh niên ở Việt Nam vào những năm đầu thế kỉ XX (…) Năm 1926, cuộc biểu dương lực lượng của 140 ngàn thanh niên và nhân dân tập hợp ở Sài Gòn tại đám tang cụ Phan Chu Trinh... Lễ tang cụ Phan Chu Trinh Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

  14. 1.1.Những phong trào yêu nước của thanh niên ở Việt Nam vào những năm đầu thế kỉ XX (…) Thông qua các phong trào thanh niên đã xuất hiện nhiều tổ chức của thanh niên yêu nước: - Hội phục Việt sau này là Tân Việt do nhóm sinh viên Cao đẳng Hà Nội cùng một số thầy giáo trẻ miền Trung thành lập tháng 7/1925. - Đảng thanh niên do Trần Huy Liệu và một số thanh niên trí thức Nam Bộ thành lập tháng 3/1926. - Thanh niên Cao Vọng do Nguyễn An Ninh thành lập giữa năm 1926. Trần Huy Liệu (1901 – 1969) Nguyễn An Ninh (1900 – 1943) Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

  15. 1. Nguyễn Ái Quốc và quá trình chuẩn bị thành lập tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản ở Việt Nam (…) 1.1. Những phong trào yêu nước của thanh niên ở Việt Nam vào những năm đầu thế kỉ XX 1.2. Những tổ chức thanh niên Nguyễn Ái Quốc đã tham gia thành lập và hoạt động khi còn ở nước ngoài Nguyễn Ái Quốc năm 1924 Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

  16. 1.2. Những tổ chức thanh niên Nguyễn Ái Quốc đã tham gia thành lập và hoạt động khi còn ở nước ngoài Năm 1917, Tại Paris, sáng lập “Hội những người Việt Nam yêu nước” Nguyễn Ái Quốc với các chiến sỹ cộng sản tại Pháp Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

  17. 1.2. Những tổ chức thanh niên Nguyễn Ái Quốc đã tham gia thành lập và hoạt động khi còn ở nước ngoài (...) Năm 1921, Tại Paris, thành lập ra “Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa” Nhà số 9 ngõ Công-poanh (Paris) nơi Nguyễn Ái Quốc sống và học tập từ 1921 đến 1923 Báo “Người cùng khổ” cơ quan ngôn luận của “Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa” Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

  18. 1.2. Những tổ chức thanh niên Nguyễn Ái Quốc đã tham gia thành lập và hoạt động khi còn ở nước ngoài(…) Tháng 7/1924, Tham gia Đại hội quốc tế thanh niên Cộng sản lần thứ IV, tại Maxcơva, đã đưa ra “Luận cương về thanh niên thuộc địa”. Nguyễn Ái Quốc với các chiến sĩ cộng sản quốc tế Trương Thái Lôi (Trung Quốc) và Kataiama (Nhật Bản) trong thời gian hoạt động ở Mátxcơva. Trường Lênin – nơi Nguyễn Ái Quốc học tập trong thời gian hoạt động ở Liên Xô Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

  19. 1.2. Những tổ chức thanh niên Nguyễn Ái Quốc đã tham gia thành lập và hoạt động khi còn ở nước ngoài (…) Tháng 12/1924, về Quảng Châu (Trung Quốc), tiếp cận và làm việc với nhóm thanh niên trong tổ chức Tâm Tâm Xã, dưới hình thức mở các lớp bồi dưỡng về học thuyết Mác Lênin, cách mạng tháng Mười Nga, Quốc tế Cộng sản... Nguyễn Ái Quốc giảng bài tại lớp huấn luyện cán bộ cách mạng Việt Nam tại Quảng Châu, Trung Quốc. Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

  20. 1.2. Những tổ chức thanh niên Nguyễn Ái Quốc đã tham gia thành lập và hoạt động khi còn ở nước ngoài (…) Năm 1925, đưa 9 người đi đào tạo bồi dưỡng ở Quảng Châu rồi đưa về nước huấn luyện, bồi dưỡng thành lập “Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên”. Những đồng chí được đưa đi đào tạo gồm: 1. Lí Thuỵ 2. Lê Hồng Sơn 3. Hồ Tùng Mậu 4. Lê Hồng Phong 5. Lê Quảng Đạt 6. Lâm Đức Thụ 7. Vương Thúc Oánh 8. Lưu Quốc Long 9. Lâm Văn Dĩnh Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

  21. 1.2. Những tổ chức thanh niên Nguyễn Ái Quốc đã tham gia thành lập và hoạt động khi còn ở nước ngoài(…) Năm 1926, Nguyễn Ái Quốc cử đồng chí Hồ Tùng Mậu về Thái Lan, Việt Nam lựa chọn thiếu niên ưu tú đưa sang Quảng Châu đào tạo nhằm chuẩn bị cho việc xây dựng Thanh niên Cộng sản Đoàn Việt Nam. Đồng chí Hồ Tùng Mậu (1896 – 1951) thứ 4 hàng 2 từ phải sang Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

  22. 1.2. Những tổ chức thanh niên Nguyễn Ái Quốc đã tham gia thành lập và hoạt động khi còn ở nước ngoài(…) Thành lập lớp đoàn viên đầu tiên gồm 8 đồng chí: 1. Lê Hữu Trọng (Bí danh: Lý Tự Trọng) 2. Đinh Chương Long (Bí danh: Lý Văn Minh) 3. Vương Thúc Thoại (Bí danh: Lý Thúc Chất) 4. Hoàng Tự (Bí danh: Lý Anh Tự) 5. Ngô Trí Thông (Bí danh: Lý Trí Thông) 6. Ngô Hậu Đức (Bí danh: Lý Phương Đức) 7.Nguyễn Sinh Thản (Bí danh: Lý Nam Thanh) 8. Nguyễn Thị Tích (Bí danh: Lý Phương Thuận) Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

  23. 1.2. Những tổ chức thanh niên Nguyễn Ái Quốc đã tham gia thành lập và hoạt động khi còn ở nước ngoài(…) Lý Tự Trọng (người bên phải, nhìn ngang) trong lần thăm mộ Phạm Hồng Thái ở Quảng Châu, Trung Quốc Chân dung anh Lý Tự Trọng thời gian học tập tại Quảng Châu, Trung Quốc Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

  24. 1.2. Những tổ chức thanh niên Nguyễn Ái Quốc đã tham gia thành lập và hoạt động khi còn ở nước ngoài(…) Vì sao cả 8 thiếu niên đều mang họ Lý? Để đảm bảo bí mật, khi sang đến Quảng Châu, cả 8 thiếu niên đều cải tên đổi họ và mang họ Lý với ý nghĩa đều là con cháu của đồng chí Lý Thuỵ (một bí danh của Nguyễn Ái Quốc khi hoạt động tại Quảng Châu). Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

  25. I. Quá trình hình thành và phát triển của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Nguyễn Ái Quốc và quá trình chuẩn bị thành lập tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản ở Việt Nam Sự ra đời của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Khái quát quá trình phát triển của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh từ khi ra đời đến nay Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

  26. 2. Sự ra đời của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 2.1. Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ I diễn ra vào tháng 10/1930, tại Hương Cảng Trung Quốc: Hội nghị Đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản Đông Dương và bầu Tổng Bí thư là đồng chí Trần Phú Hội nghị đã thông qua Án nghị quyết về tình hình Đông Dương và Án nghị quyết về cộng sản thanh niên vận động Trần Phú (1904 – 1931) Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

  27. 2. Sự ra đời của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (…) * Nội dung của Án nghị quyết: - Địa vị thanh niên lao động và sự quan trọng của thanh niên cộng sản Đoàn; - Những điều căn bản của thanh niên cộng sản Đoàn; - Các tổ chức đảng đoàn cộng sản thanh niên Đoàn. Thanh niên tham gia phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh năm 1930 - 1931 Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

  28. 2. Sự ra đời của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (…) Có thể nói rằng Án nghị quyết về cộng sản thanh niên vận động: - Là văn kiện nền tảng về lí luận vận động thanh niên đầu tiên của Đảng, - Đáp ứng kịp thời những đòi hỏi của phong trào yêu nước trong thanh niên đang phát triển, - Đã thực sự gây nên những chuyển biến đối với sự nghiệp xây dựng Đoàn. Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

  29. 2. Sự ra đời của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (…) 2.2. Hội nghị BCH Trung ương II, diễn ra tại Sài Gòn ngày 20/3/1931 do Tổng Bí thư Trần Phú chủ trì. - Tại hội nghị này, BCH Trung ương Đảng đã dành một số ngày cuối cùng của Hội nghị để bàn về công tác thanh niên (chỉ đạo thành lập các tổ chức đoàn thanh niên ở các cấp và phải cử các ủy viên của Đảng phụ trách thanh niên). - Sau này, được sự đồng ý của Bộ chính trị và Bác Hồ, ngày 26/3/1931 - một trong những ngày cuối của Hội nghị đã được Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đoàn (1961) ra nghị quyết lấy làm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

  30. 2. Sự ra đời của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (…) Tóm lại: Đoàn thanh niên Cộng sản Đông Dương ra đời: - Là quy luật tất yếu lịch sử cách mạng Việt Nam, - Đáp ứng được đòi hỏi của cách mạng và đáp ứng phong trào thanh niên yêu nước lúc bấy giờ, - Được BCH Quốc tế thanh niên Cộng sản công nhận là một bộ phận của Quốc tế thanh niên Cộng sản. Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

  31. I. Quá trình hình thành và phát triển của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Nguyễn Ái Quốc và quá trình chuẩn bị thành lập tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản ở Việt Nam Sự ra đời của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Khái quát quá trình phát triển của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh từ khi ra đời đến nay Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

  32. 3. KháiquátquátrìnhpháttriểncủaĐoànThanhniênCộngsảnHồChí Minh từkhirađờiđến nay 3.1. Sự thay đổi tên gọi 3.2. Các kỳ Đại hội 3.3. Những truyền thống vẻ vang của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

  33. 3. Khái quát quá trình phát triển của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh từ khi ra đời đến nay (…) 3.1. Sự thay đổi tên gọi 3.2. Các kỳ Đại hội 3.3. Những truyền thống vẻ vang của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

  34. 3.1. Sự thay đổi tên gọi ĐH X từ ngày 11/12 - 14/12/2012 ĐH IX từ ngày 17/12 - 21/12/2007 ĐH VIII từ ngày 7/12 -11/12/2002 ĐH VII từ ngày 26/11-29/11/1997 Các tên gọi ĐH VI từ ngày 1/10-18/10/1992 ĐH V từ ngày 27/11- 30/11/1987 ĐH IV từ ngày 20/11-22/11/1980 Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 1976 Đoàn TN lao động Hồ Chí Minh 1970 ĐH III từ ngày 23/3-25/3/1961 ĐH II từ ngày 25/10 - 4/11/1956 Đoàn TN lao động Việt Nam 1956 ĐH I từ ngày 7/2-14/2/1950 Đoàn TN Cứu quốc Việt Nam 1941 Các kỳ Đại hội 1939 Đoàn TN phản đế Đông Dương Đoàn TN Dân chủ Đông Dương 1936 1931 Đoàn TNCS Đông Dương Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

  35. 3. Khái quát quá trình phát triển của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh từ khi ra đời đến nay (…) 3.1. Sự thay đổi tên gọi 3.2. Các kỳ Đại hội 3.3. Những truyền thống vẻ vang của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

  36. 3.2.1. Những Hội nghị trước Đại hội đại biểu Đoàn toàn quốc lần thứ I - 5/5/1938, tại Hà Nội, Hội nghị trao đổi về công tác Đoàn và phong trào TN dưới sự hướng dẫn của đồng chí Nguyễn Văn Cừ - Tổng Bí thư của Đảng (hơn 100 cán bộ, đoàn viên ở Hà Nội và các tỉnh lân cận tham dự). - 25/11/1945, tại Hà Nội, ĐH xứ Đoàn TN Cứu quốc Bắc Bộ (120 đại biểu của 21 tỉnh, thành phố đã về dự, đồng chí Nguyễn Lam được bầu làm Bí thư). - 13/11/1945, tại Huế, Đại hội xứ Đoàn TN Cứu quốc Trung Bộ (150 đại biểu từ tỉnh Thanh Hoá đến Ninh Thuận đã về dự, đồng chí Hồ Mỹ Xuyên được bầu làm Bí thư). - Đầu năm 1950, Đại hội xứ Đoàn TN Cứu quốc Nam Bộ (Đồng chí Trần Bạch Đằng được bầu làm Bí thư). Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

  37. 3.2.2. Đại hội đại biểu Đoàn toàn quốc lần thứ I Thời gian: 7 - 14/2/1950 Địa điểm: xã Cao Vân, Đại Từ, Thái Nguyên Hơn 400 đại biểu từ Lạng Sơn đến mũi Cà Mau đã về dự. Đồng chí Nguyễn Lam được bầu làm Bí thư Trung ương Đoàn Thanh niên Cứu quốc Đồng chí Nguyễn Lam đọc Báo cáo chính trị tại ĐH đại biểu Đoàn TNCQ lần thứ I Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

  38. 3.2.2. Đại hội đại biểu Đoàn toàn quốc lần thứ I (...) * Những phong trào tiêu biểu trong nhiệm kỳ Đại hội I - Phong trào tòng quân giết giặc lập công tham gia dân quân du kích. - Phong trào chống địch bắt lính. Ngày 9/1/1950, học sinh Trần Văn Ơn hy sinh trong phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên Sài Gòn chống sự đàn áp của thực dân Pháp. Du kích Hưng Yên đặt chông tiêu diệt địch trong phong trào chiến tranh du kích 1950. Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

  39. - Phong trào thi đua sản xuất trong nông nghiệp và ngành công nghiệp. - Phong trào thi đua lập công trong các lực lượng vũ trang và thanh niên xung phong. 3.2.2. Đại hội đại biểu Đoàn toàn quốc lần thứ I (...)* Những phong trào tiêu biểu trong nhiệm kỳ Đại hội I (…) Đoàn viên thanh niên miền Bắc thi đua lao động sản xuất năm 1950 Thanh niên xung phong phá đá mở đường phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1950 Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 39

  40. 3.2.3. Đại hội đại biểu Đoàn toàn quốc lần II ĐH tổ chức tại Hà Nội - từ 25/10 đến 4/11/1956. Có 497 đại biểu về dự Đại hội. ĐH đã được đón Bác Hồ và đồng chí Tổng Bí thư ­ Trường Chinh, đồng chí Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp… đến dự. Đồng chí Nguyễn Lam được bầu làm Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đoàn Bác Hồ nói chuyện với đại biểu dự ĐH Đoàn toàn quốc lần thứ II năm 1956 Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

  41. 3.2.3. Đại hội đại biểu Đoàn toàn quốc lần II (...)* Những phong trào tiêu biểu trong nhiệm kỳ Đại hội II - Đoàn tham gia công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế, văn hoá, xây dựng CNXH ở miền Bắc, chi viện cho Miền Nam, thống nhất Tổ quốc; - Phong trào đấu tranh chính trị, vũ trang của thanh niên miền Nam chống Mĩ, nguỵ và bè lũ tay sai. Thanh niên xung phong C14 Hà Nội đắp đê ngăn bão tại Hải Phòng năm 1956 Thanh niên sinh viên Sài Gòn đấu tranh chống Mỹ, ngụy đàn áp HS, SV Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

  42. 3.2.4. Đại hội đại biểu Đoàn toàn quốc lần III ĐH tổ chức tại Hà Nội từ ngày 23 đến 25/3/1961. Có 677 đại biểu về dự Đại hội. ĐH được đón Bác Hồ và đồng chí Lê Duẩn Bí thư thứ nhất BCH Trung ương Đảng đến dự. Đồng chí Nguyễn Lam được bầu lại làm Bí thư thứ nhất BCH Trung ương Đoàn. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III Đoàn TN Lao động Việt Nam Bác Hồ bên cạnh các Đại biểu dự Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ III Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

  43. 3.2.4. Đại hội đại biểu Đoàn toàn quốc lần III (...) Hội nghị lần thứ 3 của BCH Trung ương Đoàn (từ 21-23/2/1962), đ/c Nguyễn Lam được phân công công tác khác, đ/c Vũ Quang được bầu làm Bí thư thứ nhất. Ngày 22-8-1977, Đ/c Đặng Quốc Bảo được bầu giữ chức Bí thư thứ nhất thay đồng chí Vũ Quang nhận nhiệm vụ mới của Đảng. Chủ tịch Hồ chí Minh gặp mặt Đoàn TNCS Liên Xô, 12-1964. (Bên phải: Vũ Quang, Bí thư thứ nhất Đoàn TNLĐ VN) Đồng chí Đặng Quốc Bảo  với tuổi trẻ Thủ đô nhân kỷ niệm 50 năm ngày thành lập Đoàn (1981) HọcviệnThanhthiếuniênViệt Nam

  44. 3.2.4. Đại hội đại biểu Đoàn toàn quốc lần III (...) Những phong trào tiểu biểu trong nhiệm kì Đại hội III: - Phong trào “Thi đua vượt mức kế hoạch 5 năm lần thứ nhất” (1961 – 1965) - Phong trào “3 sẵn sàng” của thanh niên miền Bắc Tuổi trẻ Đại Phong (Quảng Bình) – lá cờ đầu trong phong trào “Thi đua vượt mức kế hoạch 5 năm lần thứ nhất” Lễ phát động phong trào “3 sẵn sàng” Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

  45. 3.2.4. Đại hội đại biểu Đoàn toàn quốc lần III (...)* Những phong trào tiểu biểu trong nhiệm kì Đại hội III (…) - Phong trào “Năm xung phong” của TN miền Nam (1965 – 1975) - Phong trào “Quyết thắng” trong lực lượng vũ trang (1965-1975; 1975-1980) Đội TNXP Hoàng Lệ Kha trước lúc lên đường năm 1965 Thanh niên Hà Nội nô nức “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước. Mà lòng phơi phới dậy tương lai Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 45

  46. 3.2.4. Đại hội đại biểu Đoàn toàn quốc lần III (...) * Những phong trào tiểu biểu trong nhiệm kì Đại hội III (…) Lao động tình nguyện xây dựng Tổ quốc và lao động tình nguyện vượt mức kế hoạch trong khu vực sản xuất (1975-1980) Phong trào học tập trong các tầng lớp thanh niên, “Xây dựng tập thể học sinh xã hội chủ nghĩa” trong các trường học (1975-1980). Đoàn viên thanh niên Quỳnh Lưu san lấp hố bom khôi phục sản xuất năm 1977 Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

  47. Phong trào “Ba xung kích làm chủ tập thể” (1978-1980). Cuộc vận động “Ba mũi tấn công chống tiêu cực” và “Toàn Đoàn tham gia xây dựng Đảng” (1978-1980) Phong trào “Thanh niên xung kích xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” (1979-1980) 3.2.4. Đại hội đại biểu Đoàn toàn quốc lần III (...) * Những phong trào tiểu biểu trong nhiệm kì Đại hội III (…) Thanh niên miền Nam xung kích xây dựng vùng kinh tế mới Tuổi trẻ tham gia khôi phục tuyến đường sắt Bắc Nam Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 47

  48. 3.2.5. Đại hội đại biểu Đoàn toàn quốc lần thứ IV ĐH tổ chức tại Hà Nội từ 20 -22/11/1980. Có 623 đại biểu về dự Đại hội. Đồng chí Đặng Quốc Bảo được bầu lại làm Bí thư thứ nhất. Sau khi đồng chí Đặng Quốc Bảo được Đảng điều động nhận công tác khác, đồng chí Vũ Mão được bầu làm Bí thư thứ nhất. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đoàn TNCS Hồ Chí Minh năm 1980 Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

  49. 3.2.5. Đại hội đại biểu Đoàn toàn quốc lần IV (...) * Những phong trào tiêu biểu trong nhiệm kì Đại hội IV: - Ba chương trình hành động cách mạng (1982-1983). + Chương trình tuổi trẻ đẩy mạnh sản xuất lương thực. + Chương trình tuổi trẻ thực hành tiết kiệm. + Chương trình tham gia giải quyết việc làm cho thanh niên. Ngày hội trồng cây của đoàn viên HTX Liên Sơn (Hà Nam) năm 1981 Đoàn viên thanh niên tích cực hoàn chỉnh máy biến thế tại nhà máy nhiệt điện Phả Lại năm 1983 Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

  50. - Năm chương trình hành động cách mạng của tuổi trẻ (1984-1987). + Chương trình tuổi trẻ học tập – rèn luyện xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa. + Chương trình tuổi trẻ xung kích đẩy mạnh sản xuất lương thực và phát triển nông nghiệp toàn diện. 3.2.5. Đại hội đại biểu Đoàn toàn quốc lần IV (...) * Những phong trào tiêu biểu trong nhiệm kì Đại hội IV (…) Đoàn viên thanh niên xung kích tích cực sản xuất trên vùng kinh tế mới Khuê Ngọc Điến (Đắc Lắc) Đoàn TNCS phòng Quản lý hành chính trật tự xã hội Hà Nội thi đua rèn luyện cải tiến tác phong làm việc giảm phiền hà cho nhân dân Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 50

More Related