1 / 19

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THÚY OANH

HÌNH HỌC 8. GIÁO VIÊN: NGUYỄN THÚY OANH. Trường THCS TT HOÀNG DIỆU. KIỂM TRA BÀI CŨ. Nêu định nghĩa và định lí khái niệm hai tam giác đồng dạng?. Định nghĩa Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC nếu:. Định lí.

Télécharger la présentation

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THÚY OANH

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. HÌNH HỌC 8 GIÁO VIÊN: NGUYỄN THÚY OANH Trường THCS TT HOÀNG DIỆU

  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu định nghĩa và định lí khái niệm hai tam giác đồng dạng? Định nghĩa Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC nếu: Định lí Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho.

  3. Nếu hai tam chỉ có các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ với nhau thì chúng có đồng dạng với nhau không ?

  4. Bài 5 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT 1.ĐỊNH LÍ 2. ÁP DỤNG

  5. A' 3 2 M B' C' 4 N A 6 4 C B 8 1. Định lí Hai tam giác ABC và tam giác A’B’C’ có kích thước như tronh hình vẽ (có cùng đơn vị đo là cm) ?1 Trên các cạnh AB, AC của tam giác ABC lấy hai điểm M, N sao cho AM = 2cm, AN = 3cm - Tính độ dài đoạn thẳng MN. - Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tam giác ABC, tam giác A’B’C’ và tam giác AMN?

  6. A' 3 2 M B' C' 4 N A 6 4 C B 8 ?1 Bài giải: + MAB; AM = A’B’= 2cm AM = MB M là trung điểm của AB + NAC; AN = A’C’= 3cm AN = NC  N là trung điểm của AC Nêu cách tính đoạn thẳng MN  MN là đường trung bình của tam giác ABC ∆AMN và ∆ABC có quan hệ gì? và MN // BC  ∆AMN ∆ABC (theo định lí về tam giác đồng dạng) S

  7. A' 3 2 M B' C' 4 N A 6 4 C B 8 ?1 ∆AMN ∆ABC (theo định lí về tam giác đồng dạng) (1) S ∆AMN và ∆A’B’C’ có quan hệ gì? Xét AMN và A’B’C có: AM = A’B’ AN = A’C’ MN = B’C’  AMN = A’B’C’ (c.c.c)  AMN A’B’C’ (2) - Từ (1) và (2) ∆A’B’C’ ∆ABC (cùng đồng dạng với ∆AMN) ∆A’B’C’ và ∆ABC có quan hệ gì? S S

  8. A' 3 2 B' C' 4 A 6 4 C B 8 Từ hình vẽ ở ?1 so sánh tỉ số các cạnh tương ứng của ∆A’B’C’ với ∆ ABC? = = Ở bài tập ?1 ∆A’B’C’ ∆ABC S Vậy kết quả của bài tập ?1 cho ta dự đoán gì ?

  9. A A' B' C' B C GT KL S A’B’C’ ABC * Định lí Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng. ABC và A’B’C’

  10. A A'  N M Từ (1) & (2) ta có: B' C' B C GT KL - Ta được: AMN ABC (*)(theo đ.lí tam giác đồngdạng). S S A’B’C’ ABC Do đó: AMN = A’B’C’ (c.c.c) AMN A’B’C’(**) S Từ (*); (**) ta được: A’B’C’ ABC. S * Định lí (SGK) ABC và A’B’C’ (1) Chứng minh: - Trên tia AB đặt đoạn thẳng AM = A’B’ - Kẻ đoạn thẳng MN // BC (N  AC). mà: AM = A’B’ (theo cách dựng) (2) và AM = A’B’(cách dựng).  A’C’ = AN ; B’C’ = MN

  11. Lưu ý +Khi lập tỉ số giữa các cạnh của hai tam giác ta phải lập tỉ số giữa các cạnh lớn nhất của hai tam giác, tỉ số giữa hai cạnh bé nhất của hai tam giác, tỉ số giữa hai cạnh còn lại rồi so sánh ba tỉ số đó. + Nếu ba tỉ số đó bằng nhau thì ta kết luận hai tam giác đó đồng dạng. +Nếu một trong ba tỉ số không bằng nhau thì ta kết luận hai tam giác đó không đồng dạng.

  12. H A 6 D K 3 2 5 6 4 4 E F 4 C B 8 I b) a) c) 2. Áp dụng: Tìm trong hình vẽ 34 các cặp tam giác đồng dạng ?2

  13. H A 6 D K 3 2 5 6 4 4 E F 4 C B 8 I b) a) c) 2. Áp dụng: ?2 Có ∆ABC ∆DFE vì: S Xét ∆DFE và ∆IKH ∆DFE không đồng dạng với ∆IKH Xét∆ABC và ∆IKH ∆ABC không đồng dạng với ∆IKH

  14. CỦNG CỐ Nêu sự giống và khác nhau giữa trường hợp bằng nhau thứ nhất (c-c-c) của hai tam giác với trường hợp đồng dạng thứ nhất(c-c-c) của hai tam giác. * Nêu trường hợp đồng dạng thứ nhất ? Trả lời: Giống nhau: Đều xét đến điều kiện ba cạnh. Khác nhau:

  15. A A’ 6 9 4 6 B C 12 C’ B’ 8 Bài 29 -SGK/74 Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ có kích thước như trong hình vẽ a)ABC và A’B’C’ có đồng dạng với nhau không vì sao? b) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đó.

  16. A A’ 6 9 4 B C 12 C’ B’ 8 Bài 29 -SGK/74 a) Lập tỉ số: 6 Qua bài tập trên em có nhận xét gì về tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng và tỉ số đồng dạng của hai tam giác đó ? Tínhtỉsốchu vi củahai tam giácđó ? ∆ABC ∆A’B’C’ (c. c. c) S b) Ta có: (Tính chất dãy tỉ số bằng nhau) * Nhận xét: Tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng của hai tam giác đó.

  17. Bạn Hải làm như sau: Ta có: Vì Nên hai tam giác đã cho không đồng dạng với nhau. Hãy nhận xét lời giải của bạn. Bài tập: Hai tam giác sau có đồng dạng với nhau không?

  18. Bài giải: Bạn Hải giải sai vì: Ta có:  Nên  A’B’C’  BCA (c.c.c) S

  19. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Học thuộc định lí trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác, cần nắm kĩ hai bước chứng minh định lí: * Dựng ∆AMN ∆ABC S * Chứng minh AMN =A’B’C’ + BTVN: 30; 31/75 (SGK) + Xem trước bài:TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI

More Related