1 / 25

Chuyên đề 1: TÌM HIỂU VỀ TẾ BÀO

Chuyên đề 1: TÌM HIỂU VỀ TẾ BÀO. GV: PGS.TS NGUYỄN PHƯỚC NHUẬN SV: TRẦN THỊ NGỌC HÂN MSSV: 06112045 LỚP: DH06TY. Chuyên đề 1: TÌM HIỂU VỀ TẾ BÀO. Khái quát prokaryotic cell và eukaryotic cell điển hình: Prokaryotic cell: Eukaryotic cell: II. Các bào quan trong tế bào:.

ariane
Télécharger la présentation

Chuyên đề 1: TÌM HIỂU VỀ TẾ BÀO

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chuyên đề 1:TÌM HIỂU VỀ TẾ BÀO • GV: PGS.TS NGUYỄN PHƯỚC NHUẬN • SV: TRẦN THỊ NGỌC HÂN • MSSV: 06112045 • LỚP: DH06TY

  2. Chuyên đề 1:TÌM HIỂU VỀ TẾ BÀO Khái quát prokaryotic cell và eukaryotic cell điển hình: Prokaryotic cell: Eukaryotic cell: II. Các bào quan trong tế bào:

  3. I. Khái quát prokaryotic cell và eukaryotic cell điển hình:1. Prokaryotic cell: H.1 Cấu tạo Prokaryotic cell

  4. Khái quát prokaryotic cell và eukaryotic cell điển hình:1. Prokaryotic cell: H.2 Cấu tạo Prokaryotic cell

  5. Khái quát prokaryotic cell và eukaryotic cell điển hình:2. Eukaryotic cell: H.3 Cấu tạo Eukaryotic cell

  6. 2. Eukaryotic cell:

  7. II. Các bào quan trong tế bào: • Ti thể: • Nhân và nhiễm sắc thể: • Ribosome: • Mạng lưới nội chất: • thể Golgi: • Túi tiết:

  8. 1. Ti thể (mitochondrion) : H.5 Cấu tạo Ti thể dưới kính hiển vi H.4Thiết đồ cắt ngang của một ty thể, cho thấy: (1) màng trong, (2) màng ngoài, (3) mào ty thể, (4) chất nền Dưới kính hiển vi quang học, các ti thể nhìn thành các cấu trúc dạng sợi quan sát. Màng nhân và màng tế bào thì không thể nhìn thấy được.

  9. 1. Ti thể (mitochondrion) H.6 Ti thể trong tế bào chất

  10. 1. Ti thể (mitochondrion) : • Ti thểđược tìm thấy trong hầu hết các tế bào eukaryote, bao gồm thực vật, động vật, nấm và nhóm đơn bào. • Ty thể được coi là trung tâm năng lượng của tế bào vì là nơi chuyển hóa các chất hữu cơ thành năng lượng tế bào có thể sử dụng được là ATP.

  11. 1. Ti thể (mitochondrion) : • Một vài chức năng của ti thể chỉ được thực hiện ở một số loại tế bào đặc hiệu nào đó. Chẳng hạn như ti thể của tế bào gan chứa các enzymes cho phép loại bỏ độc tính của ammonia, đây là chất thải của quá trình chuyển hóa protein.

  12. 2. Nhân và nhiễm sắc thể: H.7 Nhân của tế bào

  13. 2. Nhân và nhiễm sắc thể: H.8 Mô hình tế bàođộng vật điển hình. Nhân tế bào được ký hiệu bằng số 2

  14. 2. Nhân và nhiễm sắc thể: • Nhân tế bào là bào quan tối quan trọng trong tế bàosinh vật nhân chuẩn. Nó chứa các nhiễm sắc thể của tế bào, là nơi diễn ra quá trình nhân đôi DNA và tổng hợp RNA.

  15. 3. Ribosome: Hình 9: Cấu trúc ribosome với tiểu đơn vị nhỏ (A) và tiểu đơn vị lớn (B). Mặt cắt bên và trước(1) Đầu (Head) (2) Phần trung tâm (Platform) (3) Chân (Base) (4) Rãnh (Ridge) (5) Trung tâm tổng hợp (Central protuberance) (6) Lưng (Back) (7) Tay (Stalk) (8) Mặt (Front)

  16. 3. Ribosome: H.10 Ribosome

  17. 3. Ribosome: • Ribosome (có nơi viết thành ribôxôm, riboxom hoặc ribô thể) là một bào quan có mặt ở trong tất cả các tế bào của sinh vật sống. Chúng đảm nhiệm chức năng thực hiện quá trình sinh tổng hợp protein của tế bào. Các ribosome được cấu tạo từ các tRNA và ribosome protein. Nó dịch mãmRNA thành chuỗi polypeptide (đơn vị cấu thành protein). Ribosome được xem như là một nhà máy tổng hợp ra protein dựa trên các thông tin di truyền của gene. Ribosome có thể nằm tự do trong tế bào chất hay bám trên màng của mạng lưới nội chất.

  18. 4. Mạng lưới nội chất: Hình 11: Hình ảnh về nhân tế bào, mạng lưới nội chất và thể Golgi: (1) Nhân, (2) Lỗ nhân, (3) Mạng lưới nội chất hạt (RER), (4) Mạng lưới nội chất trơn (SER), (5) Ribosome trên RER, (6) Các phân tử protein được vận chuyển, (7) Túi tiết vận chuyển protein, (8) Thể Golgi, (9) Đầu Cis của thể Golgi, (10) Đầu trans của thể Golgi, (11) Phần thân của thể Golgi.

  19. 4. Mạng lưới nội chất: H.12 Mạng lưới nội chất

  20. 4. Mạng lưới nội chất: • Mạng lưới nội chất (tiếng Anh là endoplasmic reticulum) là một hệ thống các xoang và túi màng nằm trong tế bào nhân thực. Chúng có chức năng biến đổi protein (thường là gắn vào protein các gốc đường, hoặc lipid), hình thành các phân tử lipid, vận chuyển các chất bên trong tế bào. Có hai loại mạng lưới nội chất là loại có hạt (do có gắn ribosome) và loại trơn (không có ribosome).

  21. 5. thể Golgi: H.13 Thể golgi

  22. 5. thể Golgi: • Chức năng chính của bộ máy Golgi là chế biến và bao gói các đại phân tử cho tế bào như proteins và lipids. Bộ Golgi là một phần của hệ thống các bào quan chỉ có ở tế bào eukaryotic. • Chức năng chính của nó là tổng hợp những protein hướng tới màng tế bào, lysosome hay endosomes và một số chất khác sẽ được tiết ra ngoài tế bào, qua những túi tiết . Vậy, chức năng của thể Golgi là trung tâm vận chuyển, phân phối các chất trong tế bào.

  23. 6. Túi tiết: H.14 Túi tiết 

  24. 6. Túi tiết: • Túi tiết là một khoang tương đối nhỏ và kín trong tế bào, được phân cách với bào tương bằng một vách có tối thiểu hai lớp lipid. Với một vách hai lớp chúng được gọi là túi tiết vách đơn, với vách nhiều lớp chúng được gọi là túi tiết vách phức hợp. Túi tiết có vai trò lưu trữ, vận chuyển, hay tiêu thụ những chất thải của tế bào.

  25. Tài liệu tham khảo: • Bách khoa toàn thư mở Wikipedia • Tạp chí Science]]304:981, May 2004, pubmed #15143273. • Tủ sách Khoa học VLOS.

More Related