1 / 23

GIỚI THIỆU PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TẠI VIỆT NAM

GIỚI THIỆU PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TẠI VIỆT NAM. PHẠM VĂN CAO Cục quản lý cạnh tranh – bộ công thương. NỘI DUNG. KHÁI NIỆM HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TẠI VIỆT NAM

burian
Télécharger la présentation

GIỚI THIỆU PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TẠI VIỆT NAM

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. GIỚI THIỆU PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TẠI VIỆT NAM PHẠMVĂN CAO Cụcquảnlýcạnhtranh – bộcôngthương

  2. NỘI DUNG • KHÁI NIỆM HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH • PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TẠI VIỆT NAM • CƠ QUAN THỰC THI PHÁP LUẬT CẠNH TRANH • THỰC TIỄN ĐIỀU TRA, XỬ LÝ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH

  3. I. KHÁI NIỆM HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH

  4. HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH

  5. Khái niệm tại Công ước Paris • Điều 10 bis Công ước Paris về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp: Bất kỳ hành vi cạnh tranh nào đi ngược lại các thông lệ trung thực, thiện chí trong công nghiệp hoặc trong thương mại đều là hành vi cạnh tranh không lành mạnh

  6. Hành vi cụ thể • Mọi hành vi nhằmgây ra sự nhầm lẫn, bằng bất kỳ phương tiện nào, với cơ sở, hàng hoá hay hoạt động kinh doanh, thương mại của đối thủ cạnh tranh. • Những tuyên bố sai trái trong công việc kinh doanh nhằm làm mất uy tín của cơ sở, hàng hoá hay hoạt động kinh doanh, thương mại của đối thủ cạnh tranh. • Những chỉ dẫn hoặc tuyên bố sử dụng trong quá trình kinh doanh nhằm lừa dối công chúng về bản chất, quy trình sản xuất, đặc điểm, sự phù hợp về mục đích, hoặc số lượng của hàng hoá.

  7. Quy định pháp luật Việt Nam Khoản 4 Điều 3 Luật Cạnh tranh định nghĩa : + Hành vi cạnhtranhcủadoanhnghiệptrongquátrìnhkinhdoanh + tráivớicácchuẩnmựcthôngthườngvềđạođứckinhdoanh + gâythiệthạihoặccóthểgâythiệthạiđếnlợiíchcủaNhànước, quyềnvàlợiíchhợpphápcủadoanhnghiệpkháchoặcngườitiêudùng

  8. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh Điều 39 Luật Cạnh tranh liệt kê các hành vi cạnh tranh không lành mạnh: • Chỉ dẫn gây nhầm lẫn; • Xâm phạm bí mật kinh doanh; • Ép buộc trong kinh doanh; • Gièm pha doanh nghiệp khác; • Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác; • Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh; • Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh; • Phân biệt đối xử của hiệp hội; • Bán hàng đa cấp bất chính; • Hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác theo tiêu chí tại khoản 4 Điều 3 do Chính phủ quy định.

  9. Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (Điều 130) Các hành vi sau đây bị coi là hành vi cạnh tranh không lành mạnh: - Sử dụng chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn về chủ thể kinh doanh, hoạt động kinh doanh, nguồn gốc thương mại của hàng hoá, dịch vụ; - Sử dụng chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn về xuất xứ, cách sản xuất, tính năng, chất lượng, số lượng hoặc đặc điểm khác của hàng hoá, dịch vụ; về điều kiện cung cấp hàng hoá, dịch vụ; - Sử dụng nhãn hiệu được bảo hộ tại một nước là thành viên của điều ước quốc tế có quy định cấm người đại diện hoặc đại lý của chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng nhãn hiệu đó mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng là thành viên, nếu người sử dụng là người đại diện hoặc đại lý của chủ sở hữu nhãn hiệu và việc sử dụng đó không được sự đồng ý của chủ sở hữu nhãn hiệu và không có lý do chính đáng; - Đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng hoặc sử dụng tên miền trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mại được bảo hộ của người khác hoặc chỉ dẫn địa lý mà mình không có quyền sử dụng nhằm mục đích chiếm giữ tên miền, lợi dụng hoặc làm thiệt hại đến uy tín, danh tiếng của nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý tương ứng.

  10. Ví dụ • Phá sóng taxi • Dán đè số điện thoại gọi gas • Sử dụng bao bì tương tự

  11. Phân biệt với hành vi hạn chế cạnh tranh • Hành vi hạn chế cạnh tranh: Là hành vi của doanh nghiệp, làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường, bao gồm: • Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (ấn định giá, phân chia thị trường, hạn chế sản lượng, cản trở/loại bỏ đối thủ, thông đồng đấu thầu…) • Lạm dụng vị trí thống lĩnh/vị trí độc quyền (bán dưới giá thành, áp đặt giá/điều kiện bất hợp lý, ngăn cản đối thủ cạnh tranh mới…) • Tập trung kinh tế (sáp nhập, hợp nhất, mua lại, liên doanh có tổng thị phần trên 50%) Đặc điểm: • Làm sai lệch quy luật cạnh tranh • Tác động rộng hơn hành vi CTKLM (không chỉ thiệt hại cho một hoặc một số doanh nghiệp mà còn ảnh hưởng đến môi trường cạnh tranh nói chung) • Mức độ xử lý cao hơn: phạt tiền đến 10% tổng doanh thu

  12. II. PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TẠI VIỆT NAM

  13. Văn bản quy phạm pháp luật • Pháp luật về cạnh tranh: • Luật Cạnh tranh 2004 • Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cạnh tranh • Nghị định 71/2014/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Cạnh tranh về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh (thay thế Nghị định 120/2005/NĐ-CP) • Nghị định 42/2014/NĐ-CP về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp (thay thế Nghị định 110/2005/NĐ-CP), Thông tư 24/2014/TT-BCT

  14. Một số lĩnh vực pháp luật khác liên quan - Pháp luật sở hữu trí tuệ, - Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, - Pháp luật về bưu chính viễn thông…

  15. Nội dung và cách thức điều chỉnh • Cách thức: cấm những gì không được làm (khác các ngành luật khác: cho phép làm gì, làm như thế nào…) • Nội dung: • Những hành vi bị cấm • Quy trình điều tra, xử lý • Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể liên quan (cơ quan tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng) • Chế tài

  16. Quy trình điều tra, xử lý

  17. Quy trình điều tra, xử lý • Điều tra: Cục QLCT • Điều tra sơ bộ: 30 ngày • Điều tra chính thức: 90 ngày, + 60 ngày • Xử lý: Cục trưởng Cục QLCT • Khiếu nại: Bộ trưởng Bộ Công Thương • Khởi kiện: Tòa án nhân dân cấp tỉnh.

  18. Chế tài • Hình thức xử phạt chính: • Phạt cảnh cáo • Phạt tiền (tối đa đến 100 triệu đồng đối với cá nhân, 200 triệu đồng đối với tổ chức) • Hình thức xử phạt bổ sung: • Thu hồi GCN đăng ký doanh nghiệp; tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề; • Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm • Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc cải chính công khai

  19. Mức phạt tiền tối đa • Chỉ dẫn gây nhầm lẫn, bán hàng đa cấp bất chính: 200 triệu đồng • Gièm pha doanh nghiệp khác, gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác, ép buộc trong kinh doanh: 150 triệu đồng • Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh: 140 triệu đồng • Khuyến mại nhằm CTKLM, phân biệt đối xử của Hiệp hội: 100 triệu đồng • Xâm phạm bí mật kinh doanh: 30 triệu đồng

  20. III. CƠ QUAN THỰC THI PHÁP LUẬT CẠNH TRANH • Cơ quan quản lý cạnh tranh: Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương • Chức năng nhiệm vụ: • Điều tra • Xử lý • Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh (Cục trưởng Cục QLCT) • Điều tra viên cạnh tranh

  21. Vai trò của cơ quan quản lý ở địa phương • Sở Công Thương: • Phát hiện, chuyển thông tin • Tiếp nhận thông tin từ doanh nghiệp, chuyển thông tin • Phối hợp, hỗ trợ trong quá trình điều tra, xử lý

  22. Vai trò của các cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức, cá nhân có liên quan • Phối hợp: Các Bộ, cơ quan nganh Bộ, UBND cấp tỉnh trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Công Thương thực hiện quản lý nhà nước về cạnh tranh (Điều 7 Luật Cạnh tranh) • Cung cấp thông tin: Các cơ quan nhà nước, tổ chức tài chính, tín dụng, kế toán, kiểm toán và các tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến vụ việc cạnh tranh có trách nhiệm cung cấp đầy đủ, trung thực, chính xác, kịp thời các thông tin cần thiết theo yêu cầu (Điều 3 Nghị định 116/2005/NĐ-CP)

  23. Chân thành cảm ơn! • Thông tin liên hệ: Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương Địa chỉ: tầng 5, 25 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: 0422205002; Website: www.qlct.gov.vn;

More Related