1 / 23

Kuo et al. 1999 ( J. Atmos. Sci. , 56 , 1659-1673 ) TS.Lương Tuấn Minh

MẮT NHIỀU CẠNH (3). Kuo et al. 1999 ( J. Atmos. Sci. , 56 , 1659-1673 ) TS.Lương Tuấn Minh Mắt hình elip của bão Herb (1996) với bán trục lớn 30 km và bán trục nhỏ 20 km quay tròn với khoảng chu kỳ xấp xỉ 145 min. MẮT NHIỀU CẠNH (4).

chance
Télécharger la présentation

Kuo et al. 1999 ( J. Atmos. Sci. , 56 , 1659-1673 ) TS.Lương Tuấn Minh

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. MẮT NHIỀU CẠNH (3) • Kuo et al. 1999 (J. Atmos. Sci., 56, 1659-1673) TS.Lương Tuấn Minh • Mắt hình elip của bão Herb (1996) với bán trục lớn 30 km và bán trục nhỏ 20 km quay tròn với khoảng chu kỳ xấp xỉ 145 min

  2. MẮT NHIỀU CẠNH (4) • Động học chính áp trong sự có mặt của cả dòng xoáy trung bình và gradien xoáy (có thể) cao gần rìa mắt bão dẫn tới : • sự lan truyền sóng Rossby PV trong dòng xoáy trung bình làm cho mắt bão quay xoáy. • Chu kỳ quay kéo dài hơn chu kỳ các phần bình lưu bởi vì sóng xoáy lan truyền lên trên

  3. MẮT NHIỀU CẠNH (5) • Kossin & Eastin 2001 (J. Atmos. Sci., 58, 1079-1090) • Tài liệu máy bay chỉ ra hai chế độ phân biệt của phân bố động học và nhiệt động học trong mắt và tường mắt bão: • chế độ thứ nhất : Độ xoáy góc lớn nhất trong tường mắt bão và giảm đi một cách tương đối trong mắt bão. • chế độ thứ hai : profil bán kính của độ xoáy góc gần đơn điệu với cực đại tìm thấy tại trung tâm mắt bão. • sự chuyển từ chế độ thứ nhất sang thứ hai có thể xảy ra trong vòng nhỏ hơn 1 h, kèm theo sự thay đổi mạnh mẽ trong cấu trúc nhiệt động học.

  4. MẮT NHIỀU CẠNH (6) Tiến trình này có thể được giải thích thông qua xoáy hỗn hợp nằm ngang (ngữ cảnh chính áp 2D lý tưởng) • chế độ 1 : mắt ấm và khô, qe cao trong tường mắt bão và suy giảm trong mắt bão. • chế độ 2 : nhiệt độ mắt có thể thấp hơn, cao hơn hoặc không đổi; độ ẩm tương đối cao, qegiảm đơn điệu từ tâm bão

  5. MẮT NHIỀU CẠNH (7) • Nuissier et al. 2005 (Quart. J. Roy. Meteor. Soc., 131, 155-194) • Nhiễu động của gió nằm ngang và thẳng đứng cảm ứng bởi dải mưa xoắn tạo sóng Rossby (số sóng-2) ở nhân trong. Gió xoáy thuận gia tăng Cuộn xoáy thuận Dòng ra Xoáy ngược Dòng vào Hội tụ nằm ngang Chuyển động lên trên

  6. 4. Sự ảnh hưởng từ bên ngoài • Shear gió • Không khí khô Sahara • Cấu trúc theo độ cao • Sự di chuyển của bão • Sự đổ bộ lên đất liền • Vận chuyển ngoài vùng nhiệt đới • Rủi ro Gafilo 2004

  7. CÁC ẢNH HƯỞNG BÊN NGOÀI Có hy vọng dự báo được cường độ XTNĐ được hay không? - Một vấn đề thảo luận Các quá trình ảnh hưởng tới thay đổi cường độ XTNĐ Vòng tròn đen biểu thị những phản hồi dương bên trong giữa xoáy, lớp biên và hoàn lưu ẩm. Các phản hồi âm được biểu thị bằng các mũi tên trắng. Các mũi tên gạch gạch chỉ thị các ảnh hưởng môi trường dương (đen) và âm (trắng). Các mũi tên chấm chấm ký hiệu sự thay đổi của môi trường bởi XTNĐ

  8. Chiều cao shear gió SHEAR GIÓ (1) Chen et al. 2006, Mon. Wea. Rev., 134, 3190-3208

  9. HT PK PK HT SHEAR GIÓ (2) Giải phóng ẩn nhiệt Zhang & Kieu 2006, J. Atmos. Sci.,63, 2898-2914 Các mô hình khái niệm sơ đồ của các hoàn lưu thứ cấp cưỡng bức Shear gió thẳng đứng trong môi trường Phát triển đối lưu mạnh hơn ở mặt shear gió

  10. SHEAR GIÓ (3) Rogers et al. 2003 : Mon. Wea. Rev., 131, 1577-1599 Đối lưu mạnh nhất trong nhân nói chung được định vị ở cạnh trái trượt xuống của vectơ trượt khi sự trượt là mạnh, cuộn xoáy chỉ ra sự nghiêng đi của vùng trượt xuống so với phương thẳng đứng. Biên độ nghiêng tương quan tốt với những thay đổi về biên độ shear gió môi trường. Lượng mưa tích tụ được phân bố đối xứng qua đường đi của bão khi shear gió mạnh và ngang qua đường đi của bão và phân bố bất đối xứng qua đường đi của bão khi shear gió là yếu và dọc theo đường đi của bão Cắt ngang qua đường đi của bão Cắt dọc đường đi của bão Phần bóng ở cột bên trái ký hiệu độ phản xạ (tức là tốc độ mưa…) Phần bóng ở cột bên phải ký hiệu lượng mưa tích tụ tổng cộng trong t. Các ký hiệu L và U ở cột bên trái ký hiệu các vị trí của tâm xoáy mức bên dưới và bên trên một cách tương ứng. Mũi tên đậm ở cột bên trái ký hiệu đầu bão. Mũi tên rỗng ở cột bên trái chỉ ra vectơ shear gió thẳng đứng. Sơ đồ đơn giản hóa chỉ ra mối liên hệ giữa shear gió, hướng bão, độ nghiêng của xoáy và lượng mưa tức thời (độ phản xạ) và lượng mưa tổng cộng

  11. Thông gió Bất đối xứng SHEAR GIÓ (4) Wong & Chan 2004 : J. Atmos. Sci.,61, 1859-1876

  12. Vortex Rossby Wave (VRW) SHEAR GIÓ(5) Gray (1968), Merrill (1988): hiệu ứng âm bởi sự phân tách của hoàn lưu khí quyển vùng thấp và vùng trên cao của tầng đối lưu Wang & Holland (1996), Bender (1997) : các chuyển động thẳng đứng và lượng mưa bất đối xứng với shear gió Zehr (1992), Reasor et al. (2004) : bão « vẫn tồn tại » tại độ đứt gió ≈10 ms-1(850-200 hPa)

  13. Hurricane Erin (Sep 01) SHEAR GIÓ(6) Braun & Wu 2007, Mon. Wea. Rev.,135, 1179-1194

  14. Shear mạnh Shear yếu vortex couplet meso- vortices low-level inflow low-level inflow CONVERGENCE & UPWARD MOTION CONVERGENCE & UPWARD MOTION Tường mắt bão được chi phối bởi cặp xoáy thuận-nghịch tạo ra một luồng mạnh cắt ngang mắt bão mà hội tụdòng cuốn hút tầng thấp và gây ra một dòng thăng bất đối xứng mạnh. Xaóy trong tường mắt bão có liên quan đến đối lưu thăng. Chúng di chuyển quanh tường mắt bão với tốc độ chậm hơn tốc độ gió tiếp tuyến cực đại SHEAR GIÓ(7)

  15. Ảnh hưởng tới bão : • Nghịch đảo của các lớp dưới thấp ΔTSAL≈ 5-10°C • Sự xâm nhập của không khí rất khô ở 850-600 hPa • Shear gió gia tăng (dòng xiết Đông Phi được tăng cường khoảng 700 hPa) • Ảnh hưởng của xon khí tới vật lý vi mô ? • Sự lan truyền trên khoảng cách rất lớn, không thay đổi lớn về các đặc trưng. • Phát hiện khó ngoài các ảnh vệ tinh Dunion & Velden 2004, Bull. Amer. Meteor. Soc., 84, 353-365 A.T. Evan et al. 2006, Geophys. Res. Let., 33, L19813

  16. Luồng gió đông-bắc ở trên cao (Nam sống cận nhiệt đới)  ngăn cản hoàn lưu phân kỳ xoáy nghịch ở phía bắc + tăng cường shear gió : điều kiện bất lợi Mùa thu : Vùng áp thấp phía tây ở vùng vĩ độ trung bình  cho phép sự phát tán của hoàn lưu phân kỳ xoáy nghịch ở phía bắc : điều kiện thuận lợi Mùa hè : «Vùng áp thấp nhiệt đới tầng đối lưu bên trên»  cho phép sự phát tán của hoàn lưu phân kỳ xoáy nghịch ở phía bắc: điều kiện thuận lợi CẤU TRÚC TRÊN CAO (1) Sadler 1976 : Mon. Wea. Rev., 104, 1266-1278

  17. CẤU TRÚC TRÊN CAO (2) Tropical Upper Tropospheric Trough – TUTT Vùng áp thấp nhiệt đới tầng đối lưu bên trên: hiện tượng « khí hậu » quy mô lớn, hướng NNE-SSW, thường xảy ra trong mùa hè trên Thái Bình Dương (Nam và Bắc) và bắc Đại Tây Dương «Các ổ xoáy của TUTT» : phần không dừng của dòng chảy TUTT

  18. CẤU TRÚC TRÊN CAO (3) Hanley et al. 2001, Mon. Wea. Rev., 129, 2570-2584 • Tương tác giữa THTT – xoáy thuận • Các yếu tố thuận lợi: • Kênh khuếch tán của dòng phân kỳ trên cao, • Tăng cường thêm độ cuôn xoáy bởi sự hội tụ dòng liện quan đến moment góc. • Các yếu tố không thuận lợi: • Gia tăng của shear gió. • Không có kết luận cuối cùng (chỉ cảm nhận qua phân tích … )

  19. Trung bình sai số hàng năm của quỹ đạo (nmi) SỰ DI CHUYỂN CỦA XOÁY THUẬN (1)

  20. SỰ DI CHUYỂN CỦA XOÁY THUẬN (2) Sai số trung bình bởi mô hình UKMO đối với 2000-2002 ( !!! Tính biến đổi đôi khi quan trọng!!! )

  21. SỰ DI CHUYỂN CỦA XOÁY THUẬN (3)TS. Lương Tuấn Minh (2) Chan 2005 : «The Physics of Tropical Cyclone Motion», Ann. Rev. Fluid Mech., 37, 99-128 • Môi trường chính áp (barotrope) ( ∂hT, ∂zVH =0 ) : • bình lưu bởi luồng trung bình • hiệu ứng β (gradien theo phương kinh tuyến của xoáy hành tinh) • Gradien nằm ngang của xoáy tương đối • Môi trường tà áp (barocline) ( ∂hT , ∂zVH ≠0 ) : • Vĩ độ thấp (trung bình) : hướng sang phải (trái) • của shear gió • Dịch chuyển về phía cực đại của ∂tPV • Bình lưu gây bởi động học bên trong và bên ngoài • Giải phóng ẩn nhiệt

  22. Gió trung bình • Nhiếu động bên cạnh • Nhiễu động bên trong • (bậc 1 + … ) • Cuộn xoáy trung bình • Nhiệt độ của bề mặt đại đương • Sự đối lưu trong tường mắt bão và trong các dải bên ngoài • Địa hình SỰ DI CHUYỂN CỦA XOÁY THUẬN (3) Nhiều thành phần tham gia một cách đồng thời:

  23. SỰ DI CHUYỂN CỦA XOÁY THUẬN (ex. 2001)

More Related