200 likes | 547 Vues
LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KT-XH CÓ SỰ THAM GIA TẠI HUYỆN BÁC ÁI TỈNH NINH THUẬN Trần Quang Trưởng Cán bộ chương trình địa phương Oxfam Anh Tháng 3/2010. NỘI DUNG TRÌNH BÀY. Giới thiệu sơ lược về dự án Kết quả đạt được tại Bác Ái: Các hoạt động nâng cao năng lực LKH có sự tham gia
E N D
LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KT-XH CÓ SỰ THAM GIA TẠI HUYỆN BÁC ÁI TỈNH NINH THUẬN Trần Quang Trưởng Cán bộ chương trình địa phương Oxfam Anh Tháng 3/2010
NỘI DUNG TRÌNH BÀY • Giới thiệu sơ lược về dự án • Kết quả đạt được tại Bác Ái: • Các hoạt động nâng cao năng lực LKH có sự tham gia • Việc triển khai quy trình LKH có sự tham gia các cấp tại Bác Ái • Những khó khăn gặp phải trong quá trình thực hiện • Bài học kinh nghiệm • Kết luận và khuyến nghị
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ DỰ ÁN • Tên dự án: “Hỗ trợ công tác LKH hướng tới người nghèo tỉnh Ninh Thuận” • Mục đích DA: Chất lượng công tác kế hoạch được nâng cao dẫn đến các chiến lược, ưu tiên phát triển cũng như sự phân bổ nguồn lực phản ánh tốt hơn các điều kiện thực tế và nhu cầu của người dân, đặc biệt là người nghèo. • Các hợp phần chính – Đối tác của dự án: • HP1: Nâng cao chất lượng kế hoạch PTKT-XH tỉnh Ninh Thuận – Sở KHĐT • HP2: Nâng cao chất lượng kế hoạch ngành nông nghiệp – Sở NN&PTNT • HP3: Xây dựng kế hoạch PTKT-XH theo phương pháp mới tại các xã và huyện Bác Ái – UBND huyện Bác Ái • HP4: Xây dựng cơ sở dữ liệu thống kê mang tính đặc thù địa phương đáp ứng yêu cầu lập, theo dõi và đánh giá việc thực hiện kế hoạch – Cục Thống kê • HP5: Tiêu chí và định mức phân bổ ngân sách được xây dựng một cách khoa học, đảm bảo tính hợp lý, minh bạch, dễ dự đoán trong phân bổ NS – Sở Tài chính
ĐỐI VỚI HỢP PHẦN BÁC ÁI • Là huyện thí điểm thực hiện lập kế hoạch theo phương pháp mới có sự tham gia của cộng đồng trong khuôn khổ dự án • Áp dụng các nguyên tắc chính trong Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và giảm nghèo: • Có sự tham gia rộng rãi • Căn cứ vào bằng chứng cụ thể và dựa vào tình hình cụ thể của địa phương • Hướng tới kết quả • Có xác định ưu tiên rõ ràng • Toàn diện: hài hòa giữa phát triển kinh tế và xóa đói giảm nghèo, BĐG • Sở hữu của địa phương • Qui trình lập kế hoạch: 1/Phân tích và đánh giá tình hình KH-XH của huyện; 2/ Xác định các mục tiêu ưu tiên và giải pháp; 3/ Soạn thảo kế hoạch; 4/ Tham vấn cộng đồng; 5/ Hoàn chỉnh kế hoạch; 6/ Triển khai KH và theo dõi-đánh giá KH
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TẠI BÁC ÁI (1) • Về Nâng cao năng lực LKH theo phương pháp mới: • 50 cán bộ các phòng ban và 9 xã huyện BA được trang bị các kiến thức và kỹ năng LKH mới: Thu thập số liệu, đánh giá thực trạng KT-XH tại các xã có sự tham gia của cộng đồng; Xây dựng cây vấn đề, cây mục tiêu, xác định mục tiêu ưu tiên có sự tham gia của cộng đồng; Lập kế hoạch theo khung logic; Theo dõi – đánh giá KH • 28 thành viên của các nhóm cộng đồng (Ban phát triển thôn) được tập huấn về các kỹ năng LKH theo phương pháp mới • Khoảng 3.000 người dân được nâng cao nhận thức và năng lực để tham gia trong quá trình lập kế hoạch thông qua: các lớp tập huấn, các hoạt động truyền thông, các hoạt động tổ nhóm; giải quyết một số vấn đề nổi cộm tại cộng đồng bằng các hoạt động phối hợp giữa chính quyền – cộng đồng – các bên liên quan.
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TẠI BÁC ÁI (2) 2. Về Áp dụng quy trình LKH có sự tham gia tại các cấp: • Lập kế hoạch năm 2009 - nhóm nòng cốt LKH của huyện: • Đánh giá nhu cầu cộng đồng trong các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, cơ sở hạ tầng, giáo dục, y tế tại 4 thôn của 2 xã Phước Tân, Phước Tiến • Hội thảo lập KH có sự tham gia tại 2 xã Phước Tân, Phước Tiến và huyện • Bản kế hoạch PTKT-XH của 2 xã Phước Tân, Phước Tiến và huyện được xây dựng dựa trên kết quả đánh giá nhu cầu cộng đồng và hội thảo LKH, sử dụng khung logic • Lập KH 2010 – nhóm nòng cốt thôn, xã với sự hỗ trợ từ nhóm nòng cốt huyện: • Đánh giá nhu cầu cộng đồng tại 14 thôn của 4 xã Phước Tân, Phước Tiến, Phước Chính và Phước Thắng • Hội thảo lập KH có sự tham gia tại 4 xã và huyện • Bản kế hoạch PTKT – XH của 4 xã và huyện được xây dựng dựa trên kết quả đánh giá nhu cầu cộng đồng và hội thảo LKH, sử dụng khung logic
Sơ đồ quy trình các bước lập KH PTKTXH cấp xã T4 đến đầu T5 Đầu T6 T7- T10 T11 T1 năm KH Cấp huyện 1. UBND thôngbáo, địnhhướngchính 2. TCKH hướng dẫn và cung cấp thông tin cần thiết 7. UBND xãbảovệ KHPT KTXH xãtrướchuyện 9. UBND giao kế hoạch chính thức 10.Báo cáo UBND huyện Cấpxã 1. Thông tin từcác ban ngànhcấpxã 2. Xãtổnghợpthông tin, dựbáo 6. Thường trực HĐND xã thông qua bản KH 8. Theo dõi, cập nhật bản KH 9. Hoànchỉnhbản KHPT KTXH chínhthức 10. Ban, ngànhtriểnkhaithựchiện KH hànhđộng 10. UBND triển khai thực hiện Phản hồi 3. Lậpdựthảo KH xã 9. HĐND xã phê duyệt 5. Chỉnh sửa KH và phản hồi 4. Hội nghị Tham vấn KH xã Tại thôn 1. Họp dân thu thập thông tin, nhu cầu kế hoạch 10. Thôn triển khai thực hiện KH hành động Quan hệ từ trên xuống Quan hệ từ dưới lên hoặc ngang cấp
Quy trình lập kế hoạch PT KTXH hàng năm cấp huyện T8- T11 T5 đến đầu T7 Giữa T7 Đầu T12 T1 năm KH Cấp tỉnh 1. Sở KHĐT, Sở TC hướng dẫn và cung cấp thông tin 1. Sở chuyên ngành hướng dẫn và cung cấp thông tin UBND giao kế hoạch chính thức 7. UBND huyện bảo vệ KH trước tỉnh Báo cáo UBND tỉnh 2. Phòng TCKH tổng hợp thông tin và xây dựng PATT UBND thông báo về lịch trình xây dựng KH 1. KH sơ bộ của phòng ban 6.3. Tổng hợp lần 2, thông qua UB 8. Theo dõi, cập nhật bản KH 9.1. Xây dựng KH chính thức và tham vấn lần cuối 10. Ban, ngành triển khai thực hiện KH công tác Cấp huyện 5. Các phòng ban lập KH, phòng TCKH chủ động dự thảo KH huyện 6.2. UBND chủ trì Hội nghị KH huyện (PH) 3. Hội nghị xây dựng KH và lựa chọn PATT 9.2. HĐND huyện phê duyệt 10. UBND triển khai thực hiện 6.1. Tổng hợp, chỉnh sửa KH 4. UBND ra chi thị, Phòng TCKH hướng dẫn chi tiết lập KH Cấp xã 5. Xã xây dựng KH theo qui trình mới 10. Xã xây dựng, phê duyệt KH chính thức và triển khai thực hiện KH Vòng I Vòng II Quan hệ từ trên xuống Quan hệ từ dưới lên hoặc ngang cấp
Các khó khăn – thách thức chính trong trong lập KHPT KT-XH có sự tham gia của cộng đồng (1) • Cơ chế: Chưa có quy định chính thức về việc LKH có sự tham gia • Về phía người dân: • Chưa nhận thức được đầy đủ về quyền và trách nhiệm tham gia vào quy trình kế hoạch (đóng góp ý kiến, giám sát…) • Trình độ văn hóa hạn chế + rào cản ngôn ngữ nên quá trình tham gia còn gặp nhiều khó khăn • Về phía cán bộ: chưa có đội ngũ cán bộ chuyên trách về kế hoạch nên: • Thành phần tham gia tập huấn nhiều khi không phụ trách công tác lập KH → các kiến thức được học không có cơ hội được áp dụng thực tế • Do kiêm nhiệm nên nhiều cán bộ không bố trí được thời gian tham dự tập huấn hoặc tham dự không đầy đủ → thiếu kỹ năng cần thiết khi triển khai lập kế hoạch thực tế. • Việc luân chuyển cán bộ => Việc phải đào tạo lại
Các khó khăn – thách thức chính trong xây dựng năng lực trong lập KHPT KT-XH có sự tham gia của cộng đồng (2) • Chưa có cán bộ lập kế hoạch cấp xã nên việc lập kế hoạch hiện vẫn do cán bộ cấp huyện đảm nhiệm chính. • Cơ sở dữ liệu cho lập kế hoạch cấp xã còn thiếu . • Chưa có khung pháp lý rõ ràng và hướng dẫn cụ thể về lập KHPT KT-XH có sự tham gia của cộng đồng → tâm lý dè dặt của cán bộ khi áp dụng và cách thức tiến hành lập KH chưa được đồng bộ • Năng lực của nhóm lập KH huyện và cán bộ xã chưa hoàn toàn đáp ứng hết yêu cầu của công tác lập KHPT KT-XH có sự tham gia của cộng đồng • Chưa có sự tham gia phối hợp của nhiều ban, ngành có liên quan • Nhận thức và năng lực của HĐND, các tổ chức đoàn thể về công tác kế hoạch còn hạn chế
BÀI HỌC KINH NGHIỆM • Tập huấn năng cao năng lực cho các cán bộ lập kế hoạch cấp huyện, đặc biệt là cán bộ cấp xã theo hướng cầm tay chỉ việc, vừa học vừa áp dụng thực tế • Tài liệu hóa các kinh nghiệm lập kế hoạch theo phương pháp mới có sự tham gia của cộng đồng tại xã và huyện • Phối hợp với Cục thống kê cập nhật các dữ liệu cần thiết phục vụ cho công tác lập KH hàng năm. • Đây là vấn đề thay đổi tư duy, nhận thức, năng lực cần đầu tư đủ thời gian, tài chính, nhân lực • Cần phải có khung pháp lý cụ thể, rõ ràng tạo điều kiện cho cấp địa phương thực hiện
BÀI HỌC KINH NGHIỆM • Người dân cần được cung cấp đầy đủ thông tin về kiến thức pháp luật, các chương trình, chính sách, nâng cao nhận thức về quyền và trách nhiệm tham gia vào việc lập, giám sát thực hiện kế hoạch PTKTXH • Để phương pháp lập kế hoạch mới hiệu quả, đồng bộ thì không chỉ nâng cao năng lực cho các cán bộ kế hoạch mà cần nâng cao nhận thức, năng lực cho tất cả các bên liên quan: HĐND, các tổ chức đoàn thể, lãnh đạo các cấp, các ngành • Người dân sẽ tham gia tích cực nếu cán bộ huyện, xã chủ động tạo cơ chế khuyến khích họ tham gia. • Để việc lập kế hoạch đạt chất lượng cáo thì cấp huyện, cấp xã có 1 nhóm cán bộ ổn đinh chuyên phụ trách mảng lập kế hoạch hàng năm.
KẾT LUẬN Việc triển khai lập KHPT KT-XH có sự tham gia của cộng đồng là sự đổi mới cần thiết và cần tiếp tục triển khai vì: • Giúp chính quyền cơ sở các cấp chủ động phân bổ nguồn lực trong quá trình triển khai thực hiện kế hoạch • Xác định cụ thể các vấn đề khó khăn của người dân cần ưu tiên giải quyết • Có kế hoạch đầu tư trên các lĩnh vực phù hợp với tình hình địa phương • Đáp ứng nhu cầu của người dân • Hướng tới các đối tượng thụ hưởng các chính sách chương trình, đặc biệt là người nghèo
KHUYẾN NGHỊ • Cần có khung pháp lý toàn diện về lập KHPT KT-XH theo phương pháp mới • Hướng dẫn cụ thể về qui trình lập kế hoạch có sự tham gia của cộng đồng cho các địa phương • Qui trình lập kế hoạch từ dưới lên cũng nên được áp dụng cho tất cả các ngành • Cần có kế hoạch đảm bảo đủ nguồn lực (tài chính, nhân lực, thời gian) cho địa phương thực hiện lập KH theo phương pháp mới và tham vấn kế hoạch • Các đại biểu HĐND cũng cần được nâng cao năng lực về lập kế hoạch theo phương pháp mới để có thể làm tốt việc thẩm định, phê duyệt, giám sát đánh giá thực hiện kế hoạch, chính sách