1 / 82

CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

CHIẾN LƯỢC KINH DOANH. SẢN PHẨM NỘI THẤT MÂY - TRE – LÁ CÔNG TY TNHH KHÔNG GIAN XANH. Nhóm thuyết trình : Nhóm 1. HOẠT ĐỘNG 1. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ. Giới thiệu sản phẩm trang trí nội thất mây tre lá: M ang đặc tính phong cách Châu Á. Đa dạng màu sắc,trang nhã hoa văn hài hoà.

Télécharger la présentation

CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH SẢN PHẨM NỘI THẤT MÂY - TRE – LÁ CÔNG TY TNHH KHÔNG GIAN XANH

  2. Nhóm thuyết trình : Nhóm 1

  3. HOẠT ĐỘNG 1 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ

  4. Giới thiệu sản phẩm trang trí nội thất mây tre lá: • Mang đặc tính phong cách Châu Á. • Đa dạng màu sắc,trang nhã hoa văn hài hoà. • Đa dạng mùi hương,có thể thay đổi tuỳ theo sở thích khách hàng. • Thiết kế hình dáng theo phong thuỷ,thích hợp với từng kiểu nhà. • Nhẹ nhàng,dễ sử dụng và di chuyển. • Gía cả phải chăng,phù hợp với nhiều tầng lớp dân cư.

  5. Khuyết điểm: Sử dụng nơi thoáng mát,tránh tiếp xúc trực tiếp với mưa,nắng,nơi ẩm thấp.

  6. Nhận dạng các Stackholder • Khách hàng • Nhà cạnh tranh • Bộ Tài nguyên – Môi trường • Bộ Lao động – Thương binh – Xã hội • Văn hóa – xã hội • Công nghệ • Chính sách thuế

  7. Phân tích môi trường vĩ mô đến Stackholder 1. Kinh tế: GDP trong nước và quốc tế tăng nhanh • Thu nhập dân cư tăng -> Khách hàng càng ngày càng mở rộng. • Tốc độ đô thị hoá tăng nhanh -> thị trường trang trí nội thất càng phát triển mạnh. • Thị trường xuất khẩu tăng mạnh.

  8. Phân tích môi trường vĩ mô đến Stackholder 2. Lạm phát tăng: • Khách hàng có thu nhập thấp thắc chặt chi tiêu đối với các sản phẩm xa sỉ ( gỗ , kim loại…) • Kích thích phát triển sản xuất

  9. Phân tích môi trường vĩ mô đến Stackholder 3. Lộ trình cam kết WTO: • Thị trường thế giới càng rộng mở. • Ưu đãi thuế xuất khẩu • Tận dụng công nghệ tiên tiến từ bênh ngoài • Nguy cơ chống bán phá giá. • Sự đe doạ của các sản phẩm nháy mẫu mã.

  10. Phân tích môi trường vĩ mô đến Stackholder 4. Pháp lý: • Chính sách đóng cửa rừng của Bộ TN-MT • Chính sách khuyến khích tạo công ăn việc làm của Bộ LĐ-TB-XH. • Các nhà cạnh tranh trong nước cũng tận dụng ưu thế này. • Các sản phẩm gỗ có giá cao. • Khuyến khích ngành phát triển, tạo công ăn việc làm và ổn định xã hội.

  11. Các Stackholder ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh • 1.Khách hàng:- Phù hợp với những người có thu nhập trung bình trở lên. • Được khách nước ngoài ưa chuộng.Thị trường xuất khẩu rộng lớn:Châu Âu,Nhật, Hàn Quốc,Mỹ,… • Thị trường trong nước:tiềm năng lớn do thu nhập người dân ngày càng cao, nhu cầu cuộc sống nâng cao, ngành xây dựng và trang trí nội thất ngày càng phát triển. • Con người có xu hướng hoà nhập với thiên nhiên.

  12. 2. Nhà cạnh tranh: • - Các doanh nghiệp cùng ngành trong nước hiện nay đa số có quy mô nhỏ, mặt hàng trang trí nội thất chưa được quan tâm đúng mức,mẫu mã hàng hoá chưa đa dạng, yếu tố mỹ thuật,sức khoẻ trong sản phẩm chưa được nâng cao. • Các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm thay thế như:gỗ,nhựa,kim loại,…có nguồn nguyên liệu đắt hơn, giá thành sản phẩm cao. • Nhà cạnh tranh nước ngoài:2 “đại gia” lớn trong ngành là Trung Quốc và Indonesia.

  13. 3.Bộ tài nguyên môi trường: • Không làm ảnh hưởng đến môi trường sống,thiên nhiên. • Nguồn nguyên liệu dồi dào,dễ trồng. • Việc sử dụng hoá chất ít gây ngộ độc và ảnh hưởng đến môi trường xung quanh. • Ô nhiễm môi trường vì đốt lưu huỳnh để sấy nguyên liệu,chống mối,mọt,mùi keo chống hút ẩm(xăng,nhựa thông),mùi thối của mây,tre ngâm nước->ô nhiễm, độc hại=>cần khắc phục:tạo quy trình xử lý tốt.

  14. 4. Bộ thương mại: • Khuyến khích các ngành đẩy mạnh xuất khẩuViệt Nam gia nhập WTO: tự do hoá thương mại thuận lợi hơn cho xuất khẩu vì không cần phải xuất qua trung gian là các công ty Đài Loan như trước đây,… • Thị trường được mở rộng. • Nguồn nguyên liệu không bị ảnh hưởng do mây tre là nguồn nguyên liệu trong nước.

  15. - Việc xúc tiến thương mại gặp nhiều khó khăn: Trung Quốc, Indonesia đang được nhà nước bảo trợ nguồn nguyên liệu,xúc tiến thương mại,miễn tiền thuê đất, Việt Nam chưa có ưu đãi này. • Bộ chưa có chính sách hỗ trợ xây dựng thương hiệu cho các doanh nghiệp, doanh nghiệp VN không có sức mạnh thương hiệu,lợi nhuận không cao,thu nhập thấp.Hàng mây tre khó có thể đăng ký bản quyền do mẫu mã thường xuyên thay đổi,điều này cũng dẫn đến việc xây dựng thương hiệu khó. • Cước phí vận chuyển quá cao trong khi hàng cồng kềnh,giá trị thấp, nguy cơ đối tác bỏ của chạy lấy người.

  16. 5.Bộ lao động thương binh xã hội: • Khuyến khích các ngành tạo nhiều việc làm Chính sách cải thiện đời sống cho nông dân:xoá đói, giảm nghèo,cải thiện bộ mặt nông thôn. • Nhiều tỉnh miền Trungđang mở lớp đào tạo công nhân cho ngành này.

  17. 6. Ngân hàng: • Hoạt động ngân hàng phát triển,tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp vay vốn đầu tư. • Lãi suất cạnh tranh • Dịch vụ ngân hàng nở rộ: công cụ, phương tiện thanh toán quốc tế nhanh chóng, dễ dàng.

  18. HOẠT ĐỘNG 2 PHÂN TÍCH PEST CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

  19. Chính trị (P) • Tình hình chính trị trong nước ổn định,không có khủng bố, đảo chính. • Nhà nước vững mạnh • Việt Nam mở cửa nền kinh tế, hoà vào kinh tế thị trường, hợp tác với nhiều quốc gia trên thế giới. • Gia nhập WTO • Thành viên không thường trực của Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc. • =>VN có uy tín trên thế giới.

  20. Nhận xét yếu tố P • Nền chính trị VN ổn định, phù hợp môi trường kinh doanh. • Thị trường quốc tế mở rộng, khuyến khích xuất khẩu. • Nguy cơ bị kiện chống bán phá giá. • Sự đoe dọa của các sản phẩm hàng nháy.

  21. Kinh tế (E) • - Tỷ lệ tiết kiệm của VN tăng, chứng tỏ thu nhập tăng (từ 27,1% năm 2000 tăng lên 29,9% năm 2005). • GDP của VN tăng mỗi năm. • Doanh nghiệp được bảo hộ quyền kinh doanh hợp pháp. • Môi trường đầu tư thông thoáng. • Thị trường lớn, người dân có xu hướng ưu chuộng các sản phẩm thân thiện với môi trường. • Ngày càng có nhiều doanh nghiệp tạo được uy tín trên thị trường thế giới,sản phẩm xuất xứ từ VN sẽ được tin cậy. • Nguồn nguyên liệu và nhân công rẻ. • Mức độ cạnh tranh cao.

  22. Xã hội (S) • Giải quyết được vấn đề việc làm cho nông dân,phụ nữ nông thôn. • Sản phẩm chú trọng đến yếu tố môi trường và sức khoẻ. • Giá trị thẫm mỹ trong cuộc sống. • Tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt.

  23. Kỹ thuật (T) • Kỹ thuật trong nước lạc hậu so với nước ngoài. • Mẫu mã kém đa dạng. • Thêm mùi vào sản phẩm tạo nét khác biệt,chú trọng đến sức khỏe người tiêu dùng.

  24. HOẠT ĐỘNG 3 PHÂN TÍCH 5 ÁP LỰC CẠNH TRANH (phân tích môi trường ngành) CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

  25. 1. Đe doạ của sản phẩm thay thế • Đồ nhựa: mẫu mã đa dạng nhưng ảnh hưởng đến sức khoẻ,giá nhựa đang tăng do đầu vào tăng giá,không thân thiện với môi trường. • Đồ gỗ: giá cao, sản phẩm đẹp,sang trọng,nguồn nguyên liệu cạn kiệt,hạn chế nguồn cung cấp do chính sách đóng cửa rừng của chính phủ. • Đồ kim loại: giá cao,không thân thiện môi trường,không mang tính đặc trưng riêng biệt,kiểu dáng đa dạng.

  26. 2. Sức mạnh đàm phán của nhà cung cấp • Nguồn nguyên liệu đầu vào : dễ trồng,dồi dào => giá rẻ. • Nguồn lao động nhiều, giá rẻ, cần cù, chăm chỉ, được các trường dạy nghề đào tạo • =>Mức độ đàm phán cao cho doanh nghiệp

  27. 3. Sức mạnh đàm phán của người mua • Nhiều nhà cung cấp để lựa chọn,sức mạnh đàm phán người mua cao vì các nhà xuất khẩu nước ngoài mua với số lượng lớn. • =>Đa dạng hoá người mua,tìm thị trường mới.

  28. 4.Đe doạ xâm nhập doanh nghiệp mới • Dễ xâm nhập : ngành có tốc độ tăng trưởng nhanh • Dễ rút lui : Chi phí kinh doanh thấp

  29. 5. Cường độ cạnh tranh trong ngành • Các doanh nghiệp trong ngành đông, lâu năm, bậc thợ lành nghề, giá sản phẩm rẻ. • Cạnh tranh ngoài nước: các doanh nghiệp nước ngoài được chính phủ họ bảo hộ, tạo điều kiện, xúc tiến thương mại tốt.

  30. 6. Xác định cơ hội • Thị trường xuất khẩu lớn và ngày càng được mở rộng. • Nguồn nhân công rẻ và tay nghề cao. • Nguồn nguyên liệu rẻ, dồi dào. • Chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn. • Xu hướng quan tâm sức khõe và giữ gìn thiên nhiên của con người.

  31. 7. Xác định nguy cơ • Sản phẩm dễ bị nháy. • Ngành dễ xâm nhập. • Chống bán phá giá của các nước nhập khẩu. • Các doanh nghiệp trong ngành đông, lâu năm. • Cạnh tranh quốc tế.

  32. HOẠT ĐỘNG 4 NHẬN DẠNG KHẢ NĂNG TIỀM TÀNG VÀ NĂNG LỰC CỐT LÕI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

  33. NGUỒN LỰC 1. Nguồn lực hữu hình - Nền tảng là tổ hợp gia công của gia đình. - Nguồn lao động trẻ, có tay nghề cao.có tính sáng tạo trong thiết kế sản phẩm mới. - Tổ chức sản xuất chuyên nghiệp, linh hoạt. 2. Nguồn lực hữu hình - Năng lực thiết kế sản phẩm mới cao, liên tục tạo ra mẫu mã sản phẩm mới. - Thương hiệu không mạnh, vì là DN mới.

  34. KHẢ NĂNG TIỀM TÀNG • Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu • Mở các phòng trưng bày ở nước cần xuất khẩu. • Năng lực cốt lõi của Công ty: + Nguồn cung cấp nguyên liệu dồi dào. + Nguồn nhân lực giá rẻ và tay nghề cao. + Năng lực thiết kế, luôn luôn đưa ra kiểu dáng mới. + Thị trường ngày càng được mở rộng.

  35. NĂNG LỰC CỐT LÕI Năng lực thiết kế mạnh, không ngừng sáng tạo đưa ra các sản phẩm mới. Năng lực sản xuất đảm bảo đáp ứng nhu cầu khách hàng.

  36. HOẠT ĐỘNG 5 Phân tích chuổi giá trịcông ty CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

  37. Cơ sở hạ tầng của công ty Quản trị nguồn nhân lực Các hoạt động hỗ trợ Lợi nhuận Thiết kế mẫu và R&D Kế hoạch vật tư Dịch vụ Tư vấn Tiếp thị và bán hàng: website, showrooms Hậu cần đầu vào (Outsouce) Vận hành xí nghiệp sản xuất Hậu cần đầu ra (Outsouce) Lợi nhuận Các hoạt động chủ yếu 1. Phân tích chuổi giá trị

  38. Phân tích chuổi giá trị • Cơ sở hạ tầng - Yếu: DN nhỏ, thuê mướn nhà xưởng. • HMR+ Nhân sự - Trung bình: Nâng cấp từ công ty gia đình, văn hoá công ty chưa được thiết lập; mối quan hệ chưa chặt chẽ; Lực lượng lao động trẻ, năng động, sáng tạo, nhưng thiếu kinh nghiệm. • Thiết kế mẫu + R&D -> Mạnh: có đầu tư, thưởng xuyên cải tiến mẫu sản phẩm. • Thu mua nguyên liệu -> Mạnh: Tuy phụ thuộc bênh ngoài, nhưng có sức mạnh đàm phán cao. • Năng lực sản xuất: Mạnh – vì ra đời sau, máy móc thiết bị mới, hiện đại, công nhân lành nghề.

  39. Phân tích chuổi giá trị f. Tiếp thị và bán hàng: Mạnh – có mối quan hệ với khách hàng nước ngoài (Nhật Bản) Giai đoạn đầu Công ty thực hiện sản xuất vừa đúng lúc (just in time), sau đó thực hiện tham gia hội chợ, xúc tiến thương mại, tìm thị trường mới và mở rộng sản xuất. g. Dịch vụ sau bán hàng: Mạnh – Tư vấn cho khách hàng về nội thất theo phong thủy; theo từng phong cách Á – Âu; Các sản phẩm phụ trợ; Bảo hành.

  40. HOẠT ĐỘNG 6 Vị thế thị trường Phối thực thị trường Nguồn lực CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

  41. 1. VỊ THẾ THỊ TRƯỜNG a. Điểm mạnh - Mục tiêu trong 3 năm đạt 10% tổng giá trị xuất khẩu Mây - tre - lá của Việt Nam. - Khả năng thu lợi nhuận cao. - Khả năng thay đổi thi phần linh hoạt, vỉ chính sách tìm thị trường mới. b. Điểm yếu - Khả năng xâm nhập thị trường mới, vì hình ảnh công ty chưa cao.

  42. 2. PHỐI THỨC THỊ TRƯỜNG a. Điểm mạnh - Phạm vi chủng loại sản phẩm đa dạng. - Nhóm sản phẩm phong phú - Chất lượng sản phẩm tốt. - Giá cả hợp lý b. Điểm yếu - Phụ thuộc vào các Outsource.

  43. 3. NGUỒN LỰC a. Điểm mạnh - Năng lực nghiên cứu thiết kế có sự sáng tạo, luôn luôn cải tiến và thay đổi kiểu dáng. - Năng lực quản lý tốt. - Năng lực tiếp thị và bán hàng tốt. - Năng lực sản xuất và nguồn nguyên liệu. - Khả năng linh hoạt. b. Điểm yếu: - Tên tuổi Công ty, thương hiệu, nhãn hiệu hàng hoá.

  44. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH HOẠT ĐỘNG 7 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT (Điểm mạnh - điểm yếu - Cơ hội - nguy cơ)

  45. Phối hợp các yếu tố 1. Phối hợp S+O: Tận dụng năng lực TK, năng lực sản xuất, tiếp thị bán hàng để khai thác nguồn nguyên liệu và nhân công giá rẻ, đáp ứng nhu cầu thị trường xuất khẩu. 2. Phối hợp S+T: Tận dụng năng lực thiết kế, luôn tạo ra kiểu dáng mới để nâng cao khả năng cạnh tranh và chống hàng nháy. 3. Phối hợp W+O: Đẩy mạnh quảng bá xúc tiến thương mại, tham gia hội chợ, tìm thị trường mới. Tận dụng chính sách để vay vốn đầu tư phát triển. 4. Phối hợp W+T: Quảng bá hình ảnh, thương hiệu qua Website, showrooms, chất lượng sản phẩm.

  46. TẦM NHÌN CỦA CÔNG TY (VISION) SỨ MẠNG ĐỂ THỰC HIỆN TẦM NHÌN MỤC ĐÍCH CỐT LÕI (CORE PURPOSE) GIÁ TRỊ CỐT LÕI (CORE VALUES) CHIẾN LƯỢC KINH DOANH HOẠT ĐỘNG 8

  47. HOẠT ĐỘNG 8 • TẦM NHÌN CỦA CÔNG TY (VISION) • SỨ MẠNG ĐỂ THỰC HIỆN TẦM NHÌN • MỤC ĐÍCH CỐT LÕI (CORE PURPOSE) • GIÁ TRỊ CỐT LÕI (CORE VALUES)

  48. 1. TẦM NHÌN CỦA CÔNG TY (VISION) • Nhà xuất khẩu sản phẩm Mây –Tre – Lá hàng đầu của Việt Nam trong 5 năm tới. • Phát triển thị trường nội địa

  49. 2. SỨ MẠNG (MISSION) • Xây dựng thương hiệu Công ty trở thương hiệu mạnh trong nước và trên thế giới. • Nhà xuất khẩu Mây –tre – lá hàng đầu tại VN. • Phát triển thị trường trong nước. • Không ngừng cải tiến và nâng cao chất lượng mẫu mã sản phẩm.

More Related