1 / 28

Trình bày : TS. PHAN HỮU PHONG Giám đốc BQLDA BMGF-VN

Trình bày : TS. PHAN HỮU PHONG Giám đốc BQLDA BMGF-VN. BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG. NHÀ TÀI TRỢ QŨY BILL&MELINA GATES. BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH. D ự án “Nâng cao khả năng sử dụng máy tính và truy nhập internet công cộng tại Việt Nam”

Télécharger la présentation

Trình bày : TS. PHAN HỮU PHONG Giám đốc BQLDA BMGF-VN

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Trìnhbày: TS. PHAN HỮU PHONG Giám đốc BQLDA BMGF-VN BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG NHÀ TÀI TRỢ QŨY BILL&MELINA GATES BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Dự án “Nâng cao khả năng sử dụng máy tính và truy nhập internet công cộng tại Việt Nam” góp sức xây dựng nông thôn mới hướng tới thực hiện Chính phủ điện tử và công dân điện tử.

  2. DỰ ÁN “NÂNG CAO KHẢ NĂNG SỬ DỤNG MÁY TÍNH VÀ TRUY NHẬP INTERNET CÔNG CỘNG TẠI VIỆT NAM” 1 3 4 2 Vai trò Internet với công cuộc xây dựng nông thôn mới Hình thành công dân điện tử và hướng tới thực hiện Chính phủ điện tử Nội dung dự án Bốicảnh dựán Chung sức xây dựng Nông thôn mới

  3. 1 Bối cảnh dự án Máy tính và Internet làm giàu thêm cuộc sống

  4. Bối cảnh dự án • 1.1. PHÙ HỢP ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐẢNG VÀ CHÍNH PHỦ • Định hướng phát triển nông thôn mới 2011 – 2020. • Chiến lược phát triển văn hoá đến năm 2020. • Chương trình Mục tiêu quốc gia “Xây dựng nông thôn mới” giai đoạn 2010-2020. • Đề án phát triển thông tin, truyền thông nông thôn giai đoạn 2011-2015. • 1.2. QUỸ BILL & MELINDA GATES • Quỹ Bill & Melinda Gates Foundation (BMGF) là một tổ chức Phi chính phủ của Hoa Kỳ, hoạt động với mục đích nhân đạo và phi lợi nhuận. • Mục tiêu của BMGF: Xóa đói giảm nghèo, phát triển y tế, tăng cường cơ hội tiếp cận giáo dục, công nghệ thông tin, với khẩu hiệu “Mọi người đều bình đẳng trong việc hưởng lợi do công nghệ thông tin mang lại“. • Trong đó mục tiêu của Chương trình Thư viện Toàn cầu (GL) là nâng cao đời sống của người dân tại các nước đang phát triển thông qua việc tiếp cận thông tin và công nghệ một cách bền vững tại các thư viện công cộng

  5. Bối cảnh dự án • 1.3. XUẤT PHÁT TỪ SỰ THÀNH CÔNG CỦA DỰ ÁN THÍ ĐIỂM • Dự án thí điểm ở VN: là dự án đầu tiên ở Châu Á được GL- BMGF tài trợ. Dự án do VTF-MIC triển khai tại 99 điểm BĐVHX và các thư viện Công cộng 3 tỉnh: Thái Nguyên, Nghệ An, Trà Vinh; Sau hơn 2 năm thực hiện đã: • Hoàn thành tốt tất cả các mục tiêu dự án đề ra theo Văn kiện, Thỏa thuận của Chính Phủ Việt Nam và Quỹ BMGF; • Được người dân và các địa phương đón nhận và ủng hộ ; • Dự án được Quốc tế công nhận qua “Giải nhất Quốc tế về quản trị nông thôn “ do eWorld 2011 Awards bình chọn,… • Từ sự thành công của dự án thí điểm, với nỗ lực lớn và quyết tâm cao của cả hai phía nhà tài trợ BMGF và Chính phủ Việt Nam. Nhà tài trợ đã đồng ý tài trợ cho Việt Nam dự án mở rộng tiếp theo ở phạm vi 40 tỉnh với 400 điểm Thư viện công công và 1500 diểm BĐVHX và Thư viện xã.

  6. Bối cảnh dự án 1.4. VĂN BẢN VỀ DỰ ÁN MỞ RỘNG Ngày 12 tháng 7 năm 2011, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt và giao cho Bộ Thông tin và Truyền thông tiếp nhận và cùng Bộ VH.TT.DL và 40 UBND tỉnh thực hiện Dự án do tổ chức BMGF (Hoa kỳ) tài trợ tại văn bản số 1138/TTg-HTQT;

  7. 2 Nội dung dự án

  8. Nội dung dự án • MỤC TIÊU • Dự án góp phần: • Nâng cao năng lực phục vụ và cách thức cung cấp thông tin thông qua máy tính và internet cho các thư viện công cộng và điểm BĐVHX với tầm nhìn mới. • Tập trung hỗ trợ người dân nghèo, nhóm thiệt thòi và những người sống ở vùng đặc biệt khó khăn – không có điều kiên mua máy tính và khả năng chi trả kinh phí sử dụng Internet được đào tạo và Sử dụng miễn phí tại các điểm TVCC và được giảm 50% giá cước tại ĐBĐVHX tại 2000 điểm của dự án • Từ cơ hội được tiếp cận bình đẳng, hiệu quả và bền vững với công nghệ thông tin và được hưởng những lợi ích về kinh tế xã hội mà việc tiếp cận với công nghệ thông tin mang lại đó của dự án sẽ cải thiện được cuộc sống của cá nhân, đồng thời đóng góp được cho gia đình họ, cho cộng đồng và cho xã hội. • Khẩu hiệu của dự án BMGF-VN là “Máy tính và internet làm giàu thêm cuộc sống”

  9. Nội dung dự án THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ DỰ ÁN • Tên dự án: Nâng cao khả năng sử dụng máy tính và truy nhập internet công cộng tại Việt Nam. • Tên nhà tài trợ: Quỹ Bill & Melinda Gates • Cơ quan chủ quản: Bộ Thông tin và Truyền thông • Chủ dự án: Bộ Thông tin và Truyền thông • Thời gian thực hiện dự án: 5 năm. • Địa điểm thực hiện dự án: tại 40 tỉnh. • 1.500 điểm BĐVHX và thư viện xã • 400 thư viện tỉnh và huyện • Tổng vốn của dự án: 50.568.362 USD, trong đó tài trợ không hoàn lại là 29.998.220 USD từ BMGF và 3.639.000 USD từ Microsoft • - Vốn đối ứng của phía Việt Nam: tương đương 16.931.142 USD

  10. Nội dung dự án DỰ ÁN TRIỂN KHAI Ở VIỆT NAM LÀ DỰ ÁN LỚN NHẤT CỦA CHƯƠNG TRÌNH THƯ VIỆN TOÀN CẦU CỦA BMGF

  11. Nội dung dự án • Bước 1: Thựchiện ở 12 tỉnh Vùng 1: TháiNguyên - TuyênQuang - HàGiang; Vùng 2: ThanhHóa - Nghệ An - HàTĩnh; Vùng 3: ĐắcNông - Bìnhphước - TâyNinh; Vùng 4: BếnTre - TràVinh - SócTrăng • Bước 2: Thựchiện ở 16 tỉnh Vùng 1: BắcCạn - Cao Bằng - LạngSơn; Vùng 2: PhúYên - KhánhHòa - NinhThuận - BìnhThuận; Vùng 3: KonTum - Gia Lai - Đắclắc - LâmĐồng; Vùng 4: HậuGiang - BạcLiêu - Cà Mau - Vĩnh Long - ĐồngTháp • Bước 3: Thựchiện ở 12 tỉnh Vùng 1: Sơn La - ĐiệnBiên - Lai Châu; Vùng 2: PhúThọ - YênBái - LàoCai; Vùng 3: QuảngBình - QuảngTrị - ThừaThiênHuế; Vùng 4: Quảng Nam - QuảngNgãi - BìnhĐịnh 1900 điểm (400 TV tỉnh, huyện; 500 TV xã; 1000 ĐBĐVHX)

  12. Nội dung dự án MÁY TÍNH VÀ INTERNET: Dự ánsẽtrangbịchomỗiđiểmcácthiếtbịchínhsau: • TVCC tỉnh: 25-40 bộmáytính, 1 máy in vàthiếtbịphụtrợ. • TVCC huyện: 10 bộmáytính, 1 máy in vàthiếtbịphụtrợ. • BĐVHX, TVCC xã: 5 bộmáytính, 1 máy in & thiếtbịphụtrợ. • Trungtâmđàotạovùng tạo tại HN, TPHCM, Đà nẵng : 20 bộmáytính, 1 máy in vàthiếtbịphụtrợ. • Cácphầnmềmứngdụng (củaDựán, VNPost, ngànhthưviệncungcấp). • Thiếtbịphụtrợgồm: Bộlưuđiện, switch/hub, modem internet, … CÁC HỢP PHẦN CỦA DỰ ÁN • Hợp phần công nghệ thông tin • Hợp phần đào tạo • Hợp phần truyền thông vận động • Hợp phần nội dung • Hợp phần đánh giá tác động ảnh hưởng

  13. 3 Vai trò Internet với công cuộc xây dựng nông thôn mới

  14. Vai trò Internet với công cuộc xây dựng nông thôn mới Việc đưa công nghệ thông tin về nông thôn là một trong những tiêu chí xây dựng nông thôn mới nhằm giúp nông dân nhanh chóng tiếp cận thông tin, hỗ trợ cho nông dân cùng định hướng, phương tiện sản xuất kinh doanhvà nâng cao nhận thức trên nhiều mặt đời sống xã hội, cũng là giải pháp góp phần rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn và thành thị trong nhận thức và hưởng thụ những tiện ích mà công nghệ thông tin mang lại.

  15. Vai trò Internet với công cuộc xây dựng nông thôn mới • ĐẶC TRƯNG NÔNG THÔN MỚI VIỆT NAM • Làng xãvăn minh, sạchđẹp, hạtầnghiệnđại • Sảnxuấttheohướngkinhtếhànghóavàpháttriểnbềnvững. • Đờisốngvậtchấtvàtinhthầncủacưdânnôngthônngàycàngđượcnângcaonhanh. • Bảnsắcvănhóadântộcđượcgiữgìnvàpháttriển • Xãhộiquảnlýdânchủ, an ninhtốt. • Cụ thể hoá bằng Quyết định 491/QĐ-TTg về ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới với 19 tiêu chí giai đoạn 2010 – 2020 • Nhóm 1: Quy hoạch (1 tiêu chí). • Nhóm 2: Hạ tầng kinh tế - xã hội (8 tiêu chí). • Nhóm 3: Kinh tế và tổ chức sản xuất (4 tiêu chí) • Nhóm 4: Văn hóa – Xã hội – Môi trường (4 tiêu chí). • Nhóm 5: Hệ thống chính trị (2 tiêu chí) • Xã đạt đủ 19 tiêu chí là đạt tiêu chuẩn NTM.

  16. Vai trò Internet với công cuộc xây dựng nông thôn mới • Dự án sẽ góp phần để thức hiện tiêu chí 8 trong chương trình mục tiêu quốc gia nông thôn mới quy định về “Xây dựng đời sống văn hóa, thông tin và truyền thông nông thôn” trong đó: • Có điểm Bưu điện và Internet băng rộng • Có điểm thư viện xã đạt chuẩn trong nhà văn hóa xã. • Ngoài ra các hợp phần của dự án sẽ đóng góp thêm để thực hiện nhóm các tiêu chí khác như: hạ tầng, y tế, giáo dục, tam nông v.v… • Dự án cũng tiến hành triển khai các yêu cầu của Bộ thông tin và truyền thông theo văn bản hướng dẫn thực hiện tiêu chí ngành thông tin và truyền thông về xây dựng nông thôn mới (Quyết định số: 463/QĐ-BTTTT ngày 22/03/2012).

  17. 4 hướng tới hình thành các công dân điện tử và thực hiện chính phủ điện tử

  18. Hướng tới hình thành các công dân điện tử và thực hiện chính phủ điện tử HÀNH CHÍNH CÔNG CỔNG THÔNG TIN DỊCH VỤ CÔNG PORTAL Chính phủ Điện tử là ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) để các cơ quan của Chính quyền từ trung ương và địa phương đổi mới, làm việc có hiệu lực, hiệu quả và minh bạch hơn; cung cấp thông tin, dịch vụ tốt hơn cho người dân, doanh nghiệp và các tổ chức; và tạo điều kiện thuận lợi hơn cho người dân thực hiện quyền dân chủ và tham gia quản lý Nhà nước.

  19. Hướng tới hình thành các công dân điện tử và thực hiện chính phủ điện tử • Một mô hình chính phủ điện tử hiệu quả sẽ bao gồm các mô thức giải quyết quan hệ tương tác về thông tin giữa ba chủ thể: chính phủ, doanh nghiệp và người dân. • Chính phủ với Công dân (G2C); • Chính phủ với Doanh nghiệp (G2B); • Chính phủ với Chính phủ (G2G). • MỤC TIÊU CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ • Tạo môitrườngkinhdoanhtốthơn; • Kháchhàngtrựctuyến, khôngphảixếphàng; • Tăngcườngsựđiềuhànhcóhiệuquảcủachínhphủvàsựthamgiarộngrãicủangườidân; • Nângcaonăngsuấtvàtínhhiệuquảcủacáccơquanchínhphủ; • Nângcaochấtlượngcuộcsốngchocáccộngđồngvùngsâuvùngxa.

  20. Hướng tới hình thành các công dân điện tử và thực hiện chính phủ điện tử Tại hội thảo quốc gia (20/7/2012) về chính phủ điện tử lần thứ 10 với chủ đề "Phát triển chính phủ điện tử: Minh bạch hơn, phục vụ người dân tốt hơn”. Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân đến dự và phát biểu tại hội thảo. Phó Thủ tướng cho rằng: “Chính phủ luôn có chương trình, kế hoạch để đẩy nhanh việc ứng dụng CNTT, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước và phục vụ người dân, phục vụ xã hội” Phó Thủ tướng cũng đề nghị, “Các địa phương cần tính toán tìm ra cách để người dân dù ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa cũng được tiếp cận với những dịch vụ điện tử. Phường, xã cần xem xét trang bị máy tính để người dân tham gia vào các quy trình của chính phủ điện tử”

  21. Hướng tới hình thành các công dân điện tử và thực hiện chính phủ điện tử • Dự án với mục tiêu có thêm khoảng 760.000 người ở nông thôn được sử dụng máy tính và internet trong 5 năm từ 2011-2016,việc triển khai dự án“Nâng cao khả năng sử dụng máy tính và truy nhập internet công cộng tại Việt Nam”sẽ: • Giúp cho người dân nông thôn có điều kiện tốt hơn trong việc tiếp cận thông tin, đổi mới và nâng cao chất lượng cuộc sống, • Giúp Chính phủ từng bước thu hẹp khoảng cách phát triển giữa nông thôn và thành thị, đồng thời cũng là những đóng góp thiết thực của các bộ, ngành, địa phương, các doanh nghiệp trong việc thực hiện thành công chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới • Đồng thời hỗ trợ tích cực trong việc hình thành công dân điện tử tiếp cận Chính phủ điện tử thông qua các hình thức: • 1. PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG: • Dự án sẽ cung cấp, lắp đặt hơn 12.000 máy tính nối mạng Internet băng thông rộng và các thiết bị phụ trợ cho 1.900 điểm thư viện công cộng và bưu điện văn hoá xã (nông thôn mới) tại 40 tỉnh trên toàn quốc. Người dân sẽ được miễn phí hoàn toàn phí khi sử dụng Internet tại các điểm thư viện công cộng và một nửa giá cước truy nhập Internet tại các điểm Bưu điện văn hoá xã.

  22. Hướng tới hình thành các công dân điện tử và thực hiện chính phủ điện tử • 2. ĐÀO TẠO: • Dự án sẽ đào tạo kỹ năng cho gần 1.600 nhân viên thư viện và bưu điện văn hoá xã, góp phần giúp hệ thống Thư viện công cộng và điểm bưu điện văn hoá xã thay đổi cách thức hoạt động và phục vụ thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin và phát triển kỹ năng phục vụ, đồng thời đây cũng sẽ là các hạt nhân nòng cốt trong việc tuyên truyền, hướng dẫn và sử dụng các dịch vụ hành chính công. • 3. TRUYỀN THÔNG VẬN ĐỘNG: • Tập trung phổ biến các cổng giao dịch chính quyền điện tử của địa phương và của chính phủ • Tuyên truyền quảng bá các dịch vụ hành chính công thông qua các ấn phẩm, vật phẩm, phương tiện truyền thông của dự án . • Nâng cao nhận thực của người dân thông qua tổ chức các sự kiện, chuyên đề cho các nhóm đối tượng địa phương như: hội nông dân, hội phụ nữ, phong trào Đoàn đội. • Tổ chức các nội dung thi, tìm hiểu về chính phủ điện tử và các ứng dụng.

  23. Hướng tới hình thành các công dân điện tử và thực hiện chính phủ điện tử • 4. CUNG CẤP CÁC NỘI DUNG: • Xây dựnggiảiphápcungcấpcáccổngthông tin tíchhợpnội dung vềchínhphủđiệntửchocácđốitượnghưởnglợitừdựán. • Thu thậpvàlưutrữcácthông tin, tàiliệuhỗtrợhoạtđộngcủaChínhphủđiệntử. • Hỗtrợxâydựngcácứngdụng, dịchvụcôngsửdụngtàinguyêncủadựán. • 5. ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG: • Thu thậpsốliệuvềviệcthựchiệnChínhphủđiệntửtạicáckhuvựctriểnkhaidựánđểphântích, đánhgiáhiệuquả, điềuchỉnhviệctriểnkhaiChínhphủđiệntử. • 6. ĐỊNH HƯỚNG CÁC HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN MANG TÍNH BỀN VỮNG để hiệuquảcủadữáncũngnhưgópphầnxâydựngnôngthônmớicùngvớithựchiệnChínhphủđiệntửđượclâudài.

  24. Một số điểm mạnh và hạn chế của dự án khi tham gia thực hiện chính phủ điện tử • 1. ĐIỂM MẠNH • Dự án được sự tiếp nhận và ủng hộ mạnh mẽ của người dân cũng như các cấp chính quyền từ TƯ đến địa phương • Việc triển khai ở 40 tỉnh trên toàn quốc từ thành thị tới nông thôn, đặc biệt tập trung cho các tỉnh khó khăn, các vùng sâu vùng xa, vùng công ích với hạ tầng máy tính đồng bộ hiện đại và internet băng rộng. Đồng thời các hợp phần triển khai dự án là rất chặt chẽ, đông bộ , khoa học và đảm bảo tính bền vững và phát triển,… nên dự án có thể hỗ trợ rất tốt cho thực hiện triển khai Chính phủ điện tử trên diện rộng. • Địa điểm triển khai thường là trung tâm của địa phương do phòng máy đặt ở Thư viện (Ủy Ban) hoặc Điểm BĐVHX do đó việc tuyên truyền phổ biễn cho người dân cũng có phần thuận lợi • Có hệ thống quản lý máy tính từ xa tập trung nên rất thuận tiện cho việc khai thác, quản lý, vận hành và khai thác. • Cán bộ sẽ được đào tạo bài bản để có thể khai thác hạ tầng được đâu tư một cách tốt nhất thông qua các công tác truyền thông vận động, cung cấp nội dung, đánh giá tác động v.v… • Giải pháp cung cấp nội dung thiết thực, thân thiện, dễ sử dụng cho phép người dân có thể tra cứu, sử dụng các dịch vụ của Chính phủ điện tử dễ dàng.

  25. Những điểm mạnh và hạn chế của dự án khi tham gia thực hiện chính phủ điện tử • 2. HẠN CHẾ • Các địa phương triển khai dự án đều là vùng sâu, vùng xa có địa hình phức tạp nên việc triển khai cũng gặp nhiều khó khăn • Việc triển khai liên quan đến nhiều Bộ ngành, địa phương, doanh nghiệp, nhà tài trợ nên việc phối hợp khá khó khăn phức tạp. • Trình độ về Công nghệ thông tin của người dân còn nhiều hạn chế. • Dự án Không có được các lớp đào tạo trực tiếp cho người dân mà chỉ đào tạo cho cán bộ rồi hướng dẫn lại cho người sử dụng nên sẽ hạn chế trong việc sử dụng và đào tạo công dân điện tử • Chưa phối hợp với các địa phương trong việc xây dựng chính quyền điện tử các cấp nên chưa chủ động được trong các vấn đề liên quan trong quá trình triển khai chính phủ điện tử.

  26. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ • Để Xây dựng và thực hiện thành công Chính phủ điện tử thì một trong những việc quan trọng là phải có và đào tạo được công dân điện tử. Tuy nhiên hiện nay Cơ sở hạ tầng CNTTvà công tác đào tạo cho Cộng đồng (nhất là vùng Nông thôn) là còn rất hạn chế và khó khăn. Máy tính và Internet chủ yếu đến được các cơ quan nhà nước và các doanh nghiệp. Còn việc trang bị cho cộng đồng tại các điểm công cộng như Thư viện, BĐVHX, Bệnh viện, Bệnh xá, trường học,…để được CNTT đến cho đại đa số cộng đồng còn rất ít dẫn đến việc tiếp cận, đào tạo, truyền thông vận động cho người dân (Công dân điên tử sau này) sẽ còn rất nhiều khó khăn. • Dự án thí điểm của chúng tôi đã thành công trong việc mở các lớp đào tạo Sử dụng máy tính và Internet trực tiếp cho người dân, tuy nhiên dự án mở rộng lại không có kinh phí này từ nhà tài trợ. Phần việc này thuộc về địa phương, do vậy trong quá trình triển khai cũng như thông qua Hội nghị này chúng tôi mong muốn Các địa phương, các sở TTTT, Sở VHTTDL, các đơn vị ban ngành liên quan sẽ phối hợp với dự án để mở các lớp đào tạo cho người dân trên cơ sơ hạ tầng sẵn có của dự án để cùng góp phần chung sức xây dựng Nông thôn mới, công dân điện tử và Chính phủ điện tử.

  27. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ • - Cần quan tâm và có giải pháp cụ thể hơn trong việc khuyến khích người dân sử dụng các dịch vụ ở các điểm truy nhập Internet công cộng cũng như qua các thiết bị cá nhân để hình thành các công dân điện tử. • Cần đưa các đơn vị các đơn vị phát triển hạ tầng Internet công cộng vào trong danh sách các đơn vị triển khai và phối hợp để có kế hoạch và giải pháp tổng thể cho việc phát triển chính phủ điện tử. • Xây dựng cơ chế, chính sách phù hợp để nhân viên các điểm Bưu điện VHX và các thư viện công cộng trở thành hạt nhân là nơi hướng dẫn hỗ trợ và phổ biến chính phủ điện tử cho người dân. • Dự án sẽ xây dựng cổng thông tin tổng hợp sử dụng giải pháp tự động thu thập và phân phối thông tin theo chủ đề, trong đó các thông tin về chính phủ điện tử là một trong những ưu tiên hàng đầu, rất mong các đơn vị liên quan phối hợp để cổng thông tin điện tử này hoạt động một cách hiệu quả. • Thực hiện dự án thành công sẽ có kinh nghiệm và bài học tôt cho việc triển khai diên rộng trong việc đưa máy tính và Internet về nông thôn phục vụ cộng đồng , góp phần xây dưng nông thôn mới và Chính phủ điện tử thành công.

  28. Thông qua hội thảo này, chúng tôi mong muốn được học hỏi thêm kinh nghiệm, kiến thức đồng thời mong muốn có được sự hợp tác, giúp đỡ của Quý vị đại biểu, đặc biệt với các tỉnh tham gia dự án sẽ giúp chúng tôi thực hiện thành công dự án, góp phần vào mục tiêu chung thực hiện chính phủ điện tử và công dân điện tử Xin trân trọng cảm ơn !

More Related