1 / 50

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỈNH SÓC TRĂNG CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỈNH SÓC TRĂNG CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TÁC ĐỘNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG TRONG XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG TỈNH SÓC TRĂNG Sóc Trăng, năm 2013. DÀN BÀI. Mục tiêu và nội dung Kiến thức cơ bản về biến đổi khí hậu

suki
Télécharger la présentation

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỈNH SÓC TRĂNG CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. DỰ ÁN PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỈNH SÓC TRĂNG CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TÁC ĐỘNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG TRONG XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG TỈNH SÓC TRĂNG Sóc Trăng, năm 2013

  2. DÀN BÀI Mục tiêu và nội dung Kiến thức cơ bản về biến đổi khí hậu Phỏng đoán biến đổi khí hậu tương lai ở tỉnh Sóc Trăng Tác động của biến đổi khí hậu lên cơ sở hạ tầng Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tại Sóc Trăng

  3. PHẦN 1 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG 1/ Biến đổi khí hậu là gì? 2/ Biến đổi khí hậu sẽ ảnh hưởng đến tỉnh Sóc Trăng như thế nào trong tương lai? 3/ Biến đổi khí hậu tác động như thế nào đối với công trình cơ sở hạ tầng? 4/ Chương trình ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Sóc Trăng.

  4. PHẦN 2 KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

  5. Khítượng • Thờitiết • Khíhậu Khí tượng học là khoa học nghiên cứu về khí quyển nhằm chủ yếu về theo dõi và dự báo thời tiết(nhiệt độ, độ ẩm, mưa, nắng, gió, bức xạ, ..). Thời tiết là tập hợp các trạng thái của yếu tố khí tượng xảy ra trong khí quyển ở một khoảng thời gianngắn nhất định(ngày/giờ). Khí hậu là thời tiết trung bình trong khoảng thời gian dài. (trên 30 năm - theo Tổ chức khí tượng thế giới).

  6. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÀ GÌ? Biến đổi khí hậu là hiện tượng thay đổi “xu thế chung của thời tiết” do các hoạt động trực tiếp hoặc gián tiếp của con ngườingoài sự thay đổi khí hậu của tự nhiên. Biến đổi khí hậuđược chứng minh qua sự khác biệt giữa các giá trị trung bình nhiều năm của các tham số thống kê khí hậu.

  7. Thế nào là Hiệu ứng nhà kính Tia nắng mặt trời Hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ của không gian bên trong của một nhà trồng cây làm bằng kính tăng lên khi mặt trời chiếu vào. Nhờ vào sức ấm này mà cây có thể đâm chồi, ra hoa và kết trái sớm hơn.

  8. Năng lượng mặt trời xuyên qua kính chắn gió xe hơi Năng lượng khúc xạ trong xe không thể xuyên qua kính chắn gió làm chiếc xe nóng lên

  9. Nông dân áp dụng “hiệu ứng nhà kính” để phơi lúa

  10. Hiệu ứng nhà kínhcũng là hiện tượng nghẽn nhiệt trong bầu khí quyển của Trái đất được Mặt Trời chiếu sáng là hiệu ứng nhà kính khí quyển.

  11. Khi lớp khí quyển có quá nhiều khí CO2, CFCs, CH4 và hơi nước… thì Trái đất trở thành một quả cầu giữ nhiệt, hấp thụ nhiều mà lại ít tỏa nhiệt ra.

  12. Nguyên nhân Bãi rác thải Ô nhiễm công nghiệp Canh tác nông nghiệp Hóa chất xịt

  13. Nguyên nhân Nhiên liệu hóa thạch Phá rừng Núi lửa Cháy rừng Chăn nuôi gia súc Giao thông

  14. CO2 CO2 CO2 Phát thải thán khí (CO2) và metan (CH4) CO2 CH4 CH4 CH4 CH4

  15. TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU • Biến đổi khí hậu và nước biển dâng sẽ gây nhiều tác động tiêu cực hơn đến con người và môi trường, cụ thể: • Tác động đối với tài nguyên nước; • Tác động đối với sản xuất nông nghiệp; • Tác động đến tài nguyên đa dạng sinh học; • Tác động đối với tài nguyên đất; • Tác động đối với sức khỏe cộng đồng; • Tác động đối với vùng ven biển;

  16. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

  17. LŨ LỤT Bangladesh Philippines Ấn Độ Trung Quốc

  18. LŨ LỤT Việt Nam

  19. KHÔ HẠN Trung Quốc Mỹ

  20. KHÔ HẠN Việt Nam

  21. BÃO TỐ Mỹ

  22. BÃO TỐ Việt Nam

  23. Nhiều làng mạc trên quốc đảo Kiribati (nằm ở phía tây Thái Bình Dương và gần đường xích đạo) đã di chuyển do nước biển dâng. Sản lượng lương thực và lượng nước ngọt giảm mạnh do sự xâm thực của nước biển. Ảnh: Reuters.

  24. Ngoại trưởng Dipu Moni của Bangladesh phát biểu: "Theo các tính toán của giới khoa học, tới năm 2050 sẽ có ít nhất 20 triệu người dân Bangladesh mất chỗ ở vì tác động của biến đổi khí hậu". Ảnh: Reuters.

  25. Ông Charity Kaluki Ngilu, Bộ trưởng Nước và Thủy lợi Kenya, cho biết: "Do hạn hán kéo dài, chúng tôi đang phải hứng chịu tình trạng thiếu nước ngọt.". Ảnh: Getty Images.

  26. Biến đổi khí hậu tạo nên sự cạn kiệt nguồn nước nhiều nơi… Cứ mỗi 8 giây trôi qua, trên thế giới có 1 trẻ em chết vì thiếu nước sạch !!! 1,6 triệu sinh mạng sẽ được cứu sống mỗi năm nếu như các điều kiện cung cấp nước sạch, các dịch vụ vệ sinh y tế được cải thiện.

  27. Nếu mực nước biển tăng thêm 1 m, 30% diện tích lãnh thổ của Bangladesh sẽ chìm trong nước và 40 triệu người dân nước này sẽ mất đất cũng như sinh kế và làm gia tăng tình trạng đói nghèo, suy dinh dưỡng. Ảnh: EPA.

  28. Thiếu nước sạch, vệ sinh kém và đói nghèo đồng hành với nhau… Hệ quả của sự thay đổi khí hậu toàn cầu không chỉ gây hại cho các nổ lực xóa đói giảm nghèo mà còn có thể làm cho tình trạng đói nghèo tồi tệ hơn.

  29. PHẦN 3 PHỎNG ĐOÁN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG TƯƠNG LAI TẠI TỈNH SÓC TRĂNG

  30. Nước biển dâng ở ĐBSCL SócTrănglàmộttỉnhbịảnhhưởngnặng do tácđộngcủanướcbiểndâng. MONRE, 2008

  31. XÂM NHẬP MẶN Ở SÓC TRĂNG KHI MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG THÊM 50 CM

  32. PHẦN 4 TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÊN CƠ SỞ HẠ TẦNG

  33. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ GIAO THÔNG VẬN TẢI • Nhấn chìm cơ sở hạ tầng giao thông ven biển: • Đường bộ, đường sắt • Cảng biển • Sân bay • …. Nước biển dâng Tác động của biến đổi khí hậu Mưa lớn • Lũ lụt, lở đất • Tắc nghẽn giao thông • Phá huỷ hạ tầng giao thông • Tăng chi phí bảo trì Nắng nóng • Biến dạng đường sắt • Hư hỏng thiết bị cảnh báo giao thông • Tăng nguy cơ tai nạn

  34. THIÊN TAI PHÁ HỦY HẠ TẦNG GIAO THÔNG

  35. Sạt lở bờ biển Sóc Trăng ở Vĩnh Châu  và Mỹ Thanh ,Trần Đề 

  36. PHẦN 5 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI SÓC TRĂNG

  37. Giáodụcnângcaonhậnthứccộngđồng • Hoànthiệnvănbảnphápluậtvàchínhsách • Tăngcườngnănglựcquảnlývềmôitrường, nănglựcdựbáo • Xâydựngchiếnlượcquảnlýtổnghợpđớibờ • Giáodụcnângcaonhậnthứccộngđồng • Hoànthiệnvănbảnphápluậtvàchínhsách • Tăngcườngnănglựcquảnlývềmôitrường, nănglựcdựbáo • Xâydựngchiếnlượcquảnlýtổnghợpđớibờ • Giáodụcnângcaonhậnthứccộngđồng • Hoànthiệnvănbảnphápluậtvàchínhsách • Tăngcườngnănglựcquảnlývềmôitrường, nănglựcdựbáo • Xâydựngchiếnlượcquảnlýtổnghợpđớibờ • Giáodụcnângcaonhậnthứccộngđồng • Hoànthiệnvănbảnphápluậtvàchínhsách • Tăngcườngnănglựcquảnlývềmôitrường, nănglựcdựbáo • Xâydựngchiếnlượcquảnlýtổnghợpđớibờ • Giáodụcnângcaonhậnthứccộngđồng • Hoànthiệnvănbảnphápluậtvàchínhsách • Tăngcườngnănglựcquảnlývềmôitrường, nănglựcdựbáo • Xâydựngchiếnlượcquảnlýtổnghợpđớibờ • Giáodụcnângcaonhậnthứccộngđồng • Hoànthiệnvănbảnphápluậtvàchínhsách • Tăngcườngnănglựcquảnlývềmôitrường, nănglựcdựbáo • Xâydựngchiếnlượcquảnlýtổnghợpđớibờ Giảiphápquảnlý Giảiphápquảnlý Giảiphápquảnlý Giảiphápquảnlý Giải pháp quản lý Giảiphápquảnlý SócTrăng ứngphóvớiBĐKH SócTrăng ứngphóvớiBĐKH SócTrăng ứng phó với biến đổi khí hậu SócTrăng ứngphóvớiBĐKH SócTrăng ứngphóvớiBĐKH SócTrăng ứngphóvớiBĐKH • Tàinguyênnước • Nôngnghiệp • Lâmnghiệp • Ngưnghiệp • Nănglượng • Cơsởhạtầngkỹthuật • Sứckhỏecộngđồng • Tàinguyênnước • Nôngnghiệp • Lâmnghiệp • Ngưnghiệp • Nănglượng • Cơsởhạtầngkỹthuật • Sứckhỏecộngđồng • Tàinguyênnước • Nôngnghiệp • Lâmnghiệp • Ngưnghiệp • Nănglượng • Cơsởhạtầngkỹthuật • Sứckhỏecộngđồng • Tàinguyênnước • Nôngnghiệp • Lâmnghiệp • Ngưnghiệp • Nănglượng • Cơsởhạtầngkỹthuật • Sứckhỏecộngđồng • Tàinguyênnước • Nôngnghiệp • Lâmnghiệp • Ngưnghiệp • Nănglượng • Cơsởhạtầngkỹthuật • Sứckhỏecộngđồng • Tàinguyênnước • Nôngnghiệp • Lâmnghiệp • Ngưnghiệp • Nănglượng • Cơsởhạtầngkỹthuật • Sứckhỏecộngđồng Giảiphápkỹthuật Giảiphápkỹthuật Giảiphápkỹthuật Giảiphápkỹthuật Giảiphápkỹthuật Giải pháp kỹ thuật

  38. NÂNG CAO NHẬN THỨC CỘNG ĐỒNG • Các vấn đề cần quan tâm: • Bảo vệ rừng, đặc biệt là rừng ngập mặn. • Bảo vệ môi trường. • Khai thác và sử dụng bền vững nguồn nước. • Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng. • Khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu trong sinh hoạt và sản xuất.

  39. QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG VEN BIỂN QUẢN LÝ TỔNG HỢP ĐỚI BỜ Sử dụng hợp lý tài nguyên Bảo tồn Đa dạng sinh học: là sự phong phú về các loài và môi trường sống Bảo vệ và phục hồi Phát triển bền vững vùng bờ

  40. QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG VEN BIỂN • Sử dụng hợp lý tài nguyên • - Chú trọng nguồn lợi thủy sản từ các bãi bồi, rừng ngập mặn ven biển. • Xây dựng hình thức nuôi tôm bền vững trong rừng ngập mặn; • Hình thành các dự án nuôi và khai thác nghêu bền vững. • Bảo tồn Đa dạng sinh học • - Bảo tồn hệ sinh thái rừng ngập mặn và các hệ đệm ven sông, kênh rạch. • - Bảo tồn vùng nghêu giống tại bãi nghêu Trà Sết (Vĩnh Hải), huyện Cù Lao Dung. • - Bảo tồn quần thể dơi ngựa lớn tại khu vực đuôi cồn Cù Lao Dung. • - Bảo tồn hệ sinh thái cù lao: các vùng đệm ven sông Cồn Tròn, Bến Bạ (huyện Cù Lao Dung). Bãi bồi Cù Lao Dung

  41. NÔNG NGHIỆP Tập trung nghiên cứu các biện pháp thích nghi và thích ứng của cây trồng, vật nuôi và kết hợp với phòng chống và cải tạo tự nhiên. Đây là các biện pháp có hiệu quả kinh tế hơn. Phát triển và chọn tạo các giống cây trồng chống chịu với các điều kiện ngoại cảnh khắc nghiệt, bảo tồn các giống cây trồng địa phương, thành lập ngân hàng giống Chuyển đổi cơ cấu mùa vụ cây trồng Xây dựng và phát triển các biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến, phù hợp với biến đổi khí hậu Các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong chăn nuôi gia súc.

  42. LÂM NGHIỆP Quản lý, khôi phục rừng ngập mặnthuộc khu vực xã Vĩnh Hải (Vĩnh Châu), An Thạnh Nam, An Thạnh III (Cù Lao Dung)… Thiết lập các vùng đệmđể rừng ngập mặn có thể phát triển lấn vào khi mực nước biển dâng cao. Phát triển các vùng đệm phía ngoài đê (đặc biệt là ngoài đê sông) hiện đang bị dân cư khai thác nuôi thủy sản như: phía ngoài đê sông Mỹ Thanh, đê Nhu Gia, đê Phú Hữu, đê Tả - Hữu Cù Lao Dung… Áp dụng phương pháp đồng quản lýtài nguyên thiên nhiên vào việc quản lý và bảo vệ rừng ngập mặn ven biển. Tăng cường bảo vệ, phát triển diện tích rừng Tràm nội đồng hiện có, chủ yếu tại 3 phân trường: Thạnh Trị, Mỹ Phước, Phú Lợi. Phòng chống cháy rừng hiệu quả. Xây dựng hệ thống đê hạn chế tình hình xâm nhập mặn từ phía Tây Ngã Năm, Thạnh Trị.

  43. NGƯ NGHIỆP Giải pháp công trình Tăng chiều cao của đầm nuôi tôm tại khu vực ven biển. Di dời các vuông tôm bên ngoài đê vào bên trong vùng quy hoạch. Đầu tư cơ sở hạ tầng(nâng cấp các công trình thủy lợi để đưa nước ngọt vào khu vực đầm nuôi tôm trong những khu vực bị nhiễm mặn). Giải pháp phi công trình Đa dạng sản xuất, cải tiến kỹ thuật và công nghệ nuôi thủy sản phù hợp giới hạn chịu mặn, nhiệt độ của cá tra và tôm sú. Quy hoạch vùng nuôi Hoạt động nghề cá Xây dựng chính sách hỗ trợ ngư dân, xác định ngư trường mới, đẩy mạnh thực hiện chính sách tài chính tín dụng cho người nghèo.

  44. QUY HOẠCH BỐ TRÍ DÂN CƯ HỢP LÝ • Quy hoạch di dời các hộ dân cưsinh sống phía ngoài đê và các khu vực nguy hiểm thường chịu tác động của thiên tai vào khu vực an toàn. • Khi quy hoạch xây dựng cần tính toán cốt nền sao cho phù hợp với mực nước biển dâng trong tương lai để tránh tình trạng ngập lụt. • Hạn chế phát triển đô thị ở vùng ven biển thấp có rừng ngập mặn, ở vùng trũng thấp. Hệ thống thoát nước phải ở độ cao thoát nước được khi mực nước biển dâng. • Phát triển vùng đệm bảo vệ các đô thị ven biển; cải tạo đô thị hiện có và phát triển xây dựng đô thị sinh thái. • Xây dựng các mô hình nhà ở thích hợp cho các hộ dân cư nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu và nước biển dâng.

  45. SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TỪ THIÊN NHIÊN Mô hình năng lượng gió tại Vĩnh Châu, Trần Đề; xây dựng thí điểm mô hình nhà sử dụng năng lượng mặt trời tại Ủy ban Nhân dân tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trường. Dùng năng lượng gió sục khí trong nuôi tôm công nghiệp (vùng nội đồng, nước lợ (Vĩnh Châu, Mỹ Xuyên); tuyến ven biển, tuyến ven sông.

  46. TÓM TẮT • Biến đổi khí hậu là hiện tượng thay đổi “xu thế chung của thời tiết” do các hoạt động trực tiếp hoặc gián tiếp của con người ngoài sự thay đổi khí hậu của tự nhiên. • Biến đổi khí hậu sẽ tác động tiêu cực đến các công trình cơ sở hạ tầng cũng như việc sản xuất kinh doanh

  47. TÓM TẮT Để thích nghi với biến đổi khí hậu, chúng ta cần phải: • Bảo vệ và phát triển rừng; • Thực hiện tốt cam kết bảo vệ môi trường được phê duyệt; • Chú ý việc duy tu bảo dưỡng công trình; • Sử dụng các giống cây trồng có khả năng thích nghi cao; • Các doanh nghiệp nên áp dụng công nghệ mới để thân thiện với môi trường, sử dụng tiết kiệm năng lượng

  48. Xin cám ơn quý đại biểuđã chú ý lắng nghe

More Related