1 / 107

TS. GVCC. Ñaøo Ñaêng Kieân Ph ó trưởng khoa QLNN về kinh tế - NAPA

Xin chào quý Anh, Chị!. TS. GVCC. Ñaøo Ñaêng Kieân Ph ó trưởng khoa QLNN về kinh tế - NAPA. CHUYÊN ĐỀ : KHÁI QUÁT QLNN VỀ KINH TẾ TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN ( Lớp CVCC - 2013). I. VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

taite
Télécharger la présentation

TS. GVCC. Ñaøo Ñaêng Kieân Ph ó trưởng khoa QLNN về kinh tế - NAPA

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Xin chào quý Anh, Chị! TS. GVCC. ÑaøoÑaêngKieân Phótrưởngkhoa QLNN vềkinhtế - NAPA

  2. CHUYÊN ĐỀ : KHÁI QUÁT QLNN VỀ KINH TẾ TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN ( Lớp CVCC - 2013)

  3. I. VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM • Tổng quan về phát triển kinh tế và vai trò của nhà nước trong quản lý Kinh tế - Xã hội

  4. 1.1 Phát triển kinh tế và hệ thống kinh tế 1.1.1 Về phát triển kinh tế : - Phát triển là khả năng của một nền KTQD, mà điều kiện ban đầu của nó gần như ở trạng thái tĩnh trong một thời gian dài, có thể tạo ra và duy trìđược một mức tăng hàng năm GDP với tốc độ có thể là từ 5 đến 7% hoặc hơn nữa.

  5. -Phát triển vừa là hiện tượng vừa là thực tế vật chất, vừa lại là trạng thái, mà trong đó thông qua việc kết hợp các quá trình. . tổ chức, KT, XH. -Phát triển vừa là hiện tượng vừa là thực tế vật chất, vừa lại là trạng thái, mà trong đó thông qua việc kết hợp các quá trình. . tổ chức, KT, XH.

  6. Với ba mục tiêu cơ bản : -Tăng khả năng và mở rộng việc phân phối hàng hóa thiết yếu. - Tăng mức sống, giá trị VH, GD - Mở rộng sự lựa chọn về KT-XH . .

  7. Chỉ tiêu phát triển bao gồm : - Lượng tiêu thụ nhu yếu phẩm - Mức thu nhập bình quân đầu người - Tỷ lệ người biết chữ trong dân cư -Tỷ lệ người có việc làm trong độ tuổi LĐ - Tuổi thọ bình quân trong dân số . . .vv.

  8. 1.1.2 Các hệ thống kinh tế : Có bốn nền kinh tế hiện nay : - Nền kinh tế truyền thống : có tính kế thừa, ổn định và bền vững. Mặt trái là : bảo thủ, khó tiếp cận cái mới và không hiệu quả, nghèo đói.

  9. -Nền kinh tế được điều tiết từ trung tâm : Mặt tốt là : giải quyết được các vấn đề XH. Mặt hạn chế : không tạo nên kích thích kinh tế, không quan tâm nhu cầu người tiêu dùng. Mệnh lệnh và KH tập trung vào nhà nước.

  10. - Nền kinh tế thị trường :Trả lời Ba vấn đề kinh tế theo yêu cầucủa thị trường. Hạn chế : phát sinh nhiều tiêu cực XH đòi hỏi nhà nước phải giải quyết. Mặt tốt : kích thích mạnh mẽ ở tầm vĩ mô, kinh tế phát triển và năng động

  11. Hình thức của nền KTTT: Làm thế nào để giải quyết ba vấn đề cơ bản của Kinh tế học là sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? và phân phối cho ai? Có ba cách cơ bản là: Cơ chế chỉ huy tập trung, cơ chế thị trường tự do và cơ chế hỗn hợp.

  12. - Nền kinh tế hỗn hợp : thực chất là kết hợp hữu cơ ưu thế TT và QLNN nhằm điều chỉnh quá trình kinh tế. Ngoài ra, có thể phân thành : - Mô hình của Mỹ : Khuyến khích làm giàu và tự do kinh doanh.

  13. Nền kinh tế hỗn hợp (Paul Samuelson) Bàn tay vô hình Sự quản lý của nhà nước Kinh tế Thị trường Cơ chế thị trường Bàn tay hữu hình

  14. Cơ chế thị trường là tổng thể các yếu tố cung, cầu, giá cả và thị trường cùng các mối quan hệ cơ bản vận động dưới sự điều tiết của các quy luật TT trong môi trường cạnh tranhnhằm mục tiêu duy nhất là lợi nhuận.

  15. Cơchếchỉhuytậptrung • Thựcchấtlàcơchếmệnhlệnh, làmột XH Chínhphủđềramọiquyếtđịnhvề SX vàtiêudùng. Cơquan QLNN sẽquyếtđịnhsẽ SX cáigì, SX nhưthếnàovà SX choai. Sauđócáchướngdẫncụthểsẽđượcphổbiếntớicáchộ SX giađình, các DN

  16. Cơ chế thị trường tự do • Cơ chế TT tự do, các đơn vị cá biệt được tự do tác động lẫn nhau trên TT. Nó có thể mua sản phẩm từ các đơn vị KT này hoặc bán sản phẩm cho các đơn vị KT khác.

  17. Trong một TT, các giao dịch có thể thông qua trao đổi bằng tiền hay trao đổi bằng hiện vật (hàng đổi hàng). Việc hàng đổi hàng gặp không ít phức tạp, đôi khi không có hàng cần để trao đổi lẫn cho nhau;

  18. Cơ chế hỗn hợp • Thị trường tự do cho phép các cá nhân theo đuổi lợi ích riêng của mình mà không có sự can thiệp khống chế nào của Chính phủ. • KT mệnh lệnh để cho tự do cá nhân về KT một phạm vi rất hẹp, vì hầu hết các quyết định đều do Chính phủ đưa ra. Giữa hai thái cực đó là khu vực KT hỗn hợp.

  19. Đặctrưng • Việcphânbốsửdụngcácnguồntàinguyên, nguyênliệuđầuvàovềcơbảnđượcgiảiquyếttheoquyluậtcủa KTTT màcốtlõilàquyluậtcungcầu.

  20. Các mối quan hệ KTTT đều được tiền tệ hoá. • Động lực chính phát triển kinh tế là lợi nhuận thu được.

  21. Việc SXKD và tiêu dùng sản phẩm do hai phía S và D quyết định. • Môi trường, động lực, phương tiện thúc đẩy SXKD phát triển là cạnh tranh.

  22. Nhà SX là nhân vật trung tâm và khách hàng chi phối người bán trên thị trường.

  23. Cósựchênhlệchgiàunghèotrong XH. • Cóbấtcậpcầncósựđiềutiếtcủanhànướcnhưmôitrường, khủngkhoảngvànhiềuvấnđề XH. • Cóxuhướngpháttriểnkinhtếmangtínhhộinhậpkhuvựcvàquốctế

  24. - Mô hình KTTT của các nước và khu vực châu Á : nhìn chung là nền KTTT có sự quản lý của nhà nước, nhưng có hướng về XH, đáp ứng nhu cầu XH.

  25. Mô hình KTTT của các nước phương tây ở Châu Âu : đa dạng và có thiên hướng KTTT xã hội - tự do.

  26. - Mô hình kinh tế của các nước theo định hướng XHCN : Thực chất là kết hợp KTTT với tối ưu hóa các phương pháp quản lý KT - XH có sự QL của nhà nước.

  27. 1.2VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ SỰ PHÁT TRIỂN KT – XH (Các đồng chí đọc tài liệu)

  28. 2. VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ NỀN KTTT 2.1. Những đặc trưng của nền KTTT 1 Tự do lựa chọn nội dung trao đổi 2 Tự do lựa chọn đối tác trao đổi 3 Tự do thỏa thuận giá cả trao đổi

  29. Đặc trưng cơ bản của KTTT 2.2 Hoạt động mua bán phải được thực hiện thường xuyên, ổn định, dựa trên một kết cấu hạ tầng nhất định 2.3 Lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp của sự phát triển KTTT

  30. 2.4 Tự do cạnh tranh là thuộc tính của nền KTTT 2.5. Các chủ thể hoạt động trong nền KTTT có quyền theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận.

  31. 2.6 Các quy luật khách quan của TT dẫn dắt hành vi, điều chỉnh thái độ của các chủ thể tham gia vào TT, hình thành trật tự nhất định từ SX đến tiêu dùng Chủ thể tham gia thị trường Quy luật giá trị Quy luật cung cầu Quy luật cạnh tranh

  32. 1 2 3 Mục tiêu kinh tế gắn liền với mục tiêu xã hội Có sự quản lý vĩ mô của nhà nước Là nền kinh tế mở, có giao lưu kinh tế với bên ngoài Đặc trưng kinh tế thị trường hiện đại Nền kinh tế hỗn hợp

  33. Đặc trưng của nền KTTT XHCN Là một nền kinh tế hỗn hợp, nghĩa là vừa vận hành theo cơ chế TT, vừa có sự điều tiết của nhà nước. Các quy luật khách quan của nền KTTT được tôn trọng, các mạch máu KT và các ngành trọng yếu (khai mỏ, ngân hàng, quốc phòng...) được QLNN.

  34. Cácthônglệquốctếtrongquảnlývàđiềuhànhkinhtếđượcvậndụngmộtcáchhợplý. Nềnkinhtếchịusự chi phốicủacácquyluậtkinhtế XHCN

  35. Là một nền KT đa dạng các hình thức SH, nhưng khu vực KTNN giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, KTNN và kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền KT. Đất đai thuộc sở hữu toàn dân

  36. 2.2 VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KTTT.

  37. Năm 2012 khủnghoảng KT-TC, nợcôngtiếptụcdiễnbiếnphứctạp, thiên tai địchhọa, rétđậmréthại, dịchbệnh … ảnhhưởnglớnđếnsựpháttriểnKT,gâynênnhữngvấnđề gay gắt ở nhiềuquốcgia - Nămbầucửcácquốcgialớn

  38. Trong bối cảnh đó, với sự lãnh đạo của Đảng, sự chỉ đạo,điều hành tập trung, quyết liệt, kịp thời của Chính phủ,TTg, nỗ lực của các Bộ, ngành, địa phương, của người dân và DN

  39. KINH TEÁ VIEÄT NAM: NAÊM 2012 Kết quả chủ yếu : - Duy trì tăng trưởng GDP 5,03 % - Ổn định kinh tế vĩ mô có dấu hiệu tích cực - ASXH được đảm bảo, nhất là ở NTh

  40. -Tổngthu NSNN ướcđạt : 15/11/2012 ước tính đạt 593,4 nghìn tỷ đồng, bằng 80,1% dự toán năm (740.500 tỷ) - Tổng chi NSNN: ước tính đạt 747,2 nghìn tỷ đồng, bằng 82,7% dự toán năm (747.200 tỷ ) - Nợcôngcònkhoảng 54,6% GDP.

  41. Với kết quả đạt được đã đưa tổng kim ngạch XNK của cả nước năm 2012 lên gần 228,37 tỷ USD, tăng 12,1% so với kết quả thực hiện của năm 2011. • Cán cân thương mại hàng hoá của Việt Nam thặng dư 780 triệu USD.

  42. Tínhtừnăm 1993 đến nay là 19 năm VN mớiđạtgiátrịthặngdư XNK. XK gạođạt 7,72 triệutấnđạtgiátrị 3,45 tỷ USD . Câulạcbộ XK 1 tỷ USD vẫnđượcduytrì

  43. Giảiquyếtvấnđềxãhội : Năm 2012 : Dânsốcảnướcước 87,84 triệu. Tăng 1,04%. Nam : 43,47 triệungườichiếm 49,5% Nữ : 44,37 triệungườichiếm 50,5%

  44. Lao độngtừ 15 tuổitrởlênlà : 51,39 triệu. lựclượnglaođộngtrongđộtuổilà : 46,48 triệungười. Lao độngtrong NN là 48%, CN và XD là 22,4%, DV là 29,6%

  45. Hạnchếtrongnăm 2012 : - 5 / 15 chỉtiêukhôngđạt NQ của QH. - Nhậpsiêu, lạmphát, cắtgiảmđầutưcôngvàhiệuquảcáccôngtrình XDCB, điềuhànhchỉđạocònhạnchế, yếukém.

  46. - Chỉ đạo điều hành chưa nghiêm, thất thoát, tham nhũng chưa được xử lý nghiêm minh, một số tập đoàn tổng công ty nhà nước hiệu quả kinh tế không cao, tái cấu trúc Vinasin còn nhiều hạn chế, khó khắc phục

  47. - Nợ xấu, tồn kho, thị trường bất động sản chưa có dấu hiệu hồi phục, nguy cơ lạm phát vẫn còn tiềm ẩn, hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm HH chưa cao, yếu tố KHCN trong HH còn thấp

  48. Vaán ñeà ñaët ra đối với nền kinh tế VN năm 2012 và giai đoạn 2011 – 2015 : • - Ba mũi đột phá : 1) Tái cấu trúc đầu tư công với trọng điểm là đầu tư công 2) Cơ cấu lại thị trường tài chính, trọng tâm là tái cấu trúc NHTM 3) Tái cấu trúc DNNN, trọng tâm là các Tập đoàn, TCT nhà nước

  49. - Thu nhậpbìnhquânđầungườithấp (Theo ĐTKHCNN DO ĐHKTQD HN). VN tụt hậu 51 năm so với Indonesia nt. . . . .95 năm so với Thái Lan nt . . . . 158 năm so với Singaporer

  50. - Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị là : 4,6 % nt . . . . . . . . . . . Nông thôn : 20 % Tỷ lệ trên tương đương với 10 triệu lao động thất nghiệp hoàn toàn, và tương đương với 1/8 dân số VN.

More Related