480 likes | 697 Vues
QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ CHO VAY (Ban hành theo công văn 678/2012/QT-HĐQT ngày 15/11/2012). 1. NỘI DUNG CHÍNH. Tìm kiếm khách hàng, tiếp nhận hồ sơ. Bước 1 : Tiếp xúc, tìm hiểu và tiếp nhận nhu cầu vay vốn của KH. Hướng dẫn khách hàng cung cấp hồ sơ theo mẫu 01/QTCV.
E N D
QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ CHO VAY (Ban hành theo công văn 678/2012/QT-HĐQT ngày 15/11/2012) 1
NỘI DUNG CHÍNH Tìm kiếm khách hàng, tiếp nhận hồ sơ Bước 1: Tiếp xúc, tìm hiểu và tiếp nhận nhu cầu vay vốn của KH Hướng dẫn khách hàng cung cấp hồ sơ theo mẫu 01/QTCV Người thực hiện: Chuyên viên khách hàng Bước 2: Tiếp nhận và kiểm hồ sơ do khách hàng cung cấp Thực hiện giao nhận hồ sơ với khách hàng (02 bản) theo mẫu 05/QTCVhoặc 06/QTCV Lập phiếu luân chuyển hồ sơ theo mẫu 08/QTCV Người thực hiện: Chuyên viên khách hàng Giai đoạn 1: 2
NỘI DUNG CHÍNH Bước 3: Thẩm định tín dụng và lập tờ trình Sau khi thu thập thông tin sẽ tiến hành lập tờ trình cấp tín dụng theo mẫu 09/QTCV hoặc 10/QTCV Đề nghị Tổ định giá định giá tài sản đảm bảo theo mẫu 11/QTCV Người thực hiện: Chuyên viên khách hàng Giai đoạn 1 (tt) 3
NỘI DUNG CHÍNH Phê duyệt cho vay và thông báo đến khách hàng Bước 4 Sau khi lãnh đạo Phòng Khách hàng ký kiểm soát, CVKH tập hợp toàn bộ hồ sơ thẩm định trình cấp có thẩm quyền phê duyệt: Nếu khoản vay thuộc phán quyết của Giám đốc CVKH chuyển toàn bộ hồ sơ vay cho Giám đốc Nếu khoản vay thuộc phán quyết của Ban tín dụng CVKH chuyển toàn bộ hồ sơ cho thư ký Ban tín dụng Ban tín dụng hợp lấy ý kiến theo mẫu 12a/QTCV Giai đoạn 2 4
NỘI DUNG CHÍNH Bước 5 Sau khi có kết quả phê duyệt khoản vay từ Hội đồng tín dụng, CVKH thông báo đến khách hàng theo mẫu 15/QTCV hoặc 16/QTCV. Trường hợp không cho vay thì CVKH thực hiện thống kê theo mẫu 31/QTCV. Giai đoạn 2 (tt) 5
NỘI DUNG CHÍNH Hoàn thiện hồ sơ Bước 6 CV QLTD tiếp nhận hồ sơ từ CVKH theo mẫu 05/QTCV hoặc 06/QTCV CV QLTD thực hiện kiểm tra hồ sơ theo quy định của Ngân hàng. Bước 7 CV QLTD thực hiện soạn hợp đồng tín dụng theo mẫu 17/QTCV và hợp đồng thế chấp, đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định. CV QLTD trình quản lý Phòng QLTD kiểm soát. Giai đoạn 3 6
NỘI DUNG CHÍNH Bước 8 CV QLTD và CVKH kiểm tra thẩm quyền người ký các hợp đồng CV QLTD thông báo hoặc phối hợp với Khách hàng thực hiện Công chứng/chứng thực, đăng ký giao dịch bảo đảm, … theo quy định của Ngân hàng. Ghi chú: Khách hàng ký các hợp đồng tại Ngân hàng và CVQLTD thực hiện giám sát. Trong trường hợp CVKH giao hợp đồng trực tiếp cho Khách hàng thì CVKH chịu trách nhiệm giám sát khi khách hàng ký. Bước 9 CV QLTD tiến hành nhập liệu giải ngân trên hệ thống Flexcube theo quy định. Giai đoạn 3 (tt) 7
NỘI DUNG CHÍNH Giải ngân cho khách hàng Bước 10 Khi khách hàng có nhu cầu giải ngân, CVKH lập giấy đề nghị giải ngân (3 bản) theo mẫu 18/QTCV hoặc 19/QTCV. CV QLTD lập Khế ước nhận nợ (3 bản) theo mẫu 29/QTCV và thu thập chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn, … CVKH có trách nhiệm kiểm tra lại thông tin khách hàng, điều kiện giải ngân, …. Giai đoạn 4 8
NỘI DUNG CHÍNH Bước 10 CVKH lập tờ trình giải ngân theo mẫu 20/QTCV trong các trường hợp sau: Cho vay theo hạn mức Cho vay từng lần giải ngân từ lần thứ 2 trở đi Giải ngân sau 30 ngày kể từ khi ký hợp đồng tín dụng Giai đoạn 4 (tt) 9
NỘI DUNG CHÍNH CV QLTD nhận hồ sơ giải ngân từ CVKH và kiểm tra lại thông tin khách hàng. CV QLTD trình lãnh đạo Phòng QLTD kiểm soát và trình lãnh đạo ký duyệt. Trường hợp hồ sơ giải ngân chưa tuân thủ thì Phòng QLTD xác nhận và chuyển hồ sơ lại Phòng khách hàng bổ sung theo quy định Trong trường hợp giải ngân bằng tiền mất CVKH phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo quy định hiện hành của Ngân hàng Giai đoạn 4 (tt) 10
NỘI DUNG CHÍNH Bước 11 Căn cứ hồ sơ tín dụng CV QLTD tiến hành nhập liệu và hạch toán giải ngân theo quy định. Lãnh đạo Phòng QLTD kiểm soát và duyệt trên hệ thống Flexcube. Sau khi duyệt giải ngân CV QLTD chuyển chứng từ cho lãnh đạo Phòng KT-NQ chi tiền cho khách hàng. Phòng KT-NQ kiểm tra, đối chiếu lại các thông tin trước khi chi tiền cho khách hàng. CV QLTD Photo lại 01 chứng từ để lưu hồ sơ giải ngân. CVQLTD chuyển cho khách hàng 1 bộ hồ sơ vay đã ký kết với Ngân hàng. Giai đoạn 4 (tt) 11
NỘI DUNG CHÍNH Quản lý hồ sơ vay Bước 12 CVKH chịu trách nhiệm trong việc theo dõi, kiểm tra, giám sát thường xuyên vốn vay của Khách hàng. Kiểm tra sau cho vay (CVKH thực hiện): Chậm nhất 15 ngày kể từ khi giải ngân đối với từng khoản vay và lập theo mẫu 21/QTCV Trường hợp giải ngân bằng tiền mặt, chậm nhất 10 ngày sau giải ngân, CVKH phải bổ sung chứng từ việc sử dụng vốn. Kiểm tra định kỳ 3 tháng/lần đối với vay ngắn hạn theo mẫu 22/QTCV (kinh doanh) hoặc 23/QTCV (tiêu dùng). Kiểm tra định kỳ 6 tháng/lần đối với vay trung, dài hạn theo mẫu 22/QTCV (kinh doanh) hoặc 23/QTCV (tiêu dùng). Giai đoạn 5 12
NỘI DUNG CHÍNH Thu hồi nợ đến hạn Định kỳ ngày làm việc đầu tiên của tháng, Phòng QLTD sẽ gởi sao kê nợ đến hạn trong tháng đến CVKH, lãnh đaọ Phòng Khách hàng, PGD, lãnh đạo đơn vị để theo dõi và đôn đốc. Trước 10 giờ sánghàng ngày, Phòng QLTD thông báo các khoản nợ quá hạn, trễ hạn đến CVKH, lãnh đạo Phòng KH, PGD CVKH thông báo nhắc nợ đến khách hàng CVQLTD thực hiện thông báo nhắc nợ bằng văn bản theo mẫu 24/QTCV đến Khách hàng nếu nợ chuyển sang ngàythứ 4 thông qua CVKH Giai đoạn 5 (tt) 13
NỘI DUNG CHÍNH Giai đoạn 5 (tt) CVKH nhắc nợ lãi trước 05 ngày; gốc trước 10 ngàykhi đến hạn. Và nhắc lại trước 01 ngày đến hạn. Trường hợp nợ quá hạn từ 5 – 7 ngày làm việc, Phòng QLTD lập thông báo nợ quá hạn theo mẫu 25/QTCV chuyển cho CVKHđể gởi đến cho khách hàng. Sau 05 ngày làm việc kể từ khi chuyển nợ quá hạn, CVKH phải đến làm việc trực tiếp với Khách hàng về nghĩa vụ trả nợ (có biên bản). Sau 07 ngày làm việc kể từ khi thông báo lần 3, CVKH tiến hành xử lý nợ theo quy định của Ngân hàng. 14
NỘI DUNG CHÍNH Giai đoạn 5 (tt) Thanh lý hợp đồng Sau khi Khách hàng thực hiện nghĩa vụ trả nợ, CV QLTD tiến hành lập biên bản thanh lý theo mẫu 30/QTCV và trình lãnh đạo ký duyệt. CV QLTD lưu hồ sơ theo quy định 15
NỘI DUNG CHÍNH Tại các Phòng giao dịch thực hiện trình tự như tại Sở giao dịch 16
Giaiđoạn 1 Tìmkiếm KH, tiếpnhận HS, TĐ vàlậpTờtrình
Giaiđoạn 2 PhêduyệtchovayvàThôngbáokếtquả
Giaiđoạn 3 HoànthiệnHồsơchovay
Giaiđoạn 4 GiảingânchoKháchhàng
Giaiđoạn 5 Quảnlýsaugiảingânvà thu hồinợ
Phụlục 1 – Lậphồsơvayvốn (KH Doanhnghiệp) • Giấy chứng nhận ĐKKD/ chứng nhận đầu tư, giấy phép hoạt động, … 1 - Hồ sơ pháp lý • Giấy chứng nhận mã số thuế • Điều lệ doanh nghiệp • Quy chế tài chính (nếu có) • Quyết định bổ nhiệm Tổng giám đốc,Giám đốc, Kế toán trưởng/TP Kế toán, .. • Bản sao CMND/hộ khẩu của Tổng giám đốc,Giám đốc, Kế toán trưởng/TP Kế toán, .. • Biên bản gốp vốn, … • Biên bản họp HĐQT/HĐTV về việc vay vốn ngân hàng
Phụlục 1 – Lậphồsơvayvốn (KH Doanhnghiệp) – tiếptheo • Giấy chứng kinh doanh một số ngành có điều kiện: lĩnh vực VSATTP, xăng dầu, dược phẩm, … • Chứng chỉ hành nghề: kinh doanh BVTV, khám chữa bệnh, … • Bảo hiểm • Và các hồ sơ pháp lý khác có liên quan, …
Phụlục 1 – Lậphồsơvayvốn (KH Doanhnghiệp) – tiếptheo • 2 – Hồ sơ tài chính • Báo cáo tài chính (theo quy định của BTC) • Cân đối kế toán • Báo cáo kết quả HĐKD • Thuyết minh báo cáo tài chính • Bảng cân đối số phát sinh chi tiết • Báo cáo lưu chuyển tiền tệ • Báo cáo của kiểm toán độc lập • Báo cáo tài chính nhanh • Sổ kế toán • Tờ khai thuế VAT • Biên bản kiểm tra của CQ thuế, kiểm toán nhà nước
Phụlục 1 – Lậphồsơvayvốn (KH Doanhnghiệp) – tiếptheo • Kế hoạch sản xuất, kinh doanh, • Báo cáo sơ kết/tổng kết kinh doanh, • Báo cáo thể hiện năng lực tài chính, …. • Yêu cầu đối với hồ sơ tài chính: • Báo cáo cáo tài chính: bản chính (chữ ký và đóng dấu) • Sổ kế toán và giấy tờ do khách hàng lập: bản chính hoặc bản sao có xác nhận (đóng dấu của DN); • Tờ khai VAT, giấy tờ do bên thứ 3 lập: bản chính hoặc bản sao có chứng thực. Tờ khai VAT phải có xác nhận của cơ quan thuế; • Thời hiệu báo cáo: • Trung, dài hạn hoặc ngắn hạn không có TSĐB: báo cáo quý và liên tục 3 năm gần nhất • Ngắn hạn: báo cáo quý và liên tục 2 năm gần nhất
Phụlục 1 – Lậphồsơvayvốn (KH Doanhnghiệp) – tiếptheo 3 - Hồ sơ vay vốn • Giấy đề nghị vay vốn (theo mẫu ngân hàng) • Phương án vay vốn, trả nợ/dư án đầu tư (theo mẫu ngân hàng) • Chứng từ chứng minh hoạt động sản xuất, kinh doanh: hợp đồng KT, hoá đơn, phiếu nhập/xuất kho, … • Đối với khoản vay trung, dài hạn: Giấy phép xây dụng, hồ sơ dự toán, hợp đồng cung cấp thiết bị, vật tư, …. • Đối với khoản vay bằng ngoại tệ (thực hiện theo pháp lệnh ngoại hối): hợp đồng ngoại thương, theo quyết định của Thủ tướng, ….
Phụlục 1 – Lậphồsơvayvốn (KH Doanhnghiệp) – tiếptheo Yêu cầu đối với hồ sơ vay vốn • Các giấy tờ theo mẫu Ngân hàng: Bản chính • Giấy tờ do khách hàng tự lập: Bản chính hoặc bản sao có xác nhận của khách hàng • Giấy tờ do bên thứ 3 lập: Bản chính hoặc bản sao có chứng thực của CQ có thẩm quyền.
Phụlục 1 – Lậphồsơvayvốn (KH Doanhnghiệp) – tiếptheo 4 – Hồ sơ tài sản đảm bảo • Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản • Hàng hoá tồn kho, máy móc thiết bị: Hợp đồng mua bán, hoá đơn tài chính • Yêu cầu đối với hồ sơ: theo các quy định về đảm bảo tiền vay của Ngân hàng
Phụlục 1 – Lậphồsơvayvốn (KH Doanhnghiệp) – tiếptheo 5 – Tình hình quan hệ tín dụng với các TCTD khác • Sao kê dư nợ tại các TCTD khác • Sao kê tài sản đảm bảo tại các TCTD khác • Hợp đồng tín dụng/thế chấp • Yêu cầu đối với hồ sơ: sao kê: bản chính; hợp đồng: bản sao có xác nhận
Phụlục 2 – Lậphồsơvayvốn (KH Cánhân) 1 – Hồ sơ pháp lý • Chứng minh/hộ chiếu của vợ/chồng khách hàng • Hộ khẩu/KT3 • Đăng ký kết hôn/xác nhận độc thân không quá 3 tháng/giấy chứng tử/tuyên bố mất tích • Uỷ quyền hợp pháp của người có liên quan 2 – Hồ sơ tài chính • Hợp đồng lao động, quyết định bổ nhiệm, tiếp nhận, … • Chứng từ chứng minh nguồn thu nhập: QĐ nâng bậc lương, tăng lương, thăng quân hàm, … • Xác nhận lương: tối thiểu 3 tháng gần nhất • Chứng từ chính minh nguồn thu nhập khác: hợp đồng, hoá đơn, • Các hồ sơ khách có liên quan.
Phụlục 2 – Lậphồsơvayvốn (KH Cánhân) – tiếptheo 3 – Hồ sơ vay vốn • Giấy đề nghị vay vốn (theo mẫu LPB) • Phương án kinh doanh (theo mẫu LPB) • Hồ sơ chứng minh mục địch sử dụng vốn vay/tình hình hoạt động kinh doanh • Các giấy tờ khác 4 – Hồ sơ tài sản đảm bảo • Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản • Các giấy tờ khác theo quy định về đảm bảo tiền vay của ngân hàng
Phụlục 2 – Lậphồsơvayvốn (KH Cánhân) – tiếptheo 5 – Hồ sơ tình hình quan hệ với các TCTD khác • Sao kê dư nợ tại các TCTD khác • Sao kê tài sản đảm bảo tại các TCTD khác • Hợp đồng tín dụng/thế chấp • Yêu cầu đối với hồ sơ: sao kê: bản chính; hợp đồng: bản sao có xác nhận
Phụlục 3 – Thẩmđịnhchovay KH doanhnghiệp 1 - Thẩm định khách hàng • Thẩm định tư cách pháp lý của khách hàng • Khả năng quản lý • Quá trình hình thành và phát triển của KH • Tình hình quan hệ tín dụng của KH • Tình hình sản xuất kinh doanh
Phụlục 3 – Thẩmđịnhchovay KH doanhnghiệp – tiếptheo 2 – Phân tích tình hình tài chính • Phân tích bảng cân đối kế toán • Phân tích chi tiết cơ cấu ngườn vốn, sử dụng vốn, cơ cấu tài sản, phân tích biến động so với quá khứ • Đánh giá mức độ rủi ro, hạn chế tiềm ẩn đối với việc sử sụng vốn, … • Đánh giá các khoản phải thu, phải trả, tồn kho, tài sản cố định, các khoản đầu tư dài hạn, … • Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh • Phân tích cơ cấu doanh thu, tỷ trọng • Mức độc tăng/giảm doanh thu, lý do, bản chất của nó • Các khoản thu nhập bất thường • Tỷ trọng thu nhập • So sánh với các chỉ tiêu so với trung bình của ngành, …,
Phụlục 3 – Thẩmđịnhchovay KH doanhnghiệp – tiếptheo • Phân tích cơ cấu chi phí, tỷ trọng • Mức độc tăng/giảm chi phí, nguyên nhân, lý do, … • Tỷ trọng các khoản chi phí, … • Phân tích các chỉ số tài chính • Các chỉ số khả năng sinh lời • Các chỉ số về tăng trưởng • Các chỉ số về hoạt động • Các chỉ số về thanh toán • Các chỉ số nợ • Khi phân tích các chỉ số này cần chú ý về quy mô hoạt động, ngành nghề hoạt động, chích sách ưu đãi của nhà nước, …
Phụlục 3 – Thẩmđịnhchovay KH doanhnghiệp – tiếptheo 3 - Thẩm định phương án vay vốn • Đầu vào của phương án • Đầu ra của phương án • Sự cần thiết để đầu tư • Hiệu quả của phương án • Xác định nhu cầu vay/mức cho vay • Khả năng cho vay của Ngân hàng • Nguồn trả nợ, thời hạn trả nợ • Xác định phương pháp cho vay • Loại tiền cho vay, ….
Phụlục 3 – Thẩmđịnhchovay KH doanhnghiệp – tiếptheo 4 - Thẩm định tài sản đảm bảo • Thực hiện theo quy định về tài sản đảm bảo của Ngân hàng 5 - Đánh giá lợi ích, rủi ro tiềm ẩn và đề xuất biện pháp khắc phục
Phụlục 4 – Thẩmđịnhchovay KH Cánhân 1 - Thẩm định tính pháp lý khách hàng • Thẩm định tư cách pháp lý của khách hàng • Đánh giá năng lực hành vi dân sự và năng lực pháp luật dân sự • Hoàn cảnh xuất thân, quan hệ xã hội của Khách hàng • Đánh giá về sức khoẻ, khả năng làm việc, … • Đánh giá về trình độ chuyên môn, khả năng quản lý, … • Đánh giá về ý thức pháp luật, trách nhiệm, thái độ hợp tác, … 2 – Tình hình quan hệ với các TCTD của KH • Kiểm tra thông tin CIC, lịch sử quan hệ tín dụng của KH và đồng trách nhiệm (vợ/chồng), tham khảo thông tin từ các nguồn khác để nâng cao độ tin cậy.
Phụlục 4 – Thẩmđịnhchovay KH Cánhân – tiếptheo • Trong trường hợp CIC cho biết có nợ nhóm 2 trở lên, thì KH phải giải trình nguyên nhân và biện pháp khắc phục phần nợ quá hạn này • Nếu giải trình hợp lý thì CVKH nhận hồ sơ và thẩm định như khoản vay thông thường • Nếu KH không giải thích được, chây ỳ không trả nợ hoặc làm gốp vốn làm ăn thua lỗ thì có thể báo cáo lãnh đạo để từ chối khoản vay 3 – Thẩm định nguồn trả nợ • Thẩm định nguồn thu nhập từ lương và các khoản theo lương • Thẩm định nguồn thu nhập từ khai thác tài sản hiện có • Thẩm định nguồn thu nhập từ kinh doanh • Thẩm định nguồn thu nhập khác
Phụlục 4 – Thẩmđịnhchovay KH Cánhân – tiếptheo 4 – Thẩm định phương án vay vốn • Căn cứ vào phương án cay vốn, CVKH sẽ thẩm định về tính hợp lệ, hợp pháp, hiệu quả. Không cho vay với những mục đích chi trả cho hoạt động bị pháp luật cấm. • Mục đích vay vốn: sự cần thiết và hợp lý của đề nghị vay vốn • Về phương án vay vốn: • Đầu vào, đầu ra của phương án • Kỹ thuật, công nghệ • Hiệu quả kinh tế • Nhu cầu vốn • Vốn tự có và huy động khác để tham gia phương án • Thời gian vay: • Theo mục đích sử dụng • Theo nguồn trả nợ
Phụlục 4 – Thẩmđịnhchovay KH Cánhân – tiếptheo • Nguồn trả nợ: theo hướng dẫn chi tiết • Lãi suất cho vay: căn cứ vào hệ thống xếp hạng, mục đích sử dụng vốn và định hướng kinh doanh của đơn vị, … 5 - Thẩm định về tài sản đảm bảo: theo quy định về bảo đảm tiền vay của Ngân hàng 6 – Đánh giá lợi ích, rủi ro, biện pháp khắc phục
Phụlục 5 – Thẩmquyềncủangườiđạidiện 1 – Người đại diện theo pháp luật ký kết các hợp đồng, KU Người đại diện gồm: theo pháp luật hoặc theo uỷ quyền 2 – Các hợp đồng phải được người có thẩm quyền ký
Phụlục 6 – Quảnlýdoanhthu/dòngtiền 1 – Quy định về dòng tiền chuyển về ngân hàng Là toàn bộ dòng tiền phát sinh có trên tài khoản của KH tại Ngân hàng: doanh thu bán hàng; các khoản khác ngoài doanh thu 2 – Phương pháp kiểm tra, giám sát dòng tiền • Căn cứ vào tình hình hoạt động CVKH thoả thuận/yêu cầu khách hàng chuyển về Ngân hàng theo mẫu sau: • Định kỳ 03 tháng/lần, đơn vị kinh doanh thực hiện kiểm tra giám sát dòng tiền chuyển về ngân hàng (theo mẫu quy định) • Việc kiểm tra điều kiện phê duyệt chuyển dòng tiền phải thể hiện: • Số tiền chuyển về trong kỳ • Số tiền đã chuyển về • Tỷ lệ chuyển tiền: số phát sinh có/số tiền chuyển về theo phê duyệt
Phụlục 6 – Quảnlýdoanhthu/dòngtiền • Biến động về doanh thu và phươn pháp ghi nhận doanh thu • Nguyên nhân, lý do khách hàng không thực hiện • Căn cứ vào kết quả kiểm tra, đơn vị kinh doanh thực hiện giám sát dòng tiền theo mẫu sau
Phụlục 7 – Hồsơtáithẩmđịnh • Tờ trình thẩm định của đơn vị kinh doanh • Biên bản họp ban tín dụng (theo mẫu) • Báo cáo thẩm định của Phòng thẩm định • Báo cáo thẩm định giá (nếu có) • Phiếu phê duyệt cấp tín dụng • Các tài liệu khác (nếu cần thiết)