1 / 14

Đầu Độc Nhau 4

Đầu Độc Nhau 4. Nhấn space bar hay mouse để thay trang. Hôm nay kính mời các bạn đến thăm vài hãng sản xuất thực phẩm. Tôi trích nguyên văn từ webpage hay báo chí trong nước hiện nay. 1. Kinh hoàng công nghệ sản xuất đũa, tăm, tre (23/11/2007)

vienna
Télécharger la présentation

Đầu Độc Nhau 4

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Đầu Độc Nhau 4 Nhấn space bar hay mouse để thay trang Hôm nay kính mời các bạn đến thăm vài hãng sản xuất thực phẩm. Tôi trích nguyên văn từ webpage hay báo chí trong nước hiện nay. 1. Kinh hoàng công nghệ sản xuất đũa, tăm, tre (23/11/2007) 2. “Sát thủ vô hình” trong mứt tết, dưa kiệu (01/02/2007) 3. Thấy họ làm thiệt... ớn (02/02/2007) 4. Câu chuyện “nước tương” (06/06/2007) Các bạn có ít thì giờ thì đọc lướt qua chỉ đọc những phần tôi high light màu vàng cho nhanh. Còn các bạn không có thì giờ thì xin delete giùm nhưng đừng “càm nhàm nghe”. Tôi viết cái nầy ra mất thì giờ, chỉ mong là bà con mình biết được chút nào tránh chút đó, để đau bịnh khổ thêm. Ghi Chú: Chữ màu vàng và nghiêng là do tôi thêm vào. Huỳnh Chiếu Đẳng 26-Nov-07

  2. Trước khi vào đề tài hôm nay tôi kể 3 chuyện ngoài chợ quí bạn nghe chơi: 1. Cách nay vài tháng cá “Điêu Hồng” (?) được bày bán tại các tiệm thực phẩm vùng nầy đắt hàng đến độ người mua đứng sắp hàng, giá cả rất cao. Nhưng mới vài ba ngày trước, một bà nội trợ đang đứng lựa con cá Điêu Hồng mập ú, bán rẻ hơn khi trước, thì một bà khác nói nhỏ: “Đừng có mua cô ơi, không biết ở Việt Nam họ nuôi bằng giống gì mà nhiều người ăn bị bịnh dữ lắm, ung thư nữa đó cô. Bây giờ cô thấy nó bán rẻ rề mà có ai mua đâu”. 2. Mới hôm qua đây, tại quầy thịt quay, một cô ăn mặc rất bảnh bao nói với ông bán thịt: “Bán cho tôi 2 pound thị quay ba rọi mỡ nhiều” Ông bán thịt nói : “ Ba rọi thì có mỡ rồi, nhưng tôi chỉ còn miếng ba rọi nầy mỡ hơi ít thôi, cô lấy miếng nầy đi”. Cô khách nói: “Không mỡ không ngon, tôi không thích đâu”. Xong bỏ ra khỏi tiệm. Lần đầu tiên tôi thấy có người không cữ mỡ. Vì không hiểu biết hay vì bất cần, hay muốn ông xã sớm ra đi, tôi định hỏi vậy chớ ông xã cô đóng bảo hiểm nhân thọ bao nhiêu vậy? 3. Sau ngày Trung Thu vừa qua, các tiệm buôn thực phẩm và bánh trái nơi đây bày các hộp bánh Trung Thu ra bán nửa giá. Tôi gặp mộ bà nội trợ lựa bốn năm hộp bánh thật đẹp bỏ vào xe. Bổng một bà khác cầm hộp bánh chỉ cái nhãn giấy trắng nhỏ xíu dán trên đó. Bà khách vội vã lấy hết các hộp bánh đã lực bỏ trở lại, không mua. Tôi nhìn lại trên đó có chữ Made in VN. Tất cả là chuyện thật. HCĐ

  3. “Sát Thủ Vô Hình” Trong Mứt Tết, Dưa Kiệu 05:06' AM - Thứ năm, 01/02/2007  Webpage trong nước Nguồn tin: http://dddn.com.vn/Desktop.aspx/TinTuc/VanHoa-XaHoi/Sat_thu_vo_hinh_trong_mut_tet_dua_kieu/ Người tiêu dùng đã được cảnh báo: trong bánh phở có formol, giò chả có hàn the, bún có chất tẩy trắng; nhưng ngay cả các loại thực phẩm như mứt, dưa, kiệu… thì cho đến nay, vẫn chưa hề có một sự kiểm tra, khảo sát nào của cơ quan chức năng. “Cận cảnh” vài “lò” sản xuất Qua “mai mối”, bà Sáu - chủ “lò” mứt me gần KCX Tân thới hiệp, quận 12 - đồng ý cho chúng tôi tham quan “dinh cơ” của bà. Đó là một khu bếp dựng tạm sau nhà, vài chiếc nồi loại lớn và đủ loại rổ rá, vải bạt để đựng me thành phẩm và chưa thành phẩm. Nồi mứt trên bếp được một người dùng một cây gỗ dài đen sì, đảo liên tục. Bà Sáu bốc cho tôi thử một miếng mứt vừa ra lò. Tôi nghi ngại, liệu để lâu thì mứt sẽ không còn được độ dẻo và mềm như vậy, bà khẳng định: “Để một năm cũng không sao! Năm nay bán không hết thì sang năm bán tiếp vẫn không bị hư…”. Bà còn cho chúng tôi xem loại bột màu trắng chống mốc để tăng tuổi thọ của mứt thêm vài tháng. “Để một năm Bà còn cho chúng tôi xem loại bột màu trắng chống mốc để tăng tuổi thọ

  4. Đến một cơ sở chuyên lột hành kiệu trên đường Phan Văn Trị, Q.Gò Vấp, chúng tôi thực sự kinh hoàng vì đó là một căn nhà lụp xụp nằm trên bờ mương nhỏ lềnh bềnh rác rưởi. Kiệu không cần rửa, được đổ ngâm trong những thùng nước lớn nồng nặc mùi thuốc tẩy. Một góc khác, kiệu được đổ ra sàn nhà bốc mùi thum thủm, có mấy người đang đứng đạp. Một góc khác lại có vài người đang xúm xít ngồi cắt… kiệu thành phẩm (chưa muối) trắng tinh. Một chị đang làm giải thích: “Ngâm thứ nước này thì lớp vỏ bên ngoài kiệu mau tróc, chỉ cần đạp sơ qua và cắt rễ nữa là sạch, đỡ mất công mà giá bán cũng rẻ hơn…”. Loanh quanh một lúc, tôi dúi vào tay chị 50 ngàn đồng với lời đề nghị xin học hỏi kinh nghiệm muối kiệu. Chị đồng ý, dẫn tôi sang một con hẻm khác để gặp dì Hai. Sau khi mua vài hũ dưa món để làm quen và cam kết không cướp mối làm ăn, dì Hai “bật mí”: chỉ cần vài chục ngàn cho một bọc chất chống úng, chống thối là dùng cho cả trăm ký hành kiệu. Đến… chợ “phụ gia” Kim Biên Ngày 20-1, theo lời hẹn, dì Hai - cũng là người chuyên làm dưa kiệu bỏ mối cho các chợ, dẫn chúng tôi ra chợ Kim Biên (Q.5) mua các chất phụ gia. Người bán giới thiệu món dưa kiệu muốn để được lâu, không bị úng thối thì nên dùng bột chống mốc Benzoate, hàng Trung Quốc giá từ 25-50 ngàn đồng/kg. Cao cấp hơn, một chủ hàng còn giới thiệu loại bột Nippon Gohsei của Nhật (không hề thấy một nhãn phụ bằng tiếng Việt nào) giá 85 ngàn đồng/2 gói 0,5kg, chỉ cần nửa ký là có thể dùng cho 100 kg dưa kiệu. Muốn để cho dưa kiệu cũng như mứt được trắng và trông ngon mắt hơn thì dùng loại dung dịch không màu (nồng nặc mùi Flor) giá 20 ngàn đồng/lít. rác rưởi. Kiệu không cần rửa, được đổ ngâm trong những thùng nước lớn nồng nặc mùi thuốc tẩy. Một góc khác, kiệu được đổ ra sàn nhà bốc mùi thum thủm, có mấy “bật mí”: chỉ cần vài chục ngàn cho một bọc chất chống úng, chống thối là dùng cho Benzoate, hàng Trung Quốc giá từ 25-50 ngàn đồng/kg. dung dịch không màu (nồng nặc mùi Flor) giá 20 ngàn đồng/lít.

  5. Năm giờ chiều hôm sau, chúng tôi lại được H. - một người bán mứt “lưu động” ở chợ Bà Chiểu (Q.Bình Thạnh) dẫn đi mua phụ gia làm mứt. Có rất nhiều loại màu dành để làm mứt: xanh, đỏ, vàng, chocolate… cùng đủ các mùi hương: bí, khoai môn, dừa, vani… dạng bột có, lỏng có với đủ loại giá từ 20-40 ngàn đồng/g. Người bán nói dạng lỏng được nhiều người chọn hơn vì đã được chế biến sẵn, sử dụng nhanh gọn. Thậm chí, để mứt dẻo hơn còn có một loại bột màu cam hơi sền sệt. Tại một sạp hàng phía trái cổng chợ, là khách quen nên H. chỉ cần nói “vàng, xanh” là chủ sạp tự động xách ra hai can nhựa nhỏ đựng thứ nước có màu xanh và vàng với giá thỏa thuận là 15 ngàn đồng/can. Anh ta giảng giải: “Loại này được pha sẵn, chỉ cần hòa một ít vào nước lã, bỏ dừa tươi vào ngâm cho thấm trước khi làm mứt là được”. Trước khi rời chợ, H. còn mua thêm một ít bột làm dẻo “có như vậy mứt dừa mới dẻo, dây dài không bị gãy”. Tôi hỏi H. về loại bột chống mốc mà bà Sáu dùng trong mứt me, H. cho biết “ở chợ này bán đầy ra, nhưng chỉ loại mứt nào ướt mới phải dùng, còn mứt dừa khô nên không cần”. H. giới thiệu thêm với tôi một loại phẩm màu đựng trong lọ nhỏ như lọ thuốc nhỏ mắt, một lốc có năm màu, ngoài bao bì có ghi cơ sở sản xuất là Xuân Phương nhưng không hề ghi các thành phần, hướng dẫn sử dụng, không ghi số đăng ký quản lý chất lượng. Theo ghi nhận của chúng tôi, những mặt hàng bán chạy nhất hiện nay ở chợ Kim Biên là các hóa chất sử dụng trong các loại thực phẩm: formol, hàn the, muối diêm, Lauryl sulfate (chất tẩy rửa), các loại hương rượu như Henessy, Whisky… và hương liệu làm mứt, bánh, muối dưa kiệu, chè… làm mứt: xanh, đỏ, vàng, chocolate… cùng đủ các mùi hương: bí, khoai môn, dừa, vani… dạng bột có, lỏng có với đủ loại giá từ 20-40 ngàn đồng/g. Người bán nói dạng Trước khi rời chợ, H. còn mua thêm một ít bột làm dẻo “có như vậy mứt dừa mới dẻo, dây dài không bị gãy”. Tôi hỏi H. về loại bột chống mốc mà bà Sáu dùng trong mứt Biên là các hóa chất sử dụng trong các loại thực phẩm: formol, hàn the, muối diêm, Lauryl sulfate (chất tẩy rửa), các loại hương rượu như Henessy, Whisky… và hương liệu làm mứt, bánh, muối dưa kiệu, chè…

  6. Thưa quí bạn, chắc là quí bạn ngán đọc những chuyện dài nầy lắm rồi. Mong những vị chủ hãng điếc không sợ súng nghe được chút nào, và bớt đi chuyện làm ăn ở bất nhân thất đức. (chữ vàng nghiêng là của tôi HCĐ) Tác hại ra sao? Theo các chuyên gia y tế thì hàn the, muối diêm, phân đạm đều có tác dụng giữ cho thực phẩm (nhất là thịt cá) nhìn bên ngoài có vẻ cứng, tươi đỏ… dễ đánh lừa người mua. Hàn the thực chất là muối của axit boric (H2CO3), có tác dụng làm cho thực phẩm dai. Nhưng sau khi sử dụng, khoảng 15% được tích luỹ trong cơ thể, tập trung ở gan, óc, tim, phổi, dạ dày, ruột, thận… gây nên hiện tượng khó tiêu, chán ăn, mệt mỏi, gây ngộ độc cấp tính với triệu chứng thường gặp là tổn thương da, rối loạn tiêu hóa, nôn mửa, tiêu chảy cấp, sốc, trụy tim mạch. Nếu dùng lâu dài có thể gây ngộ độc mãn tính, làm thoái hóa cơ quan sinh dục, suy yếu khả năng sinh sản, gây tổn thương bào thai, gây tổn thương gan… có thể dẫn đến ung thư. Muối diêm (NaNO2, NO2), làm cho thịt có màu đỏ bền vững. Chất chuyển hóa cuối cùng là NO2 (nitrit) là chất gây độc nhất. Các nitrit làm cho hồng cầu không tiếp nhận được oxy, đặc biệt là ở trẻ em. Một liều nhỏ muối NaNO2 cũng có thể gây tử vong trong vài phút do trụy tim mạch, có thể có các triệu chứng kèm theo khác như đau bụng, ói mửa, tím tái… Ai chết rán chịu chớ người sản xuất đâu có ăn. Cái nầy gọi là biết là ác nhưng vẫn làm. Qúi vị chủ lò ngèo khó đến độ phải bất nhân như vậy hay sao? Tại sao? HCĐ

  7. BS Nguyễn Đức An - Chánh thanh tra Sở Y tế TP.HCM cho biết: Điều nguy hiểm của những chất “phụ gia” này là hậu quả phải sau vài năm mới thấy, chứ không gây chết tức thì, nên người tiêu dùng rất chủ quan. Mức độ sử dụng các loại hóa chất làm phụ gia trong thực phẩm hiện nay đang ở mức báo động. Lẽ ra, những chất phụ gia thực phẩm phải được đưa vào danh mục kiểm soát của ngành y tế và những hộ kinh doanh chất phụ gia cần phải đăng ký để được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm. Nhưng do việc phân cấp, việc quản lý chợ hóa chất thuộc thẩm quyền của Sở Thương mại và Sở Thương mại cũng chỉ biết các hộ này đăng ký kinh doanh hóa chất, còn hóa chất đó là gì, mức độ độc hại ra sao, nguồn gốc từ đâu… là vấn đề vẫn bị buông lỏng. Nguồn:Phụ nữ TP.HCM phẩm phải được đưa vào danh mục kiểm soát của ngành y tế và những hộ kinh doanh chất phụ gia cần phải đăng ký để được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn vệ Không lẽ ông Bác Sĩ nầy đang mơ ngủ, nói chuyện viễn vong dễ sợ, nghe thật khôi hài. Thôi nghe quí bạn tôi mà nói tiếp e mích lòng, nhường quí bạn nói đi.

  8. Thấy Họ Làm Thiệt... Ớn 05:23' AM - Thứ sáu, 02/02/2007 “Có lẽ ai nhìn thấy việc sản xuất nước tương cũng sẽ không dám ăn như tôi!”, bác sĩ Trần Văn Ký - phụ trách chuyên môn văn phòng phía Nam, Hội Khoa học kỹ thuật an toàn thực phẩm VN - nói. Để kiểm chứng, chúng tôi đi thực tế. Thùng “đen đen” chứa gì? “Thật kinh khủng khi chứng kiến tận mắt việc sản xuất (SX) nước tương” - bác sĩ Trần Văn Ký nói. Theo bác sĩ Ký, từ năm 2001 khi còn công tác tại Trung tâm Y tế dự phòng TP.HCM, ông đã trực tiếp đi thanh kiểm tra và chứng kiến việc SX nước tương ở một số cơ sở (CS). Trừ một số ít CS lớn kiểm soát chặt chẽ nguyên liệu, phụ gia, chất bảo quản..., đa số không biết rõ nguồn gốc các sản phẩm này thế nào; không thực hiện kiểm nghiệm đầu vào, mua nguyên liệu, phụ gia, chất bảo quản trôi nổi. Việc sử dụng các chất phụ gia, chất bảo quản cũng rất tùy tiện theo cảm tính nên thường dẫn đến quá liều... Thực trạng này đến nay vẫn chưa thay đổi được bao nhiêu” - bác sĩ Ký cho biết thêm. (ai mà biết) trạng này đến nay vẫn chưa thay đổi được bao nhiêu”

  9. Trong số này có một thùng phuy bằng nhựa để một thứ nước đen sì, sền sệt, nổi váng dầu không được che đậy. Bên trong thùng cắm một đoạn tre dài, mốc bẩn. Tôi hỏi thùng này đựng gì, chủ CS cho biết t “thùng đen đen” là nước tương mới được chế biến ở giai đoạn đầu. Dù chỉ là một CS nhỏ với hai công nhân, nhưng theo chủ CS, mỗi tháng họ xuất bán ra thị trường hơn 10.000 lít nước tương. Xác bánh dầu và hóa chất công nghiệp Chủ một CSSX nước tương ở quận Gò Vấp - đề nghị không nêu tên - cho biết: “Để SX nước tương, chúng tôi đến khu vực “bọng dầu” thuộc địa bàn huyện Hóc Môn mua nguyên liệu. Nguyên liệu là bã đậu phộng hoặc bã đậu nành (còn gọi là bánh dầu) đã được các công ty SX dầu ăn ép lấy hết dầu, bỏ đi. Một ký bánh dầu giá dao động 4.000-5.000đ tùy thời điểm và tùy loại. Để SX ra 200 lít nước tương, chỉ cần lấy gần 100kg bánh dầu đem nấu với khoảng 75kg hóa chất acid clohydric (HCl). Sau đó để nguội rồi cho tiếp khoảng 33kg xút (NaOH) hoặc soda ash (Na2CO3). Qua giai đoạn này, sản phẩm được đem lược bỏ xác, chỉ lấy nước trong và đem nấu lại lần hai. Trong lần nấu này sẽ cho thêm đường, bột ngọt, muối hột, phẩm màu, chất bảo quản (chống mốc), hương liệu nước tương cho dậy mùi thơm... là hoàn thành công đoạn SX cho ra thành phẩm. “thùng đen đen” hóa chất công nghiệp hóa chất acid clohydric (HCl).

  10. Cũng theo chủ CS này, liều lượng các phụ gia, hóa chất... được “nêm, nếm” thế nào là “bí quyết” riêng của mỗi CS nhưng thường dựa theo kinh nghiệm. “Qui trình” từ khi SX cho đến khi ra sản phẩm, tùy nấu một mẻ nhiều hay ít mà chỉ mất hai hoặc ba ngày! Còn theo một CSSX nước tương, hóa chất dùng để SX nước tương được mua ở nhà máy hóa chất Biên Hòa, Đồng Nai hoặc chợ Kim Biên. “Mỗi lần đi Biên Hòa, chúng tôi mua hẳn 1 tấn acid clohydric để giá rẻ hơn (chỉ khoảng 1.500đ/kg). Nếu mua ở chợ Kim Biên giá cao hơn 500-1.000đ/kg. Xút hoặc soda ash cũng chỉ khoảng 4.000-6.000đ/kg, tùy loại” - chủ CS nói. Khi chúng tôi hỏi những hóa chất này là hóa chất thực phẩm hay công nghiệp, chủ CS lưỡng lự một hồi rồi nói “hóa chất thực phẩm chứ”. Tuy nhiên, khi chúng tôi hỏi mượn những hóa đơn mua bán hóa chất, phụ gia của các nhà cung cấp cho CS thì ông bảo: “Bỏ hết rồi, với lại người ta nói là hóa chất thực phẩm mà”. Theo bác sĩ Ký, đến nay đa số CSSX nước tương vẫn dùng hóa chất công nghiệp để SX, như acid clohydric để thủy phân bánh dầu, rồi trung hòa bằng xút và soda ash. Giá hóa chất dùng trong công nghiệp rẻ hơn nhiều lần so với hóa chất dùng trong thực phẩm. Và các hóa chất công nghiệp luôn có hàm lượng tạp chất rất cao và chứa nhiều loại độc chất mà người ta khó và chưa phát hiện chúng. Còn giá của các loại hóa chất thực phẩm rất đắt, đòi hỏi độ tinh khiết cao và an toàn nên hiện nay muốn mua những hóa chất thực phẩm này cũng ít có nơi bán. Có lẽ vì vậy, nhiều CSSX đã chạy theo lợi nhuận mà “quên” sức khỏe người tiêu dùng. Trong khi đó chất lượng nước tương của những CSSX này chưa được cơ quan chức năng kiểm soát chặt chẽ ngay từ đầu vào. các hóa chất công nghiệp luôn có hàm lượng tạp chất rất cao và chứa nhiều loại độc chất

  11. Chất độc trong dầu hàu gây ung thư, ngày nào qúi bà khi nấu ăn cũng dùng cả đống dầu hàu, vào tiệm ăn thì gọi món “Cải Làn Dầu Hàu”. Tiệm ăn người Hoa có thói quen là món nào cũng nêm dầu hàu. Chất gây ung thư không sợ vậy mà sợ bột ngọt, khôi hài dễ sợ !!! Chưa kể trong quá trình SX có thể sinh ra độc tố gây ảnh hưởng sức khỏe cho con người là 3-Monochloropropane-1,2-diol (3-MCPD) do phản ứng của acid clohydric với hàm lượng lipit có trong thực phẩm. Nhiều nghiên cứu khoa học đã chứng minh khi có mặt 3-MCPD với hàm lượng quá cao sẽ tạo thành 1,3-DCP là chất gây đột biến gen ở người. Nguồn:TT khi có mặt 3-MCPD với hàm lượng quá cao sẽ tạo thành 1,3-DCP là chất gây đột biến gen ở người. Chất nầy có nhiều trong một số nhãn hiệu dầu hàu và “nước tương” đang bày bán tại Mỹ. Đây là những nhãn hiệu lâu đời do những hãng lớn sản xuất. Chuyện loại bỏ chất 3-MCPD rất khó khăn, vì nó tự động sinh ra trong hoá trình sản xuất. Cách nay vài năm, chánh phủ Anh, Úc, Canada …đã liệt kê và cấm bán khoảng trên 10 nhãn hiệu nuớc tương và dầu hàu thông dụng bày bán lâu năm tại Mỹ và các quốc gia vừa kể. Cũng như “bột ngọt” là chất sinh ra tự nhiên khi sản xuất nước tương hay thuỷ phân protein từ nguồn thực vật hoặc động vật. Nước tương phần lớn được sản xuất bằng cách thuỷ phân đậu nành và một số nhỏ là từ cách thuỷ phân xương gia súc dưới tác dụng của hoá chất. Ngày xưa nước tương được sản xuất bằng cách lên men đậu nành. Cách nầy ngày nay ít dùng vì cần thời gian nhiều tháng mới thành. Dầu lên men hay thuỷ phân, trong nước tương vẫn có bột ngọt (=mono sodium glutamate = MSG) Các bạn vào bếp lấy chai dầu hàu ra xem thử thành phần đi: thành phần lớn nhất có trong chai dầu hàu là bột ngọt. Một chai như vậy chứa cả trăm gram MSG. HCĐ

  12. Kinh Hoàng Công Nghệ Sản Xuất Đũa, Tăm, Tre Webpage trong nước  Nguồn tin: http://www.vtc.vn/xahoi/doisong/168581/index.htm Cập nhật lúc 8h28 GMT+7, ngày 23/11/2007 Có một điều ít ai ngờ đến là với những vật dụng nhỏ nhưng không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày như đũa và tăm lại có lắm chuyện để bàn. Và chúng cũng là một trong những tác nhân gây mất an toàn đối với sức khỏe người tiêu dùng. Tăm, đũa tre ... siêu rẻ Theo chân một cô bạn chuẩn bị mở quán cơm văn phòng, chúng tôi đến một ngõ nhỏ nằm trên đường Tôn Đức Thắng, Hà Nội. Đây là một đầu mối lớn, chuyên cung cấp đũa “sạch” dùng một lần, tăm tre và hộp đựng thức ăn chín cho các nhà hàng, quán ăn trên địa bàn Hà Nội. Một người phụ nữ tự giới thiệu là nhân viên của cơ sở sản xuất M., giới thiệu giá cả với chúng tôi tôi: Một hộp đựng cơm nhiều ngăn có giá 350 đồng/chiếc, hộp nhỏ hơn đựng xôi hoặc thức ăn chín có giá 150 đồng/chiếc, tăm tre hương quế 25.000đồng/kg, đũa tre 80đồng/đôi. Khi tôi hỏi: “Bọn chị mua số lượng lớn cho tiện, nhưng để lâu, tăm và đũa có mốc không em?” Cô trả lời ngay chẳng chút đắn đo: “Chị có thể để đến hết... đời em cũng chẳng mốc. Chúng em đã tẩm ướp và sấy cực cẩn thận rồi”. hương quế Chúng em đã tẩm ướp và sấy cực cẩn thận rồi”.

  13. Lấy lý do chờ gặp người quản lý cơ sở để “thương lượng giá cả, đặt hàng với số lượng lớn”, chúng tôi lân la ra căn phòng phía ngoài, nơi 6,7 người thợ đang ngồi bệt dưới đất, đóng tăm và đũa vào túi nilông. Một người thợ hồn nhiên cho biết rằng làm ở đây khá lâu rồi nhưng chưa bao giờ nghe ai nói tăm hay đũa bị mốc, phải trả lại. Nhìn đống tăm và đũa chưa vào bao nằm “trần trụi”, chất đống trên nền nhà lẫn với guốc dép và vô vàn thứ bụi bẩn khác, không hiểu những hậu quả nào sẽ xảy ra khi những đôi đũa, cái tăm ấy rồi sẽ được đưa lên miệng. Sức khỏe người tiêu dùng đang bị... thả nổi Đũa tre, tăm tre có mặt trong tất cả các nhà hàng, quán ăn hay trong mỗi gia đình. Nhất là bây giờ khi “công nghệ” ngày càng phát triển, nhiều nhà hàng, quán ăn đã sử dụng đũa tre dùng một lần, được đóng gói từng đôi một trong một vỏ bao nilông trông có vẻ rất sạch sẽ và an toàn. Tăm tre cũng vậy, được vót nhọn sẵn hai đầu, giúp các “thượng đế” đỡ phần thao tác, tiện dăm bảy đường. Đi sâu tìm hiểu xuất xứ của những đôi đũa, cái tăm ấy, mới giật mình kinh hãi vì công nghệ sản xuất, hấp sấy và bảo quản của chúng... Sau gần một tiếng chờ đợi và cố gắng thuyết phục cô nhân viên cho chúng tôi xem xưởng sản xuất để “đặt khuôn làm hàng riêng với số lượng cực lớn” nhưng cô này vẫn một mực lắc đầu, kiên quyết chỉ giao dịch tại trụ sở. guốc dép và vô vàn thứ bụi bẩn khác, không hiểu những hậu quả nào sẽ xảy ra khi những đôi đũa, cái tăm ấy rồi sẽ được đưa lên miệng. 

  14. Một người thợ nói với chúng tôi rằng không nên tìm đến xưởng sản xuất làm gì bởi ở đó “cực bẩn và không thể thở được vì có rất nhiều hóa chất”. Anh thợ này cũng nói thẳng với chúng tôi rằng chỉ khuất mắt cho qua, chứ nếu đến xưởng, sẽ không bao giờ chúng tôi dám sử dụng tăm tre, đũa tre hay các hộp đựng cơm nữa. Anh cũng nói thêm rằng nguyên liệu sản xuất ra các thứ “đưa vào miệng” ấy đều rất rẻ, rất bẩn và tất nhiên là cơ cơ sở nào cũng sẽ đặt lợi nhuận lên trên hết nên đừng hỏi đến “sức khỏe người tiêu dùng”, nghe câu này xa lạ và... buồn cười lắm. (Theo Sức khỏe Đời sống) đó “cực bẩn và không thể thở được vì có rất nhiều hóa chất  E rằng có bạn chịu khó đọc tới đây nói thầm chuyện ở Việt Nam ăn thua chi tới tôi đang ở Mỹ, ở Pháp, ở Canada nầy… Nếu cùng ý nghĩ thì những chuyện nầy mắc mớ chi tôi tội chi phải “la làng” như thế nầy cho “chúng” ghét. Xin trả lời: Chúng ta buốn chung cho người Việt Nam mính, cần chi liên hệ tới bản thân hay không. Thưa quí bạn, hiện giờ bánh kẹo mức, cá khô, tôm khô loại quà ăn chơi, trái cây xấy khô, trái cây “ngâm cam thảo” , bánh phòng bánh tráng, gạo xấy ngào đường, kẹo ô mai… bán trong các tiệm bánh kẹo tại Mỹ phần lớn nhập cảng từ Việt Nam và Trung Quốc. Có khi chủ tiệm để nguyên”bao bì” có khi chủ tiệm chia nhỏ ra và không thấy xuất xứ. Ngoài ra đủa tre, tăm tre dùng trong các quán ăn tại Mỹ không rõ là nhập cảng từ nước nào. Thông thường nơi nào bán rẻ thì nhà buôn mua để cạnh tranh giá . Hai nơi có hàng hoá rẽ nhất là Trung quốc và Việt Nam. Xin hạ màn vãng hát nơi đây. HCĐ

More Related