1 / 51

TÍNH ĐA DẠNG VỀ XU HƯỚNG NGHỆ THUẬT VÀ CẢM QUAN THẨM MĨ TRONG VĂN HỌC QUỐC NGỮ VIỆT NAM TRƯỚC 1945

TÍNH ĐA DẠNG VỀ XU HƯỚNG NGHỆ THUẬT VÀ CẢM QUAN THẨM MĨ TRONG VĂN HỌC QUỐC NGỮ VIỆT NAM TRƯỚC 1945 PGS TS Nguyễn Thành Thi ĐHSP TP HCM. 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 2. SỰ ĐA DẠNG VỀ XU HƯỚNG NGHỆ THUẬT 3-4. CÁI ĐẸP VÀ SỰ ĐA DẠNG THẨM MĨ . TƯƠNG TÁC THỂ LOẠI VÀ TƯƠNG TÁC THẨM MĨ

amber
Télécharger la présentation

TÍNH ĐA DẠNG VỀ XU HƯỚNG NGHỆ THUẬT VÀ CẢM QUAN THẨM MĨ TRONG VĂN HỌC QUỐC NGỮ VIỆT NAM TRƯỚC 1945

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TÍNH ĐA DẠNG VỀ XU HƯỚNG NGHỆ THUẬT VÀ CẢM QUAN THẨM MĨ TRONG VĂN HỌC QUỐC NGỮ VIỆT NAM TRƯỚC 1945 PGS TS Nguyễn Thành Thi ĐHSP TP HCM

  2. 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 2. SỰ ĐA DẠNG VỀ XU HƯỚNG NGHỆ THUẬT 3-4. CÁI ĐẸP VÀ SỰ ĐA DẠNG THẨM MĨ . TƯƠNG TÁC THỂ LOẠI VÀ TƯƠNG TÁC THẨM MĨ 4. CÁI ĐẸP VÀ SỰ ĐA DẠNG THẨM MĨ TRONG CẢM QUAN LÃNG MẠN VÀ HIỆN THỰC Ở VN 1930-1945 5. CÁI ĐẸP ĐA DẠNG TRONG SÁNG TÁC CỦA MỘT SỐ NHÀ VĂN 1930-1945

  3. CÂU HỎI: 1) Hiểu biết của anh/ chị về: hiện đại hóa văn học; 2) Cơ sở hình thành và đặc điểm của xu hướng văn học lãng mạn/hiện thực/cách mạng (2) 3) Về mối quan hệ giữa các đặc điểm văn học 1930-1945

  4. 4) Bình luận về đặc điểm: tính phức tạp/ sự phân hóa phức tạp của tình hình phát triển văn học 1930-1945 (2) 5) Từ thực tiễn sáng tác, lý luận - phê bình văn học, bàn về mối quan hệ giữa sự đa dạng về xu hướng nghệ thuật và sự đa dạng thẩm mĩ trong văn học quốc ngữ VN (2)

  5. BÀI TẬP: 1) BànvềsựđadạngthẩmmĩtrongvănhọcquốcngữViệt Nam trước 1930 (trêncơsởliênhệ so sánhvớivănhọcHánNôm). 2) Bànvềsựđadạngthẩmmĩtrongsángtáccủamột/ mộtsốtácgiảvănxuôithuộcvănhọc 1930-1945 (VũTrọngPhụng, NgôTấtTố, NguyễnCôngHoan, Nam Cao, Thạch Lam, NhấtLinh, KháiHưng,…)

  6. BÀI TẬP: 3) Bàn về sự đa dạng thẩm mĩ trong sáng tác của một/ một số tác giả Thơ Mới 1932-1945 (Xuân Diệu, ,…) 4) Bàn về sắc điệu của cái bi, cái hài, cái hùng trong Thơ mới 5) Bàn về sắc điệu của cái bi, cái hài, cái hùng trong văn xuôi TLVĐ 6) Bàn về sắc điệu của cái bi, cái hài, cái hùng trong văn xuôi hiện thực chủ nghĩa 1930-1945.

  7. BÀI TẬP: 7) Bàn về sự đa dạng thẩm mĩ trong Vũ Như Tô 8) Bàn về sự đa dạng thẩm mĩ trong Từ ấy và Nhật kí trong tù 9) Sự đa dạng thẩm mĩ nhìn từ các “tuyên ngôn nghệ thuật” của nhà văn thế hệ 1930-1945

  8. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG • 1.1. Nhìnchungvềsựpháttriểncủavănhọcquốcngữ VN trước 1945 • 1.1.1. Quátrìnhquốcngữhóavàhiệnđạihóa • 1.1.2.Quátrìnhđạichúnghóavàđadạnghóa • 1.1.3.Từtruyềnthốngđếnhiệnđại • 1.2. Mộtsốkháiniệmliênquan

  9. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG • 1.2. Mộtsốkháiniệmliênquan • - “tiếntrìnhvănhọc” • truyềnthốngvàcáchtân • phânkìlịchsửtiếntrìnhvh • - tínhcộngđồngloạihìnhtrongsựpháttriểncủavănhọc (CN hiệnthựctrongvănhọcNga, Việt Nam)

  10. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG • 1.2. Mộtsốkháiniệmliênquan • - “kiểusángtác”(PTST), “khuynhhướng”, • “xuhướng”/“tràolưu”, • “trườngphái”, • “phươngphápsángtác”, • “phongcách”/ “dòngphongcách” • => “xuhướngnghệthuật”: 1) tràolưu; 2) hướngđitrongnghệthuật/tậphợp

  11. 1.2. Mộtsốkháiniệmcơsở • “Xuhướngnghệthuật”: • tràolưu: khuynhhướng (nghĩahẹp): liênkếtmộtnhómnhàvăncùngchunga) lậptrườngchínhtrị-xãhội; b) quanđiểmtưtưởngthẩmmĩ; c) quanniệmnghệthuậtvềthếgiới, con người. • 2) khuynhhướng: nghĩarộnghướngđitrongnghệthuật/tậphợplỏng • 3) trườngphái: nhómnhàvănđềxướngcươnglĩnhsángtác; cóthủlĩnhmangtầmảnhhưởnglớn

  12. 1.3. MộtsốkhuynhhướngvàtràolưuvhthếgiớicóảnhhưởngđếnvhViệt Nam a) Nhữngkhuynhhướngvàtràolưutiềnhiệnđại: - Chủnghĩacổđiển (Classicism) - Chủnghĩatìnhcảm (sentimentalism) - Chủnghĩalãngmạn (Romanticism) - Chủnghĩahiệnthực (Realism), Chủnghĩahiệnthựcphêphán (Critical Realism)

  13. 1.3. MộtsốkhuynhhướngvàtràolưuvhthếgiớicóảnhhưởngđếnvhViệt Nam • b) Nhữngkhuynhhướngvàtràolưuhiệnđại: • Chủnghĩatựnhiên (Naturalism) • - Chủnghĩahiệnthực XHCN (Socialist Realism) • - Chủnghĩatânhiệnthực(Neorealism)

  14. c) Nhữngkhuynhhướngvàtràolưuhiệnđạichủnghĩa: - Chủnghĩaấntượng(Impressionism) - Chủnghĩatượngtrưng(Symbolism) - Chủnghĩavịlai(Futurism) - Chủnghĩa dada (Dadaism) - Chủnghĩasiêuthực(Surrealism) - Chủnghĩabiểuhiện(Expressionism) - Chủnghĩahiệnsinh(Existentialism)

  15. d) Nhữngkhuynhhướngvàtràolưuhậuhiệnđạichủnghĩa: • - Chủnghĩahiệnthựchuyềnảo(Magical Realism) • - Chủnghĩahậuhiệnđại(Postmodernism) • Câuhỏi: • Giảithíchkháiniệm/cơsởhìnhthành • Kểtêntácgiảtiêubiểu (thếgiới) • Sựtiếpthu, ảnhhưởngtạiViệt Nam

  16. Chủnghĩatìnhcảm (sentimentalism) • - Ra đờinhữngnăm 50-60 thếkỉ XVIII (Anh – Pháp, Đức, Mỹ) • Đềcaotìnhcảm, thỏamãnthựctạiđượclýtưởnghóa; tínhcáchvàhoàncảnhítthayđổi. Khôngphủnhậnthựctạinhândanhmộtthếgiớimangtínhlýtưởng • Chốnglạichủnghĩaduylý; sùngbái con ngườitựnhiên, đacảmnhưngtrừutượng • Thếgiới: J.J

  17. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG • 1.4. Mộtsốkháiniệmcơsở • - “Cáiđẹp” và “cảmhứng/cảmquanthẩmmĩ” • - “Cảmquanlãngmạn”/“Cảmquanhiệnthực” • - “Sựđadạngthẩmmĩ”/ “đadạnghóathẩmmĩ”

  18. Xemxét: • lậptrườngchínhtrị - xãhội; • quanđiểmtưtưởng - thẩmmĩ; • quanniệmnghệthuậtvềthếgiới, con người.

  19. 2. SỰ ĐA DẠNG VỀ XU HƯỚNG NGHỆ THUẬT 2.1. Xu hướng văn học và xu hướng nghệ thuật 2.2. Ba trào lưu và tính đa dạng về xu hướng nghệ thuật 2.3. Trào lưu văn học LMCN? 2.4. Trào lưu văn học HTCN? 2.5. Trào lưu văn học Cách mạng?

  20. 2. SỰ ĐA DẠNG VỀ XU HƯỚNG NGHỆ THUẬT Các xu hướng văn học (1930-1945) 1.2.1. Đặc trưng về nguyên tắc tiếp cận hiện thực 1.2.2. Đặc điểm về nội dung, cảm hứng 1.2.3. Đặc điểm về phương thức thể hiện, hình thức nghệ thuật

  21. 2.2. Ba tràolưuvàtínhđadạngvềxuhướngnghệthuật • 2.3. Tràolưuvănhọc LMCN? • Cáiđẹptheonguyêntắctiếpcậnchủquan • Con ngườicánhân, cáthểđộcđáo; cáiđẹpmuônvẻ; cáiđẹp-buồn (sầu bi); cáiđẹpđộcđáo, khácthường, cáicaocả • Cácphươngtiệnnghệthuậtđặcthù

  22. 2.4. Trào lưu văn học HTCN? Cái đẹp theo nguyên tắc tiếp cận khách quan; con người xã hội, con người bi kịch; nhân cách – hoàn cảnh; ấn tượng thực về cái đẹp; cái đẹp - cái bi (bi thương) - cái thương cảm

  23. 2.5. Trào lưu văn học Cách mạng? Cái đẹp theo nguyên tắc tiếp cận chủ quan mang tính cách mạng; cái đẹp cao cả, hào hùng; con người – dân tộc, cộng đồng

  24. Xemxét: • lậptrườngchínhtrị - xãhội; • quanđiểmtưtưởng - thẩmmĩ; • quanniệmnghệthuậtvềthếgiới, con người.

  25. Mấy khái niệm công cụ và quan niệm về sự đa dạng thẩm mĩ: - Thẩm mĩ, cái đẹp, các phạm trù mĩ học (trong văn học); - Sự đa dạng thẩm mĩ văn học và văn học hiện đại chủ nghĩa/ hậu hiện đại hóa và chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn học

  26. 3. CÁI ĐẸP VÀ SỰ ĐA DẠNG THẨM MĨ CÁC CHIỀU HƯỚNG TƯƠNG TÁC THẨM MĨ Lưu ý: -hướng biến đổi thẩm mĩ - tiêu điểm thẩm mĩ 3.1. Phạm trù thẩm mĩ/ cái đẹp

  27. Hướng biến đổi thẩm mĩ - Bất qui phạm hóa: giải phóng, thoát bỏ khỏi những chuẩn mực, thang bậc, mô thức qui phạm. - Đa dạng hóa: làm giàu, mở rộng bổ sung các yếu tố, sắc độ thẩm mĩ. - Đa trị hóa: tạo ra nhiều giá trị, chuyển hóa giá trị.

  28. Hướng biến đổi thẩm mĩ - Đa trị hóa: tạo ra nhiều giá trị, chuyển hóa giá trị + thẩm mĩ/ nhận thức; + sắc điệu thẩm mĩ: hài, châm biếm, đả kích, hài hước,…

  29. Tiêuđiểmthẩmmĩ: • Pháthiệncáimĩ (đơntrịhoặcđatrị) ở nhữngđốitượng, nhữngnơitưởngnhưcáithẩmmĩkhôngthểtồntại. • Pháthiệncáimĩ (đatrị) trongnhữngđốitượngquenthuộcvàđặtchúngvàomộtvịthế, mộttươngquanmới. • Đềcaovaitròcủachủthểthẩmmĩtrongsángtácvàthưởngthức.

  30. - Cái đẹp: sự sống được cảm thấy“Đâu là bản chất của cái đẹp, cái mĩ; cái đẹp, cái mĩ có nguồn cội từ đâu?”. - Cái đẹp vốn tiềm tàng, khuất lấp“Nhà nghệ sĩ tìm kiếm cái đẹp nào, ở đâu?”. - Cái đẹp của sự sáng tạo (vai trò nghệ sĩ) “Giữa khách thể & chủ thể thẩm mĩ có mối liên hệ thế nào?”

  31. 3. CÁI ĐẸP VÀ SỰ ĐA DẠNG THẨM MĨ CÁC CHIỀU HƯỚNG TƯƠNG TÁC THẨM MĨ 3.1. Phạm trù thẩm mĩ/ cái đẹp 3.2. Đa dạng hóa bằng vị thế thẩm mĩ 3.3. Đa dạng hóa bằng cấu trúc thẩm mĩ 3.4. Đa dạng hóa bằng thủ pháp nghệ thuật

  32. 3.5. Sự thay đổi hệ thống giá trị thẩm mĩ trong văn học Việt Nam 1930-1945 và sau 1975 3.5.1. Bối cảnh lịch sử – xã hội và nhu cầu thay đổi hệ thống giá trị 3.5.2. Đổi mới văn học – sự hình thành hệ thống giá trị thẩm mĩ mới (Vận động đổi mới; sự hình thành hệ thống giá trị thẩm mĩ mới,…)

  33. 3.6 Sự thay đổi cục diện các giá trị thẩm mĩ trong văn học (đa dạng hóa thẩm mĩ qua hai cơ chế vận động: tương tác thẩm mĩ và chuyển hóa thẩm mĩ) 3.7. Các sắc điệu của cái đẹp và cái cao cả trong văn học VN 1930-1945 và sau 1975

  34. 3.7.1. Cái đẹp mang tinh thần thời đại (Những tiền đề truyền thống; Tương tác mới và sự phô diễn đối cực; Sự bừng thức của thân thể và giác quan,…) 3.7.2. Cái cao cả mang tinh thần thời đại (Quan niệm về đặc trưng thẩm mĩ của cái cao cả; Vị trí của cái cao cả trong hệ thống thẩm mĩ mới; Cái hùng trong hòa phối mới)

  35. 3.8. Các hình thái của cái bi và cái cảm thương trong văn học VN 1930 -1945 và sau 1975 3.8.1. Cái bi mang tinh thần thời đại (Vị thế của cái bi trong hệ thống thẩm mĩ mới; Cái nhìn số phận và những dạng thức tiêu biểu; Bi kịch xã hội và bi kịch bản thể)

  36. 3.8.2. Cái cảm thương mang tinh thầnthời đại (Quan niệm về đặc trưng thẩm mĩ của cái cảm thương; Vị trí của cái cảm thương trong hệ thống thẩm mĩ mới; Niềm quan hoài về thân phận, số phận)

  37. 3.9. Một số chiều hướng tương tác 3.9.1. Tương tácthẩm mĩ giữa xu hướng văn học lãng mạn chủ nghĩa và hiện thực chủ nghĩa 3.9.2. Tương tác thẩm mĩ giữa xu hướng văn học lãng mạn chủ nghĩa và văn học cách mạng

  38. 3.9. Một số chiều hướng tương tác 3.9.3. Tương tácthẩm mĩ giữa xu hướng văn học cách mạng và xu hướng văn học lãng mạn chủ nghĩa/ hiện thực chủ nghĩa 3.9.4. Tương tác khác

  39. 3. CÁI ĐẸP VÀ SỰ ĐA DẠNG THẨM MĨ CÁC CHIỀU HƯỚNG TƯƠNG TÁC THẨM MĨ 3.1. Phạm trù thẩm mĩ/ cái đẹp 3.2. Đa dạng hóa bằng vị thế thẩm mĩ 3.3. Đa dạng hóa bằng cấu trúc thẩm mĩ 3.4. Đa dạng hóa bằng thủ pháp nghệ thuật

  40. 3.5. Sự thay đổi hệ thống giá trị thẩm mĩ trong văn học Việt Nam sau 1930-1945 3.6 Sự thay đổi cục diện các giá trị thẩm mĩ trong văn học 3.7. Các sắc điệu của cái đẹp và cái cao cả trong văn học VN sau 1930-1945 3.8. Các hình thái của cái bi và cái cảm thương trong văn học VN sau 1930 -1945 3.9. Một số chiều hướng tương tác

  41. Cấpđộvàthủphápgiatăngsự ĐDTM • Ba cấpđộ • 2. “Lạhóa” & “chủthểhóa” • 3. Mộtsốtrườnghợpcụthể

  42. Tínhkhácbiệtvàgiatăng ĐDTM • TR.L LMCN: tự do cánhân; cáiriêng, bảnngã, bảnthể • 2. TR.L HTCN: cáithực (chân), bi, hài • 3. TR.L VHCM: tự do cộngđồng, lẽsốngcáchmạng, dũngkhíhàohùng

  43. Ba cấpđộ: • - biếnđổitươngtácphạmtrù • - biếnđổiđiểmnhìn tri giác • - tạolậphìnhảnh, từngữ, chi tiếtmới; lạhóavàtăngcườngkhácbiệt

  44. “Lạ hóa” : Khả năng khắc phục tình trạng tự động hóa, phản ứng lại áp lực của thói quen. (Shklovski; Bertolt Brecht, sân khấu) => Điều kì diệu của nghệ thuật: chống lại tự động hóa tri giác ”nhận thức và ngôn từ.“

  45. VD1: TristramShandy (Sterne) • tậptrungvàocáchthứcmànhữnghànhđộngquenthuộcđượclạhóabằngcách: • trìhoãn • kéodài • làmgiánđoạn • khôngcungcấpnhậnthứcvềnỗiđaumàlàmộtthủphápnhằmthuhútsựchú ý củangườiđọc qua kĩthuậttrìnhbàyngôntừ (thủpháptrìhoãn, kéochậmlạiviệcmiêutảtưthếcủanhânvật)

  46. Người cha (Shandy) nghe nói con trai mình (Tristram) bị gãy mũi, Sterne miêu tả: “Lòng bàn tay phải của ông, khi ông ngã xuống giường, chạm vào trán ông và phủ lên gần hết hai mắt, từ từ hạ xuống phía đầu (khuỷu tay ông tuột về phía sau) cho đến khi mũi ông chạm vào tấm chăn, cánh tay trái của ông vắt hờ hững trên cạnh giường, những đốt ngón tay tựa vào tay cầm của chiếc bình…”. Tr. 126

  47. VD2: Chiến tranh và hòa bình (tiểu thuyết) + trận Austerlitz nhìn qua mắt N. Rostov; + cảnh bầu trời đầy sao qua mắt của Pie Bezukhov lúc bị bắt làm tù binh. VD3: Kholstormer (truyện ngắn): Những tập quán thiết chế xã hội hiện lên qua cuộc sống của ông chủ và bạn bè ông ta được tái hiện từ điểm nhìn của một con vật (con ngựa). => ngạc nhiên và thất vọng về sự mâu thuẫn và đạo đức giả của con người.

  48. C. Cấp độ và thủ pháp gia tăng sự ĐDTM 1. Ba cấp độ: biến đổi tương tác phạm trù; biến đổi điểm nhìn tri giác; tạo lập hình ảnh, từ ngữ, chi tiết mới 2. “Lạ hóa” & “chủ thể hóa” 3. Một số trường hợp cụ thể

  49. C. Gia tăng… 3.1. Hai đứa trẻ: Cái đẹp bình dị, man mác (phố huyện, tàu đêm) 3.2. Chữ người tử tù: “Chữ” – Cái đẹp đặc tuyển, dị thường (chữ) 3.3. Vũ Như Tô: Cái đẹp tráng lệ, siêu đẳng (Cửu trùng đài)

  50. D. NHỮNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT KHẢM BẰNG NGÔN TỪ 1. BỨC TRANH DỆT BẰNG CẢM GIÁC VÀ KÍ ỨC TUỔI THƠ 2. CÁI ĐẸP VÀ ĐẠO CỦA NGƯỜI CHƠI CHỮ 3. CỬU TRÙNG ĐÀI VÀ BI KỊCH VỠ MỘNG

More Related