1 / 10

PHỐI HỢP VỚI CỘNG ĐỒNG VÀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH

PHỐI HỢP VỚI CỘNG ĐỒNG VÀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH. Nội dung chuyên đề. * Mối quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng trong công tác giáo dục HS, * Các tổ chức xã hội; Mục tiêu, ý nghĩa của sự phối hợp với các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục HS,

aradia
Télécharger la présentation

PHỐI HỢP VỚI CỘNG ĐỒNG VÀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. PHỐI HỢP VỚI CỘNG ĐỒNG VÀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH

  2. Nội dung chuyên đề * Mối quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng trong công tác giáo dục HS, * Các tổ chức xã hội; Mục tiêu, ý nghĩa của sự phối hợp với các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục HS, * Các nguồn lực và các hoạt động phối hợp giữa cộng đồng và nhà trường trong công tác giáo dục HS, * Các nội dung và kĩ năng phối hợp với cộng đồng, các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục HS.

  3. Nội dung chuyên đề (tiếp) * Các biện pháp phối hợp với cộng đồng, các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục HS * Thực hành tổ chức hoạt động phối hợp giữa nhà trường và cộng đồng, các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục HS.

  4. Mối quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng… Một tập hợp người có cùng: chung lợi ích, chung mục đích làm việc, cùng sinh sống trong một khu vực xác định. Cộng đồng Thành phần CĐ Mọi người dân có quyền công dân hợp pháp; các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị- XH- nghề… Đặc điểm mối quan hệ Hiện tượng XH khách quan, nhà trường là một bộ phận của XH; Mối quan hệ tương hỗ, tác động qua lại với nhau • Tham gia quản lí, giám sát,... GD toàn diện HS; Tạo môi trường học tập..., định hướng nghề nghiệp; Đóng góp kinh phí cho nhà trường. • GD cho mọi người, phổ biến kiến thức cho cộng đồng; Tuyên truyền phổ biến chính sách,... Vai trò

  5. Về các tổ chức xã hội và sự phối hợp với các tổ chức XH • Khái niệm: bất kể tổ chức nào trong XH (nghĩa rộng); một thành tố của cơ cấuXH, là một hệ thống các quan hệ, tập hợp liên kết cá nhân nào đó để đạt được một mục đích nhất định • Thành phần: Các tổ chức xã hội- chính trị, nghề nghiệp, đoàn thể,… Tổ chức xã hội • Điểm tựa vững chắcđể thực hiện các biện pháp GD cụ thể. • Thể hiện tinh thần hợp tác tốt • Tạo nên sức mạnh cho nhà trường Ý nghĩa của sự phối hợp…

  6. Mối quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng… - Luật Giáo dục 2005; Chiến lược Giáo dục 2011-2020; Điều lệ trường trung học; Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông;... - Văn bản ngoài ngành GD: NQ 26 Bộ Chính trị về nông thôn,… Quy định về Sự phối hợp • Mô hình tư vấn: HĐT cung cấp ý tưởng, các lựa chọn để giúp HTrg ra quyết định; • Mô hình ra quyết định: HĐT tham gia phát triển các chính sách lớn, các quy định, thủ tục giao tiếp,... ra các quyết định Kinh nghiệm nước ngoài

  7. Mối quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng… Nguồn lực vật chất: tài lực, vật lực, nhân lực, trang TB phục vụ DH và các HĐ GD trong nhà trường. + Nguồn lực phi vật chất: tạo môi trường GD: tư vấn, trao đổi thông tin, kinh nghiệm; hỗ trợ công tác hướng nghiệp; hỗ trợ nội dung DH... Nguồn lực CĐ hỗ trợ trường + Con người: GV & HS tham gia HĐ nâng cao dân trí, tuyên truyền phổ biến kiến thức KHKT,… các HĐ văn hóa, TDTT,… của CĐ +Cơ sở vật chất của nhà trường: Tạo môi trường phục vụ CĐ Nguồn lực trường hỗ trợ CĐ

  8. Nội dung phối hợp với cộng đồng, các tổ chức xã hộitrong công tác giáo dục HS (Bài 3- HĐ 1) Thông tin: (Nhà trường giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động phối hợp) • Phối hợp trong việc xây dựng kế hoạch giáo dục HS cho cả năm học, từng học kỳ hoặc trong một tháng tùy theo yêu cầu giáo dục trọng tâm của nhà trường và của địa phương nơi trường đóng. - Phối hợp trong việc xây dựng những điều kiện cần thiết trong công tác giáo dục HS. - Phối hợp trong việc tìm ra các phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục HS nhằm mang lại hiệu quả giáo dục cao nhất.

  9. Biện pháp phối hợp với cộng đồng, các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục HS (Bài 3- HĐ 2) Thông tin: Nâng cao nhận thức cho GV về sự cần thiết phải có sự phối hợp với các tổ chức xã hội. Xây dựng nội dung phối hợp cụ thể, phù hợp với yêu cầu và điều kiện cho phép của mỗi bên tham gia. Tổ chức các hoạt động phối hợp cùng nhau để thực hiện các nội dung phối hợp đã xây dựng. Tổ chức giám sát, đánh giá kết quả sự phối hợp, rút ra bài học kinh nghiệm.

  10. KẾT LUẬNNHỮNG ĐIỂU CẦN QUAN TÂM TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP VỚI CỘNG ĐỒNG Tăng cường nhận thức về sự cần thiết thực hiện tiêu chí 19, 22, 23 trong chuẩn GV TrH, GV có khả năng và điều kiện thực hiện HĐ phối hợp, Nội dung & hình thức, PP HD rất đa dạng (chú ý đặc điểm nhà trường, yêu cầu/ điều kiện của CĐ), Tăng cường kỹ năng phối hợp tổ chức các hoạt động ở GV, Hãy cùng tiến hành từ những hoạt động nhỏ, thiết thực với HS và cộng đồng.

More Related