1 / 45

Quan điểm giáo dục trong dạy – học

Quan điểm giáo dục trong dạy – học. hoạt động trải nghiệm. Dạy – học trải nghiệm Nếp nghĩ phát triển Mô hình 5E trong hoạt động trải nghiệm 5E → chuẩn bị giáo án Nhóm thực hành - Trình bày. Dạy – học trải nghiệm. Trải nghiệm

creeves
Télécharger la présentation

Quan điểm giáo dục trong dạy – học

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Quan điểm giáodục trong dạy –học hoạt độngtrải nghiệm

  2. Dạy – học trảinghiệm • Nếp nghĩ pháttriển • Mô hình 5E trong hoạt động trảinghiệm • 5E →chuẩn bị giáo án • Nhóm thực hành - Trìnhbày

  3. Dạy– họctrảinghiệm • Trảinghiệm • Họctập trải nghiệm (experiential learning/experience-based learning), hoạt động trảinghiệm • (experiential/experience-basedactivity). • Họctậptrải nghiệm: Mô hình học tậpvới những quá trình giúp người học họcbằng trảinghiệm.

  4. Trảinghiệm • Không có nghĩa chỉlàm • Không có nghĩa chỉ ở ngoài thựctế • Không có nghĩa chỉ ở thế giới bênngoài • Trảinghiệm • HS cần trải nghiệm về bản thân, khám phá bảnthân • HS cần trải nghiệm/sống/thực hànhcác • kỹ năng • HS cần trải nghiệm/sống/thực hànhcác • phẩmchất • …

  5. Chu trìnhtrảinghiệm(Kolb) Trải nghiệm cụ thể/Kinh nghiệm cụthể (ConcreteExperience) Quan sát chiêmnghiệm (ReflectiveObservation) Khái niệm hoá [trừutượng] (AbstractConceptualization) Thí nghiệm chủđộng (ActiveExperimentation)

  6. Chu trình trải nghiệm(Kolb) Trải nghiệm/Kinhnghiệm (Experience) Chiêm nghiệm/Ngẫmnghĩ (Reflection) Khái niệmhoá (Conceptualization) Vậndụng (Application)

  7. Chutrình Trảinghiệm Trải nghiệm Vận dụng Chiêm nghiệm Khái niệm hoá

  8. Mô hình 5E cho dạy – học trảinghiệm Engage Lôi cuốn Evaluate Đánh giá Explore Khámphá Môhình 5E Explain Giảithích Extend Mở rộng

  9. Mô hình5E Lôi cuốn Khám phá Giải thích Mở rộng Đánhgiá Đối với hoạt động trải nghiệm: Bước GIẢI THÍCHnên cộng thêm hoặc thay bằng THỰCHÀNH

  10. Mô hình5E Lôi cuốn Khám Thực phá hành Mở rộng Đánhgiá Đối với hoạt động trải nghiệm: Bước GIẢI THÍCHnên cộngthêmhoặc thay bằng THỰCHÀNH

  11. Vận dụng mô hình 5E cho bộ sách Cùng Em Hoạt Động TrảiNghiệm

  12. Cấutrúc chủđề Khám phá Đánh giá Thực hành Mở rộng

  13. Cấu trúc chủđề Khám phá Thực hành Đánhgiá Mở rộng

  14. Trải nghiệm qua hoạt độngnhóm • Trải nghiệm thựctế • Sống các giá trị/phẩmchất • Thực hành năng lực làm việc nhóm/hợp tác và giao tiếp

  15. Đánh giá (tự đánhgiá) • Em tự đánh giá quá trình làm việc bộ sưu tập và sổtay

  16. Đánh giá (tự đánhgiá) Tự đánh giá về thuyếttrình

  17. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHPHÒNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC TẬP HUẤN CÔNG TÁC QUẢN LÍ TRƯỜNG TIỂU HỌC THÁNG 8 NĂM 2018

  18. Nếp nghĩ pháttriển trong dạy –học

  19. Mộtvài tiếp cận giáo dục • Năng lực (thông minh, tính cách, tài năng…) được “định đoạt” cố định • Nhấn mạnhThông • minh • Nếp nghĩ cứng, cốđịnh • (Fixedmindset) • Năng lực (thông minh, tính cách, tài năng…) có thể phát triển • Nhấn mạnh Cốgắng • Nếp nghĩ pháttriển • (Growthmindset) Carol Dweck. Mindset: How You Can Fulfil Your Potential(2012)

  20. Nếpnghĩcốđịnh><Nếpnghĩpháttriển C. Dweck, Scienctific American MIND (Dec2007)

  21. Nỗ lực. Khích lệ sự nỗlực C. Dweck, Scienctific American MIND (Dec 2007)

  22. Trí thông minh tựa như cơ bắp, sẽ phát triển nếu cố gắng “luyện tập”, cố gắng có chiếnlược. Thấtbại/phạm sai lầm không bỏ cuộc mà tiếp tụcvượtkhó,hỏitìmnguồnthôngtin/hỗtrợ… Sai sót là cơ hội quý để học, làm tốthơn Thất bại không ngược với thànhcông, mà là một phần của thànhcông

  23. Tại sao cần nếp nghĩ pháttriểntronghoạt động trải nghiệm? • Hoạt động trải nghiệm: thường cóthểcósai sót • Cần học từ sai sót/thất bại • Cần cố gắng vì có thể phải đi làm lại • Nếp nghĩ phát triển→ phẩmchấtchămchỉvà nền tảng cho phát triển năng lực

  24. Nếp nghĩ củabạn

  25. “Mindset” trongtươngquan • Người với tư duy phát • triển biết rằng mình cần • phải nỗ lực dựng xây điều tốt đẹp. • Tư duy phát triển tin rằng bạn, người có tương quan với bạn, và tương quan • giữa hai người có thể gặp khó khăn nhưng luôn có thể phát triển và thay đổi tích cực. • Người với tư duy cố • định chờ đợi mọi thứ tốt đẹp xảy ra một cách tự động! • Tư duy cố định tin rằng • các vấn đề là dấu hiệu • của những rạn nứt sâu!

  26. S = A ×E2 • Success : Thành công • Ability: Năng lực • (thông minh, tính cách, tài năng…) • Effort: Nỗ lực Duckworth, A. L. (2016). Grit: The Power of Passion and Perseverance. New York: Scribner Ericsson, A. K. (2016). Peak: Secrets from the New Science of Expertise. New York: EamonDolan • Tài xế taxiLondon (video.nationalgeographic.com/video/london-taxi-sci) • “Chuộtkhoaitây” vs. “Chuộttrạihè” • Chuột sinh đôi → 2 nhóm chuột • Chuột khoai tây và Chuột trại hè.

  27. S = A(E) ×E2 E ↗ ⇒ A(E)↗ Nếp nghĩ phát triểncho trò Làm cách nào để giúp trò cóđượcnếpnghĩpháttriển?

  28. Thựchành Khi trò phạm sai lầm, ví dụ trong thực hành/bài tập/kiểm tra, làm chưa được một số hoạt động, thầy/cô làm gì? • GV đón nhận sai lầm của trò • GV giúp trò đón nhận sai lầm • “Ồ, cái não của em đang học, khi em làm sai” • Tặng một trái tim dễ thương

  29. Thựchành Khi trò hỏi câu hỏi rất “ngô nghê”, “khờ”, rất cơ bản... thì thầy/cô làm gì? • Tôi vừa giảng cho các anh chị rồi đấynhé. Vậy mà cũng chưa hiểu hả?

  30. Hãy để trò được lớn lên bằng những câuhỏi Đón nhận từng câu hỏi của trò “Cám ơn em đã đặt câu hỏi”. “Hãy tiếp tục hỏi vì đây là cách để em được lớn lên đấy” *** Nếu trò hay hỏi linh tinh thì hãy dành chút thời gian ngoài giờ giúp trò biết đặt câu hỏi đúng lúc. • Thực hành • Khi trò đạt được kết quả tốt, làm đượcbài kiểm tra, hoàn thành tốt dự án…

  31. Khengiỏi • Em làm tốt lắm! Hẳnlà em thông minh, em có nănglực. • Ồ, em giỏi tiếng Anh đấy. Em được điểmA bài kiểm tra vừaqua. • Em đã đạt được nó! Tôi đã nói với em rằng em tài năng thông minhmà. • Em là một học sinhgiỏi! • Hãy thử khen quátrình • Em làm tốt lắm! Chắc làem • đã làm việc thật chămchỉ. • Em thực sự đã gắng học cho kỳ kiểm tra Tiếng Anh và sự tiến bộ của em cho thấythế. • Tôi rất thích khi thấy emđã • thử nhiều cách về bài toánđóchođến khi em làm đượcnó. • Tôi thích cách em cố gắng ở lại, giữ tập trung, và tiếptục làm việc. Thậttuyệt!

  32. Trong thực tế, có 3 nhóm: Nếp nghĩcố định, nếp nghĩ phát triển và nếp nghĩ “trộnlẫn”. • Nhóm “trộnlẫn” có những nét của cố định và có những nét khác củaphát • triển. • Mục tiêu của giáo dục tích cực vẫn là giúp cho cả những người có nếpnghĩ trộn lẫn có được nếp nghĩ pháttriển

  33. Đối diện thử thách Trộn Phát triển Cố định Nếu tôi được chọn, tôi thường chọn làm việc khó, thách thức Tôi làm những gì vừa sức tôi, những việc dễ. Không cố làm những việc khó. Tôi cố làm những việc khó nếu có ai đó bắt ép tôi làm.

  34. Mô hình5E chohoạtđộngtrải nghiệm Mô hình 5E cho dạy – học (giáo án 5E) Lôi cuốn Khám phá Giải thích Mở rộng Đánh giá Hoạt động trải nghiệm: GIẢI THÍCH nên cộng thêm/thay bằng LÀM/THỰC HÀNH

  35. E1 – Tạolôicuốn • Hoạt động làm nóng, phá băng [nếu cần]. • Giới thiệu nội dung/công việc sẽ làm trong • giờ học này. • Đưa ra [một cách thật thuyết phục+có độ nhấn tốt] những lợi ích quan trọng của • kiến thức+kỹ năng từ bài học. Có thể dùng • hình ảnh, video ngắn, ... để minh họa .

  36. E2 – Khámphá • Cần làm gì [đưa tình huống, đặt vấn đề, đặt câu hỏi...] để giúp học viên khám phá chủ để/nội dung chính GV sẽ trình bày? • GV đưa ra hoạt động gì [ví dụ thảo luận theo cặp/nhóm nhỏ,...] để lôi kéo trò khám phá ? • Có những câu hỏi chính yếu nào cần lưu ý để trò động não suy nghĩ tìm ra câu trả lời?

  37. E3 – Giảithích/Thựchành • GV cho bài giảng về nội dung chính. Xin trình bày chi tiết các ý cần giảng. • Trong quá trình giảng, GV có thể đặt nhũng câu hỏi gì?... • GV có cho thêm hoạt động (ngắn) gì • trong lúc giảng?

  38. E4 – Mởrộng • Đưa ra những vấn đề/chủ đề/bài tập mở rộng gì? Bằng cách nào (đặt câu hỏi, tình huống, hình ảnh, video...). • Dùng hoạt động gì (làm bài tập cá nhân, • thảo luận theo cặp/nhóm, thi đua, ...)? • Trình tự đưa ra các câu hỏi/bài tập/... như thế nào ? (đơn giản →phức tạp; dễ → khó) • ...

  39. Engage Lôicuốn Evaluate Đánhgiá Explore Khámphá Môhình 5E Explain Giảithích Extend Mở rộng

  40. Vậndụng 5E tronggiáoán • 5E có thể nằm trong từng bước của chủ đề. • E1 (lôi cuốn) có thể xuất hiện trong các E khác • E2 (khám phá) cũng có thể xuất hiện • trong E4 (mở rộng) • …

  41. Mô hình5E Lôi cuốn Khám phá Giải thích Mở rộng Đánhgiá 5E Khám phá 5E Thực hành 5E Mở rộng Chủ đềsách Đánhgiá

More Related