1 / 17

Phương pháp học tập chuyển đổi tại lớp học sau đại học : Quan sát tích lũy

Phương pháp học tập chuyển đổi tại lớp học sau đại học : Quan sát tích lũy. Báo cáo viên : Th.S . Nick Gwozdziewycz. Học tập chuyển đổi là gì ?. INSERT VIDEO HERE. Quan sát một lớp học truyền thống …. Giáo viên là chuyên gia và là người có quyền quyết định

keren
Télécharger la présentation

Phương pháp học tập chuyển đổi tại lớp học sau đại học : Quan sát tích lũy

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Phươngpháphọctậpchuyểnđổitạilớphọcsauđạihọc: Quansáttíchlũy Báocáoviên: Th.S.Nick Gwozdziewycz

  2. Họctậpchuyểnđổilàgì? INSERT VIDEO HERE

  3. Quan sát một lớp học truyền thống… • Giáoviênlàchuyêngiavàlàngườicóquyềnquyếtđịnh • Giáoviêngiaobàichosinhviênđọc, bàitậpđểlàm, vàsauđókiểmtrakiếnthứcsinhviênđãhọc. • Sinhviênchỉbiếtnghelờivàkhôngthắcmắcgìvềquyềnquyếtđịnhvàquảnlýcủagiáoviên. • Vd: Giữyênlặng, chàocờ, điăntrưa

  4. Lớp học truyền thống có phải là cách thức duy nhất mà sinh viên có thể học hay chúng ta có cách tốt hơn? • TheoHộiđồngtưvấnNghiêncứuquốcgia Hoa Kỳ (NRC) (2000) • “Tại mỗithờiđiểmkhác nhau trong lịch sử, các học giả cho rằng môi trường giáo dục chính thốnghiệuquảtrongviệclựa chọn tài năng hơn là phát triển tàinăng.” • NRC chorằng “Sựhiểubiếttườngtậnmônhọcsẽgiúpbiếnthôngtin thựctếtrởthànhkiếnthứccóthểsửdụngđược.”

  5. Đâycóphảilàđịnhnghĩavềgiáodục? “Hãynóichuyệnvớihiệutrưởngnhàtrưởng, vàhọchorằngchuyênmôncủachúngta, khônggiốngnhưbấtcứthứgìtrêntráiđấtnày, đượcxácđịnhbởinhữngbàikiểmtranănglựccủa Cambridge và Oxford.” – C.P. Snow (tácgiả, nhàgiáodục, họcgiả Anh)

  6. Liệu chúng ta có thể làm tốt hơn? Goethe chorằng “Mỗimộtđốitượngnếuđượcnhìnnhậnmộtcáchđúngđắnđềucóthểtrởthànhnguồnlựcchotrường”, tuynhiênđốivớinhiềungườigiáodụcmởrakhôngnhiều. -J. F. Gardner (nhàgiáodụcMỹ) “Tôikhôngcốngụytạorarằngbấtcứquốcgianàocũngcónềngiáodụchoànhảo.” -C.P. Snow (tácgiả, nhàgiáodục, họcgiả Anh)

  7. Quan sát một lớp học biến đổi ở bậc cao học – Phần giới thiệu • “Nhữngnềntảngsinhhọccủahành vi”bậccaohọc • 15 lớp – 3 giờhọctrựctiếpmộttuần • Lớphọckhôngđượcxếpvàoloạibiểuđồhìnhđường cong • Dựánhợptác: Sinhviêncóthểgiúpđỡlẫnnhau, miễnlàkhôngđạovăncủanhau

  8. Quan sát một lớp học biến đổi ở bậc cao học • Giảng viên không phải là người có quyền quyết định tuyệt đối • Giảng viên đóng vai trò của một đồng nghiệp • Ban đầu sinh viên cảm thấy không thoải mái với điều này • Thậm chi họ còn nghi ngờ năng lực của giảng viên • Ban quản lý trường cũng rất hoài nghi • Có lẽ họ e ngại việc thiếu những khái niệm truyền thống (vd: giảng viên là chuyên gia)

  9. Quansátmộtlớphọcchuyểnđổisauđạihọc (tt) • Sinhviênquyếtđịnhnội dung mônhọc • Họchọnmộtsốđềtàigiảngviênđưaranhưnghọcũngchọnmộtsốđềtàigiảngviênkhôngcó– điềunàyxảyranhưngsẽkhôngcóảnhhưởnggìđếnsinhviên • Điềuthúvịlà, sinhviênchọnhầuhếtnhữngnội dung màgiảngviêncó • Sinhviênquyếtđịnhcáchthứcđánhgiásựthànhthạomônhọc • Họtựchọnnhữngđiềuliênquancủariêngmình.

  10. Quansátmộtlớphọcchuyểnđổisauđạihọc (tt) • Trong nhữnggiờhọctiêubiểu, giảngviênthuyếttrìnhvềnềntảngsinhhọccủahành vi (vaitròquyếtđịnhcủachuyêngia) • Sinhviêndườngnhưthoảimáinhưngkhôngthamgiahoàntoàn • 3 trongsố 15 lớpđượcgiaochosinhviêntựđứnglớptrongnhữngnhómnhỏ (3 đến 5 sinhviên) • Sinhviênđọccácphầnnghiêncứumànhómchọnvàhướngdẫnnhautrongnhóm • Trong nhữngnhómnhỏ, họthểhiệnsựhợptác • Sinhviêntỏrahứngthúthamgia • Vàogiờcuốicùngcủalớphọc, sinhviệcđượctậptrunglạivàgiảngviênhướngdẫnthảoluận • Việcthảoluậngắnliềnvớinhữnggìđãđượctraođổitrongcácnhóm.

  11. Quansátmộtlớphọcchuyểnđổisauđạihọc (tt) • Vào ngày học cuối cùng, sinh viên báo cáo … • Ban đầu họ không thích phương pháp này nhưng rồi họ dần dà thấy thích • Thú vị và khuyến khích việc đọc, viết, nghe và tư duy phê phán • Vd: Tư duy phê phán– quá trình xử lý chủ động và khéo léo khái niệm, ứng dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá thông tin để đạt được câu trả lời hoặc kết luận

  12. Quansátmộtlớphọcchuyểnđổisauđạihọc (tt) • Giảngviênvàtrợgiảngghinhận… • Sinhviêndườngnhưquantâmđếnlớphọc, tàiliệuvàtựđọckhôngphảibởivìhọphảiđọcnhưngvìhọmuốnđọc • Ngạcnhiênbởinhiềuviệchọlàmngaylậptức • Khôngcầnphảiquảnlýlớphọc

  13. Quansátmộtlớphọcchuyểnđổisauđạihọc (tt) • Nhữnghạnchế: • Khôngtươngđồngvớinhữngbàikiểmtratheochuẩnvàcũngkhôngghinhớmộtkhốilượnglớndữliệu • Banđầu, sinhviênvànhàquảnlýkhôngchắcvềhọctậpchuyểnđổi • Dữliệuvềhiệuquảcủaphươngpháphọcchuyểnđổicònhạnchế

  14. Quansátmộtlớphọcchuyểnđổisauđạihọc (tt) • Thuậnlợi: • Họctậpchuyểnđổiđượcchorằngcóthểthúcđẩysuynghĩ ở mứccaohơnvàgiúpchosinhviêncóthểứngdụngnhữnggìđãhọcvàotìnhhuốngthựctếhơnlàmộtlớphọctruyềnthống • Sinhviêncủachúngtacóvẻthíchphươngphápnàybởivìhọthíchthúvớivấnđềđặtrahơnlàbởivìgiáoviênyêucầu • Họctậpchuyểnđổicóthúcđẩyviệchọc/hiểu ở mứccaohơn? Vấnđềnàyvẫnđangđượcxemxét.

  15. Thảo luận

  16. Tài liệu tham khảo • Cameron, B. & Meyer, B. (2006). Self Design: Nurturing Genius through Natural Learning.Boulder, Colorido, USA: Sentient Publications, LLC. • Cranton, P. (1994). Understanding and Promoting Transformative Learning: A Guide for Educators of Adults. San Francisco, California, USA: Jossey-Bass. • Covey, S. R. (2004). The 7 Habits of Highly Effective People. New York, New York, USA: Free Press. • Gallo, M. L. (2001). Immigrant workers’ journeys through a new culture: Exploring the transformative learning. Studies in the Education of Adults. 33(2) • Gardner, J. F. (1978). The Experience of Knowledge. New York, New York, USA: The Myrin Institute, Inc. for Adult Education. • Herber, M. S. (1998). Perspective Transformation in Preservice Teachers. Unpublished doctoral dissertation. Memphis, Tennessee, USA: University of Memphis. • Huang, J., and Brown, K. (2009). Cultural factors affecting Chinese ESL students’ academic learning. Education. 129(4), 643-653. • Janik, D. (2004). A Neurobiological Theory and Method of Language Acquisition.Munich, Germany: LincomEuropa. • Janik, D.S. (2005). Unlock the Genius Within. Lanham, Maryland, USA: Rowman and Littlefield Education.

  17. Tài liệu tham khảo • King, K. P. (2000). The adult ESL experience: Facilitating perspective transformation in the classroom. Adult Basic Education, 10(2). • Mezirow, J. (1996). Toward a learning theory of adult literacy. Adult Basic Education, 6(3), 115-126. • Mezirow, J. (1978). Perspective Transformation. Adult Education, 28, 100-110. • Mezirow, J., and Associates (2000). Learning as Transformation: Critical Perspectives on a Theory in Progress. San Francisco, USA: Jossey-Bass. • Montessori, M. (1996). The Secret of Childhood. New York, USA: Ballantine. • National Research Counsel (2000). How People Learn: Brain, Mind, Experience, and School. Washington, D.C., USA : National Academy Press. • Oliver, Z. (2010). Falling but Fulfilled: Reflections on Multiple Intelligences. Honolulu, Hawaii, USA: Savant Books and Publications. • Snow, C. P. (1998). The Two Cultures. University Press, Cambridge, United Kingdom. • Taylor, E. W. (2007). An update of transformative learning theory: A critical review of the empirical research (1999-2005). International Journal of Lifelong Education, 26(2), 173-191. • Taylor, E. W. (2008). Transformative learning theory. New Directions for Adult and Continuing Education, 119, 5-15.

More Related