240 likes | 682 Vues
Chương 3. DÂY TRONG CCN. Khái niệm chung. Là chi tiết ”mềm” liên kết bộ phận mang tải và tang hoặc các ròng rọc Trong CCN sử dụng 2 loại dây chính: Cáp thép bện – bện từ các sợi thép có giới hạn bền cao qua 2 thao tác bện.
E N D
Chương 3 DÂY TRONG CCN
Khái niệm chung • Là chi tiết ”mềm” liên kết bộ phận mang tải và tang hoặc các ròng rọc • Trong CCN sử dụng 2 loại dây chính: • Cáp thép bện – bện từ các sợi thép có giới hạn bền cao qua 2 thao tác bện. • Xích – thường chỉ sử dụng 2 loại: xích hàn tinh mắt ngắn và xích tấm.
3.1. Cáp thép bệnCấu tạo • Các sợi thép có độ bền cao σb = 1400 – 2000 MPa (do thao tác tuốt sợi) bện với nhau thành tao. • Các tạo bện với nhau quanh lõi thành cáp. • Các sợi con có thể cùng hoặc khác đường kính. • Lõi cáp có thể là đay, thép hoặc sợi tổng hợp. Một số loại cáp khác
Phân loại và ký hiệu cáp • Cáp bện xuôi và cáp bện chéo (cáp chống xoắn). • Theo dạng tiếp xúc giữa các sợi con: tiếp xúc đường hoặc tiếp xúc điểm. • Ký hiệu cáp thường có dạng như sau: ЛK-P, 6x19 với ý nghĩa: ЛK-P - loại cáp tiếp xúc đường 6x19 - 6 tao, mỗi tao 19 sợi con. Cáp bện xuôi Cáp bện chéo
Tính toán chọn cáp • Nhằm đảm bảo độ bền lâu cho cáp. Độ bền lâu của cáp phụ thuộc 2 yếu tố: Smax và tỷ số dc / Do • Tính theo phương pháp thực dụng, quy định bởi tiêu chuẩn. Cáp được chọn cần đảm bảo hệ số an toàn: Zp = Sđ / Smax Zp,min Zp,min – tra bảng theo CĐLV M1---M8 xem TCVN 5864-1995 • Lưu ý: * Với thiết bị chở người Zp,min = 9 * Với thang máy chở người Zp,min = 16 hoặc 12 tuỳ số dây độc lập treo cabin là 2 hay lớn hơn 2
1 >5dc 2 3 Trục cố định Vòng lót cáp a) Cố định bằng khóa cáp 1 - Vòng lót cáp 2 - Cáp 3 - Khoá cáp (số lượng tối thiểu 3) 1 2 3 >20.dc b) Cố định bằng cách bện cáp 1 – Vòng lót cáp 2 – Cáp 3 – Dây chống rối Cố định đầu cáp • Cần tạo khuyên ở đầu cáp, sau đó khuyên này sẽ được liên kết với trục cố định. • Để tránh cáp chà sát với trục cố định, cáp được đặt trong lót cáp. • Phương pháp khác…
1 2 3 1 2 3 d) Cố định bằng ống côn 1. Cáp 2. Ống côn 3. Kim loại nóng chảy (đổ đầy) c) Cố định bằng khóa chêm 1 - Cáp 2 - Ống chêm 3 - Chêm Cố định đầu cáp… • Chi tiết ống côn hoặc ống chêm bằng thép đúc, một đầu gia công sẵn lỗ để liên kết với trục cố định cáp.
Các chú ý khi sử dụng cáp • Cáp phải có chứng chỉ. • Dây cáp phải là một đoạn nguyên. • Bôi trơn cáp thường xuyên từ ngoài bằng mỡ chuyên dùng. • Theo dõi cáp và thay cáp mới khi cáp mòn giảm đường kính 10%, đứt 1 tao hoặc số sợi đứt trên một bước bện lớn hơn giá trị cho phép (TCVN 5744-1993). • Tránh cáp chà sát với nhau và với các bộ phận khác.
B d t t t t Tấm có dạng hoặc dạng 3.2. Xích hàn và xích tấmCấu tạo • Xích hàn: sử dụng loại xích mắt ngắn: t≈2,6d; B≈3,5d. Loại thô dùng cuốn vào tang trơn, còn loại tinh ăn khớp với đĩa xích. • Xích tấm: có cấu tạo gần như xích truyền động nhưng các má xích lắp trực tiếp lên chốt, không qua bản lề.
Tính toán chọn xích • Tương tự cáp thép, xích được tính theo phương pháp thực dụng, quy định bởi tiêu chuẩn. Xích được chọn cần đảm bảo hệ số an toàn: Zp = Sđ / Smax Zp,min Zp,min – tra bảng tùy theo cách dẫn động CCN. xem TCVN 5864-1995
Nhẹ Mềm Êm => vận tốc bất kỳ Độ bền lâu tương đối lớn Làm việc an toàn (phá hủy được báo trước qua số sợi đứt => không đứt đột ngột) Yêu cầu đường kính tang hoặc ròng rọc lớn Phạm vi sử dụng: Đa số các trường hợp 3.3. So sánh cáp và xích Cáp Xích Nặng Mềm Va đập, ồn => vận tốc thấp Độ bền lâu tương đối lớn Kém an toàn (mức phá hủy không được báo trước => nguy cơ đứt đột ngột) Không yêu cầu đường kính tang và ròng rọc lớn Phạm vi sử dụng: Khi vận tốc thấp, yêu cầu nhỏ gọn hoặc môi trường nhiệt độ cao
3.4. Các bước tính chọn cáp và xích • Chọn loại cáp và cấp độ bền thích hợp hoặc xích. • Tính lực căng dây lớn nhất Smax. • Từ CĐLV đã cho, tra bảng (tiêu chuẩn) được Zp,min. • Tính lực kéo đứt yêu cầu: Sđ,yc = Smax . Zp,min • Tra bảng chọn cáp (hoặc xích) có đường kính (hoặc bước) thích hợp sao cho: Sđ,bảng Sđ,yc
Tóm tắt • Cấu tạo chung, phân loại cáp thép bện • Sợi thép, tao, lõi… Cáp bện xuôi và cáp bện chéo • Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền lâu của cáp • Các chú ý khi sử dụng cáp thép bện • Phương pháp tính chọn cáp và xích • Mục đích và phương pháp tính • Ý nghĩa của hệ số an toàn • So sánh cáp và xích next…
Giá trị tối thiểu của Zp đối với cáp và xích tải (TCVN 5864-1995) Back
Số sợi đứt cho phép trên 1 bước bệnTCVN 5744-1993 Back
Lift Rope 8x19+1 (KONE)cấp độ bền 1600(inner)/1300(outer) MPa More… End
Cáp thép ЛК-Р, 6x19+1 (GOST 2688-80) More… End
Cáp thép ЛК-O,6x19+1 (GOST 3077-80) More… End