1 / 22

Bài 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH

Bài 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH. I. MÂU THUẪN ĐÔNG – TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH. * NGUYÊN NHÂN: Sự đối lập về mục tiêu chiến lược giữa 2 cường quốc Liên xô và Mĩ . Mĩ lo ngại trước những biến đổi và lớn mạnh của Đông Âu, Trung quốc ….

paxton
Télécharger la présentation

Bài 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Bài 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH

  2. I. MÂU THUẪN ĐÔNG – TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH • * NGUYÊN NHÂN: • Sự đối lập về mục tiêu chiến lược giữa 2 cường quốc Liên xô và Mĩ . • Mĩ lo ngại trước những biến đổi và lớn mạnh của Đông Âu, Trung quốc …. • Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất , nắm độc quyền về vũ khí nguyên tử.

  3. SỰ KHỞI ĐẦU • *Về phía Mĩ: • -12/3/1947 tai nhà trắng tổng thống Mĩ Tơruman khẳng định :sự tồn tại của Liên Xô là nguy cơ đối với nước Mĩ và đề nghị viện trợ khẩn cấp cho Hy lap và Thổ Nhĩ Kỳ 400 triệu USD (Học thuyết Tơruman ) (Nội dung?). • 6/1947 Mĩ đề ra Kế hoạch Mác sanviện trợ cho Tây Âu 17 tỉ USD… • 4/4/1949 Mĩ thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) gồm 11 nước(nay là 25 nước) – Là liên minh quân sự lớn nhất nhằm chống Liên Xô và các nước XHCN. • * Về phía Liên Xô: • - 1/1949 thành lập hội đồng tương trợ kinh tế(SEV). • - 5/1955 thành lập tổ chức Hiệp ước VácXaVa • => sự ra đời của NATO và VácXaVa đánh dấu sự xác lập cục diện 2 phe ,2 cực ,chiến tranh lạnh bao trùm thế giới

  4. SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG – TÂY VÀ CÁC CUÔC CHIẾN TRANH CỤC BỘ 1. Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp. - Từ 1946 nhân dân 3 nước Đông Dương đã phải tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp quay lại xâm lược.   Chiến tranh Đông Dương diễn ra và kết thúc khi nào?

  5. 1. Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp. - Chiến tranh Đông Dương ngày càng chịu tác động của 2 phe. - Từ 1949 Việt Nam có điều kiện liên lạc, nhận được sự giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc, Đông Âu. + 1950, Mĩ can thiệp ngày càng sâu vào cuộc chiến tranh của Pháp ở Đông Dương. + 1954, Hiệp định Giơnevơ được kí kết. Hiệp định đã kết thúc cuộc chiến tranh của Pháp ở Đông Dương, đồng thời cũng phản ánh rõ nét cuộc đấu tranh gay gắt giữa 2 phe.

  6. 1. Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp. Tại sao chiến tranh Đông Dương lại phản ánh mâu thuẫngiữa hai phe, chịu sự tác động của hai phe? Thể hiện thành phần tham gia Hội nghị, lập trường các bên, thái độ của Pháp, Mĩ, diễn biến Hội nghị

  7. 2. Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953) Chiến tranh Triều Tiên là sự đụng đầu trực tiếp giữa hai phe TBCN và XHCN do Mĩ và Liên Xô đứng đầu. • Năm 1948, bán đảo Triều Tiên bị chia cắt làm 2 miền (2 nước): • + Từ vĩ tuyến 38 trở ra Bắc là nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Liên Xô bảo trợ). - Từ vĩ tuyến 38 trở về phía Nam là nước Đại Hàn Dân quốc (Hàn Quốc) Mĩ bảo trợ.

  8. 2. Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953) - 1950 - 1953 Chiến tranh khốc liệt đã diễn ra giữa 2 miền. + Miền Bắc được sự bảo trợ của Liên Xô và sự chi viện của Trung Quốc. + Miền Nam có Mĩ giúp sức.   Chiến tranh Triều Tiên trở thành cuộc đụng đầu trực tiếp giữa 2 phe Xô - Mĩ.  

  9. 3. Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ (1954 - 1975) - Từ 1954 - 1975 Mĩ đã thực hiện cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới ở Việt Nam. Việt Nam trở thành trọng điểm của chiến lược toàn cầu của Mĩ. Mĩ đã đặt vào đây những tham vọng lớn, huy động mọi lực lượng và phương tiện chiến tranh có được (trừ vũ khí hạt nhân). Cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam bắt đầu - kết thúc khi nào?

  10. 3. Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ (1954 - 1975) - Nhân dân Việt Nam được sự giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc, các nước XHCN khác đã đánh bại các chiến lược của Mĩ, buộc Mĩ kí Hiệp định Pari 1973 rút quân về nước và 1975 giành thắng lợi hoàn toàn. Chiến tranh Đông Dương trở thành chiến tranh cục bộ lớn nhất, kéo dài nhất, phản ánh mâu thuẫn 2 phe.

  11. McAllisters on The Viet Nam Wall by Robert M. McAllister

  12. The "Run to the Wall" through Washington DC

  13. Wall berlin 1961

  14. III. XU THẾ HÒA HOÃN ĐÔNG - TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT

  15. III. XU THẾ HÒA HOÃN ĐÔNG - TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT • Nguyên nhân Chiến tranh lạnh chấm dứt. • + Chiến tranh lạnh đã làm suy giảm thế mạnh của Liên Xô - Mĩ. • + Tây Âu và Nhật Bản vươn lên trở thành đối thủ đàng gờm, thách thức Mĩ. • + Liên Xô ngày càng lâm vào khủng hoảng trì trệ. Nguyên nhân Chiến tranh lạnh chấm dứt? => Chiến tranh lạnh chấm dứt mở ra khả năng giải quyết xung đột quốc tế hòa bình.

  16. IV. THẾ GiỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH Từ 1989 - 1991 chế độ XHCN đã tan rã và sụp đổ ở các nước Đông Âu và Liên Xô  các liên minh kinh tế, quân sự của các nước XHCN giải thể. + Liên Xô tan vỡ - hệ thống thế giới của CNXH không còn tồn tại. Trật tựu 2 cực của 2 siêu cường không còn, Mĩ là cực duy nhất còn lại. + Phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô đã bị mất, phạm vi ảnh hưởng của Mĩ thu hẹp dần.

  17. IV. THẾ GiỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH • Xu thế phát triển của thế giới ngày nay: + Trật tự thế giới đang hình thành theo xu hướng “đa cực” + Các quốc gia đều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế. + Mĩ ra sức thiết lập trật tự “một cực” bá chủ thế giới, nhưng khó thực hiện. + Hòa Bình thế giới được củng cố, tuy nhiên nội chiến, xung đột vẫn diễn ra ở nhiều nơi. - Sang thế kỉ XXI, xu thế hòa bình, hợp tác quốc tế là xu thế chính trong quan hệ quốc tế. - Sự xuất hiện chủ nghĩa khủng bố, nhất là sự kiện 1/9/2001 đã tác động mạnh đến tình hình chính trị và quan hệ quốc tế.

  18. - Củng cố bài + Sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay quan hệ quốc tế có nhiều biến động phức tạp chia ra các giai đoạn: + Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm 70: mâu thuẫn Đông - Tây gay gắt Chiến tranh lạnh căng thẳng, chiến tranh cục bộ diễn ra ở nhiều nơi.

More Related