1 / 73

HỌC SINH

HỌC SINH. NHÀ TRƯỜNG. CHA MẸ. 1. Ảnh hưởng của thái độ cha mẹ đến hành vi của trẻ. 2. Gia đình ?. 3. Để duy trì đời sống lành mạnh Là một người có sự tự tin cao, Là một phần của thế giới thực, Có sự tương tác xã hội với người khác Nơi đầu tiên để học giải quyết vấn đề là gia đình. 4.

Télécharger la présentation

HỌC SINH

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. HỌC SINH NHÀ TRƯỜNG CHA MẸ 1

  2. Ảnh hưởng của thái độ cha mẹ đến hành vi của trẻ 2

  3. Gia đình? . 3

  4. . Để duy trì đời sống lành mạnh Là một người có sự tự tin cao, Là một phần của thế giới thực, Có sự tương tác xã hội với người khác Nơi đầu tiên để học giải quyết vấn đề là gia đình. 4

  5. . Tất cả chúng ta đều muốn trẻ em phát triển khỏe mạnh về thể chất và tinh thần. Thái độ của cha mẹ có ảnh hưởng lớn với mong ướcnày. Chính sự quan tâm của cha mẹ làm trẻ em có sự bình yên trong tâm hồn, khoẻ mạnh và sự tin yêu của mọi người. 5

  6. Hãy khởi đầu ngay khi bé còn trong bụng mẹ… Khi là một hài nhi. 6

  7. . Phát triển và hòan thiện nhân cách ngay khi còn thơ bé. 7

  8. Hai điều trẻ nhận được từ cha mẹTình yêu và Giáo dục Tình yêu; Tất cả những cảm xúc đích thực. EĞİTİM; Tất cả những luật lệ và khả năng cho một cá thể là một phần trong xã hội. Niềm tin, Đạo đức, ... 8

  9. Thiếu kỷ luật Thiếu yêu thương Chiều chuộng quá mức Quá nghiêm khắc • Thái độ tiêu cực của cha mẹ. Tình yêu và Giáo dục khi quá thừa khi quá thiếu. 9

  10. Cha mẹ - Độc đóan 10

  11. Trẻ không được xem như là một thành viên của gia đình, • Không được có ý kiến • Cha mẹ quản lý gắt gao • Trẻ luôn bị trừng phạt • Luôn phàn nàn về trẻ 11

  12. . Cha mẹ xem trẻ như một người nhỏ trưởng thành. Nhắc hòai những mặt yếu của trẻ. Bạn không thể thừa nhận thành công từ trẻ. 12

  13. Nếu bạn cư xử như vậy: • Khó gần gũi • Trẻ không tự tin, • Sợ mắc lỗi và không chịu nhận lỗi, • Không thể giải quyết vấn đề khi lớn lên, 13

  14. Nghe người khác làm những lựa chọn sai lầm, • Cảm thấy tồi tệ từ khi trẻ làm điều gì xấu hổ, • Không khoan dung • Nhạy cảm và khóc dễ dàng, • Tìm kiếm hạnh phúc bên ngòai và chọn bạn không tốt 14

  15. . Bị tác động dễ dàng Không thể tự mình quyết định. Luôn bị điều khiển bởi người khác Không thể tạo ra những điều mới Không thể diễn đạt ý kiến của mình Không hữu ích 15

  16. . Không thể như cha mẹ mong đợi. Mất cân bằng vì sức ép từ chính bản thân trẻ và từ cha mẹ. Luôn bị căng thẳng vì sợ phạm lỗi. 16

  17. Cha mẹ - thiếu quan tâm 17

  18. Thường cha mẹ không muốn gánh trách nhiệm của trẻ, • Không yêu thương trẻ, • Lẫn lộn giữa sự tha thứ và để mặc đứa trẻ • Nghĩ rằng không có vấn đề gì trừ khi trẻ hỏi hay yêu cầu điều gì, • Cha mẹ rất thỏai mái vì họ không quan tâm đến nhu cầu của trẻ 18

  19. . Trẻ bị đẩy tới chỗ bạo lực và cô đơn về tinh thần Không có giao tiếp giữa cha mẹ và con cái Họ nghĩ cách này là đúng (Cha mẹ tôi đã làm tôi như thế) 19

  20. Nếu bạn cư xử như vậy; • Cho thấy cách đối xử tiêu cực bị lôi cuốn • Hư, ích kỷ, khiêu chiến, • Không có sự thương mến của bạn bè • Tìm sự yêu thương và quan tâm ở bên ngòai, điều mà trẻ không tìm thấy trong gia đình 20

  21. . • Có khuynh hướng phạm tội • Không sống trong bầu không khí gia đình nhất là trong thời niên thiếu

  22. Gia đình bảo bọc quá mức

  23. Làm thay trẻ những việc trẻ phải tự làm • Cha mẹ quyết hết mọi thứ (như là quần áo, đồ chơi, bạn bè) • Cha mẹ lo âu quá mức về trẻ (như tai nạn, bệnh tật, các rắc rối…)

  24. Thật khó mà nói “không’” với trẻ, cha mẹ làm bất cứ gì trẻ đòi hỏi. • Nhất là mối quan hệ mẹ - con, những người mẹ không thể hành động nhẫn tâm • Cha mẹ lo âu quá về con mình, chính điều này khiến họ bảo bọc quá mức đứa trẻ. Họ nghĩ họ không thể làm con họ hạnh phúc. • Cha mẹ có khuynh hướng lờ đi những khuyết điểm của con họ (Hành động sai trái). 24

  25. . Sự nhu nhược của cha mẹ (do yêu thương quá mức) là chướng ngại vật cho sự kỷ luật Họ có thể cư xử như thế này: Khi người mẹ cảm thấy cô đơn hay người chồng không còn quan tâm đến mình, người mẹ sẽ dành tình thương quá mức cho đứa con của mình hoặc Khi gia đình có em bé sau một thời gian rất dài hay khi có con đầu lòng hay là chỉ có duy nhất một con trai. • Những cây hoa cần nước, nhưng chúng cũng sẽ khô héo (chết) nếu tưới nước quá nhiều. 25

  26. Nếu bạn cư xử như vậy, con bạn sẽ; • Trở thành ích kỷ • Thiếu tự tin • Khó thích ứng với đời sống xã hội • Luôn bị phụ thuộc vào người khác • Phát triển nhân cách lệch lạc 26

  27. . Bị trêu chọc là người ẻo lả, yếu ớt, vụng về và nhút nhát Thiếu khả năng cố gắng và đạt được cái gì đó; và thiếu ham muốn và khó thành đạt. • Đôi khi khó bảo hám danh • chủ yếu là thất bại và bất hạnh 27

  28. trẻ phải tự đứng trên đôi chân của mình 28

  29. Sự hắt hủi của cha mẹ 29

  30. *họ không thể hiện tình yêu và sự quan tâm của họ, *họ chỉ trích con họ quá nhiều, *họ luôn lặp đi lặp lại chán ngắt về (nói về) những gì họ thiếu hoặc những gì sai sót của họ, *họ không tạo ra được một bầu không khí tin cậy, *họ không hiểu họ phải nói gì, (hay họ không suy nghĩ trước) 30

  31. trẻ bị khiển trách trong bất cứ lỗi lầm nào. - Trẻ bị nói thẳng là không muốn có nó -Cảm xúc thất thường và bạo hành trút lên đứa nhỏ. -những kiểu đối xử có thể bị bộc lộ vì không muốn có em bé, trẻ khiếm khuyết, hay vì tâm lý bất ổn của cha mẹ.

  32. Nếu bạn cư xử như vậy, con bạn sẽ -lo lắng, gắt gỏng, hay gây gỗ -thường yếu đuối và hèn nhát -khắc nghiệt và hành hạ kẻ yếu hơn -tỏ vẻ ngoan ngõan nhưng nuôi hận thù chống lại cha mẹ. -dăn vặt vì thiếu tự tin

  33. - không biết cách chia sẻ và giúp đỡ người khác -dễ xảy ra rối lọan tâm lý, thậm chí tự tử-sẵn sàng gia nhập vào bất cứ nhóm nào (xấu hay tốt) miễn là chấp nhận được trẻ (kéo bè cánh, tổ chức bất hợp pháp)

  34. - trẻ sẽ là người dễ bị tấn công vì một số thói quen xấu từ lúc còn nhỏ (ví dụ như hút thuốc, nhịn ăn, rượu, v.v ).

  35. Mâu thuẫn – gia đình không ổn định

  36. Trong một gia đình như vậy; • Mẹ hoặc cha cho phép điều mà các cha mẹ khác không cho phép, • Cha mẹ có thể biểu lộ những phản ứng khác nhau cho cùng một hành vi tại những thời điểm khác nhau, • (Vd: sau khi học xong cho phép trẻ chơi game trong khi ngày hôm sau lại cấm đoán dù không có lý do chính đáng nào), • Không đạt được thỏa thuận chung nào trong gia đình, • Sự phân biệt đối xử như ‘trai-gái’ có thể nhận thấy được. Vd: một hành động của bé này thì bị phạt nhưng bé khác thì lại được dung thứ.

  37. - Gia đình có thể thể hiện sự mâu thuẫn trong cách đối xử ngay cả với vấn đề giáo dục. • Vd: một biểu hiện của trẻ có thể được đánh giá tốt ngày hôm nay nhưng một ngày khác lại bị phạt. • - Trong môt gia đình lớn, các quy tắc của cha mẹ lại có thể bị lờ đi bởi ông bà. • Hầu như mọi lúc, theo cách này sự suy nghĩ mâu thuẫn của cha mẹ đã làm hư đứa trẻ.

  38. Nếu bạn cư xử như vậy, trẻ sẽ; - Cảm thấy gần gũi với một trong hai cha mẹ, và thấy xa rời người kia, - Có khuynh hướng bướng bỉnh, khăng khăng đòi cái mình muốn - Không biết cư xử thế nào trong tình huống riêng biệt, - Không thể biết cái gì sai, cái gì đúng - Trở thành cáu gắt và hay sinh sự, - Những trải nghiệm khó khăn nhằm phát triển nhân cách lành mạnh. - Trở thành người khó thích ứng với đời sống xã hội

  39. . • Thay vì phải nghĩ, liệu mình làm vậy có đúng không, trẻ lại thích thú với ý tưởng ‘mình cần điều đó, nhưng sao để không bị phạt’?' • Làm được mọi thứ, nhưng làm cách nào để tống khứ những phiền phức

  40. GIA ĐÌNH TỰ DO (THỎAI MÁI)

  41. . • - Muốn tạo ra một môi trường tự do và ngang hàng. Đứa trẻ lớn lên vô tổ chức chính là tại bạn và hành vi của đưa trẻ thiếu sự kiểm sóat của gia đình, • - Có sự tự do quá trớn trong hành vi và đi lại của trẻ. • - Ngay bản thân bạn và hành vi của bạn không cản trở những việc gây bất lợi cho môi trường. • - Gia đình trẻ để trẻ tự học kinh nghiệm qua việc làm sai, mà không có thông tin nào giúp trẻ về việc làm hay không làm. • - Trẻ có quyền vô hạn, không có điểm dừng.

  42. - Cha mẹ không can thiệp vào hành vi của trẻ, chỉ khi trẻ có vấn đề cha mẹ mới làm trẻ cảm thấy sự hiện diện của mình. • - Muốn con mình được hạnh phúc, cha mẹ đáp ứng các yêu cầu của con vô điều kiện. (Cho quà, để khỏi khóc, bạn chưa được như vậy). • - Những gì họ chưa được hưởng trong cuộc sống, thì mong muốn con phải được. • - Không định rõ những quy tắc nghiêm khắc cho trẻ. Cha mẹ phạt con, nhưng không ngăn chặn, và không giải thích nguyên nhân của tội lỗi và gọi đúng tên của tội lỗi đứa trẻ.

  43. Nếu bạn cư xử như thế, con bạn sẽ trở nên; • tham lam, • Một kẻ chỉ luôn trông mong vào sự phục vụ của người khác • Một người chỉ biết mơ mộng, • Ích kỷ, bất kính, vô trách nhiệm. • Thất vọng ở trường khi phải đối mặt với những quy tắc và không thích nghi được dễ dàng. • Một kẻ sẽ cố giành những quyền mà chính mình không được.

  44. . • Người có thể khó thích ứng với thế giới bên ngòai, chỉ vì họ nghĩ rằng họ có thể làm bất cứ điều gì họ muốn. • Họ trở thành cáu gắt, nóng nảy, kiêu ngạo và chống xã hội. • Họ lợi dụng (đối xử tồi tệ/khai thác) tình yêu của cha mẹ họ, họ có thể đe dọa cha mẹ; như ‘tôi bị bệnh, tôi sẽ không ăn, tôi sẽ tự tử, tôi sẽ bỏ nhà ra đi’, và nếu cha mẹ phớt lờ đòi hỏi của họ, họ có thể thực sự thực hiện những điều này.

  45. GIA ĐÌNH CẦU TÒAN

  46. . • Cha mẹ trông chờ mọi điều tốt đẹp nhất từ con mình. • Cha mẹ mong con họ làm được tất cả những điều mà ngày xưa ở tuổi đó họ không làm được. (Trẻ phải là đứng đầu trong học sinh ở trường, nói gỉoi, là thủ lĩnh được vây quanh bởi những người khác, trẻ sẽ thành ca sĩ nổi tiếng và thành người nổi tiếng trong nghệ thuật, v.v ...) • Trẻ có thể không được sống đúng tuổi thơ ấu. • Cha mẹ không để trẻ như chính trẻ. Họ chất gánh nặng lên trẻ và mong chờ hơn những gì trẻ có thể làm được. Trẻ không có quyền mắc lỗi.

  47. . • Mẹ và Bố ra những luật nghiêm khắc và trẻ phải tuân theo những luật này. • Trẻ phải lựa chọn bạn bè theo gia đình. Tất cả những hành xử trẻ con bị ngăn cấm. • Trẻ không tuân theo luật thì bị phạt (do việc chạy theo cảm xúc của họ: “Tôi cố làm hết sức mình. Tôi làm tất cả mọi chuyện bạn muốn. V.v…) • Mong đợi vượt quá khả năng của trẻ.

  48. Nếu bạn cư xử theo cách này, điều sẽ xảy ra là: • Trẻ phát triển thành một người khô cứng mà xa dần sự linh hoạt. • Mắc kẹt với những xung đột mà trẻ trải nghiệm (ví dụ, trẻ có thể bị ép giữa các bản năng tự nhiên của riêng mình và quy tắc nghiêm ngặt của cha mẹ), trẻ có thể cùng lúc mang cả tình yêu và hận thù đối với cha mẹ. • Trẻ có thể nhận được thất bại và do đó cảm thấy bị bẽ mặt khi không thể làm các mong muốn của cha mẹ thành sự thật (như là thành người giỏi nhất trong số những người khác). • Trẻ không bao giờ có thể nhận được sự hài lòng (vì kỳ vọng quá nhiều từ cha mẹ). • Trẻ sẽ trở thành cực kỳ ngăn nắp hay cực kỳ bừa bãi

  49. . Trẻ có thể: • thiếu tự tin, • Không thể chấp nhận và bỏ qua nhanh chóng, • Sợ mắc lỗi. Chúng ta không nên đẩy cho trẻ những điều mà chúng ta không làm được. Không ai hoàn hảo cả. Mọi người đều có những thiếu sót của mình. Nhân vô thập toàn.

  50. Gia đình biết tôn trọng ý kiến và hòa hợp

More Related