1 / 21

Giao diện thiết bị lưu trữ

Giao diện thiết bị lưu trữ. Giao diện FDD : là dạng ổ cắm đực có 34 chân tín hiệu dùng để gắn Cable ổ đĩa mềm , trên mỗi Mainboard chỉ có 1 giao diện FDD cho phép gắn Cable ổ đĩa mềm nối và gắn tối đa 2 ổ đĩa mềm trên một máy tính.

Télécharger la présentation

Giao diện thiết bị lưu trữ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Giao diện thiết bị lưu trữ Giao diện FDD : là dạng ổ cắm đực có 34 chân tín hiệu dùng để gắn Cable ổ đĩa mềm , trên mỗi Mainboard chỉ có 1 giao diện FDD cho phép gắn Cable ổ đĩa mềm nối và gắn tối đa 2 ổ đĩa mềm trên một máy tính. Giao diện IDE (ATA) : là giao diện dùng để gắn Cable nối kết ổ đĩa cứng hay CDROM có dạng ổ cắm đực 40 chân tín hiệu còn được gọi là giao diện ATA . Trên mỗi Mainboard thông thường có 2 giao diện IDE có tên là Primary và Secondary cho phép gắn tối đa 4 thiết bị lưu trữ là HDD hay CDROM vào với các trạng thái Maseter và Slave.

  2. Giao diện IDE Ultra ATA data Cable

  3. ROM BIOS Trên Mainboard có bộ nhớ sơ cấp ROM chứa BIOS (Basic Input Output System) hệ thống lệnh xuất nhập cơ bản như kiểm tra phần cứng, nạp Hệ điều hành. Khi máy tính được bật lên, bộ vi xử lý sẽ thực thi những lệnh đầu tiên và các lệnh này phải được đọc ra từ BIOS cung cấp. Các nhiệm vụ khác mà BIOS thực hiện gồm: • Tự kiểm tra POST (Power-on Self Test) tất cả các thiết bị phần cứng khác nhau trên hệ thống để đảm bảo mọi thứ hoạt động bình thường. • Nạp Hệ điều hành vào RAM. • Chuyển lại quyền điều khiển máy tính cho Hệ điều hành.

  4. PIN CMOS Pin (Battery) cung cấp nguồn cho chip CMOS để lưu trữ dữ liệu. Khi hết pin dữ liệu trong CMOS sẽ không được lưu trữ, mỗi lần khởi dộng máy tính thì CMOS đều ở trạng thái mặc định (default).

  5. Giao diện thiết bị ngoại vi

  6. PS/2 Port (cổng miniDin): + Mỗi Mainboard có 2 cổng PS/2. + Mỗi PS/2 có 6 chân dạng cổng cái. + Cổng PS/2 thường dùng gắn chuột, bàn phím. COM Port (Serial Port): + Mỗi Mainboard có 2 cổng COM1 và COM2. + Mỗi cổng COM có 9 chân chia làm 2 hàng, là cổng đực. + Cổng COM thường dùng để gắn chuột, modem…

  7. LPT Port (Parallel Port): + Mỗi Mainboard thường có 1 cổng LPT. Cổng LPT có 24 chân là cổng cái. + Cổng LPT dùng để gắn máy in, máy scan. + Đây là cổng có tốc độ truyền nhan nhất. USB (Universal Serial Bus): + Dùng để cắm các thiết bị ngoại vi như máy in, máy scan, webcame… + Cổng thường dẹp và có ít nhất 2 cổng nằm gần nhau.

  8. CPU CPU (Center Proccessor Unit) là bộ phận quan trọng nhất của máy tính, có chức năng xử lý, điều khiển mọi hoạt động của máy tính. CPU cấu tạo gồm 2 bộ phận: • Bộ điều khiển: gồm các mạch điện và tín hiệu điện, phối hợp với toàn bộ hệ thống máy tính khi tiến hành hay thực hiện các lệnh của chương trình được lưu trữ. Bộ điều khiển không thực hiện các lệnh mà hướng dẫn các bộ phận khác của hệ thống làm điều đó. Bộ điều khiển phải liên lạc với bộ số học logic và bộ nhớ. • Bộ số học logic: gồm các mạch điện tử thực hiện các phép tính số học.

  9. RAM RAM (Random Access Memory) là bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiện cho phép đọc, ghi, sửa đổi thông tin trong lúc làm việc, dữ liệu trong RAM chỉ mang tính tạm thời, nó sẽ bị mất khi mất nguồn hay chuyển sang nột chương trình khác. Nó thực hiện thao tác ghi nhận theo sự hướng dẫn của CPU. Hiện có các loại RAM là SDRAM, DDRAM và RDRAM: SDRAM (Single Data Rate) DDRAM (Double Data Rate) • DDR1 • DDR2 • DDR3 RDRAM (Rambus Dynamic RAM)

  10. SDRAM có 168 chân được dùng trong các máy vi tính cũ nay đã lỗi thời, chân tiếp xúc có 2 rãnh khuyết.

  11. DDR1 có 184 chân , phần chân tiếp xúc chỉ có 1 rãnh khác với SDRAM .DDR-200 (100Mhz Bus).DDR-266 (133Mhz Bus). DDR-333 (166Mhz Bus). DDR-400 (200Mhz Bus).

  12. DDR2 là thế hệ thứ hai của DDR với 240 chân vẫn có 1 rãnh khuyết nhưng vị trí khác với DDR1. DDR2-400 (200Mhz Bus) DDR2-533 (266Mhz Bus) DDR2-667 (333Mhz Bus) DDR2-800 (400Mhz Bus)

  13. DDR3 sẽ là chuẩn cho SDRAM và với nguồn điện sử dụng chỉ có 1,5V trong khi DDR1 là 1,8V và DDR2 là 2,5V. Phần chân tiếp xúc vẫn có một rãnh khuyết và cũng được đặt ỡ vị trí khác hẳn so với DDR1 và DDR2. Loại RAM DDR3 có xung nhịp: 1066Mhz, 1800Mhz, 1625Mhz.

  14. RDRAM thường được giới chuyên môn gọi tắt là Rambus, tuy không nhanh hơn SDRAM là bao nhiêu nhưng lại dắt hơn nhiều nên có rất ít người sử dụng. RDRAM phải cắm thành cặp và ở những khe trống phải cắm những thanh RAM giả ( còn gọi là C-RIMM) cho đủ.

  15. HDD Là thiết bị lưu trữ quan trọng trong máy tính với dung lượng lớn các thông tin chương trình, thường được gắn cố định trong thùng máy. Ưu điểm củ ổ đĩa cứng là dung lượng lớn và tốc độ nhanh hơn các đĩa khác.

  16. CDROM_DVD Là thiết bị dùng để chỉ đọc các thông tin dữ liệu đã được lưu bằng đĩa CD, đĩa CD có khả năng lưu trữ thông tin dữ liệu lớn (vào khoảng 700MB) nên đã dần thay thế đĩa mềm trong việc lưu trữ dữ liệu. Hiện có rất nhiều loại trên thị trường như: CDROM, CD_RW, DVDROM, DVD_RW…

  17. Thiết bị ngoại vi Màn hình (Monitor) Chuột (Mouse) Bàn phím (Keyboard) Máy in (Printer)

  18. Loa (Speaker) Webcame Modem Projector

  19. THE END Bài thuyết trình đến đây là kết thúc . Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ về địa chỉ: vuongkyan09kth1@gmail.com

More Related