1 / 29

KHÁNG THỂ GLOBULIN MIỄN DỊCH Ths. Đỗ Minh Quang

KHÁNG THỂ GLOBULIN MIỄN DỊCH Ths. Đỗ Minh Quang. MUÏC TIEÂU 1. Trình baøy ñöôïc caáu truùc cô baûn cuûa phaân töû globulin mieãn dòch. 2. Giaûi thích hai thuoäc tính: tính ñaëc hieäu khaùng nguyeân vaø hoaït tính sinh hoïc trong moät phaân töû khaùng theå.

bin
Télécharger la présentation

KHÁNG THỂ GLOBULIN MIỄN DỊCH Ths. Đỗ Minh Quang

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. KHÁNG THỂ GLOBULIN MIỄN DỊCHThs. Đỗ Minh Quang

  2. MUÏC TIEÂU 1. Trình baøy ñöôïc caáu truùc cô baûn cuûa phaân töû globulin mieãn dòch. 2. Giaûi thích hai thuoäc tính: tính ñaëc hieäu khaùng nguyeân vaø hoaït tính sinh hoïc trong moät phaân töû khaùng theå. 3. Phaân bieät ñöôïc isoâtip, allotip vaø iñioâtip. 4. So saùnh caùc ñaëc ñieåm khaùc nhau cuûa caùc lôùp globulin mieãn dòch.

  3. Mở Đầu Globulin miễn dịch là phân tử có khả năng kết hợp đặc hiệu với kháng nguyên Kháng thể có ở huyết tương, thể dịch, trên các lympho B Kháng thể được tạo ra ngẫu nhiên, độc lập với kháng nguyên

  4. Cấu Trúc Cơ Bản Của Phân Tử Kháng Thể Cấu trúc chuỗi nhẹ và chuỗi nặng • Xử lý IgG1 bằng papain: • 2 mảnh Fab • 1 mảnh Fc • Xử lý IgG1 bằng pepsin • F(ab)’2 • mảnh nhỏ • Xử lý với mercapto ethanol • 2 chuỗi nặng (H) • 2 chuỗi nhẹ (L)

  5. Cấu Trúc Cơ Bản Của Phân Tử Kháng Thể * 2 dạng chuỗi nhẹ: Kappa (ќ ) và Lamda (λ ) * 5 lớp chuỗi nặng: γ,δ,ε,μ,α * Trong phân tử kháng thể, hai chuỗi nặng và hai chuỗi nhẹ hòan tòan giống nhau. VD: IgG cóγ2Ќ2 hoặcγ2λ2

  6. Cấu Trúc Cơ Bản Của Phân Tử Kháng Thể • Các domen của cấu tạo phân tử kháng thể • Các cầu disulfur trong chuỗi phân bố từ 100 – 110 a.amin làm cho các chuỗi polypeptid của phân tử kháng thể cuộn lại thành các búi gọi là domen • Chuỗi nhẹ có 2 domen VL và CL chuỗi nặng có 4 domen VH, CH1, CH2, CH3 (IgM và IgE có thêm CH4) • Domen CL và CH làcác domen có các a.amin tương đối hằng định • Domen VH và VL là 2 domen có a.amin có tần suất thay đổi lớn.

  7. Cấu Trúc Cơ Bản Của Phân Tử Kháng Thể Các vùng siêu biến • Trong các vùng thay đổi của chuỗi nặng và chuỗi nhẹ, một số đọan polipeptip có tần suất thay đổi vượt trội gọi là vùng siêu biến • Các vùng siêu biến gần các a.amin ở vị trí 30,50,95 • Vùng thay đổi của chuỗi nhẹ và chuỗi nặng được sắp xếp sao cho các vùng siêu biến ở gần nhau tạo một cấu trúc bề mặt để kết hợp với kháng nguyên

  8. Các Khác Biệt trong Các Loại Kháng Thể Isotip của kháng thể - Khác biệt về Isotip là do cấu trúc của chuỗi nặng của các kháng thể khác nhau - Có 5 lớp kháng thể IgA, IgD, IgG, IgM, IgE

  9. IgG1 • IgG • Chiếm 70-75% tổng lựơng kháng thể • Hệ số lắng 7S, trọng lượng phân tử 146000 • Phân bố nội mạch, ngoại mạch. • Là kháng thể chính của đáp ứng miễn dịch thứ phát • Có 4 dưới lớp IgG1, IgG2, IgG3, IgG4 IgG3

  10. IgM • Trọng lượng phân tử 900000, hệ số lắng 19S • Dạng Pentamer gồm 5 đơn vị phân tử Globulin miễn dịch liên kết nhau bởi cầu disulfur giữa các domen CH3 • Chuỗi phụ J và nhiều đơn vị Oligosaccharide liên kết với chuỗi μ

  11. IgA • Trọng lượng phân tử 380.000 gồm 1 đơn vị IgA, một mảnh S và một chuỗi J, hệ số lắng 11S • IgA là kháng thể chủ yếu trong dịch tiết • Có 2 dưới lớp IgA1 (93%) và IgA2 (7%)

  12. IgD • Chiếm <1% tổng lượng KT • TLPT 180000, HSL 7S • IgD có trên bề mặt Lympho B có vai trò như 1 thụ thể kháng nguyên của Lympho B

  13. IgE • - TLPT 200000, HSL 7S • Chuỗi nặng có 5 domen VH, Cε1, Cε2, Cε3, Cε4 • Chuỗi nặng εcóái lực cao với thụ thể trên bề mặt tế bào mast và tế bào ái kiềm.

  14. Các khác biệt trong các loại kháng thể Alotip của kháng thể • Do sự khác biệt về gien giữa các cá thể trong cùng một loài • Các alotip nằm trong vùng hằng định và có sự khác biệt nhau chỉ ở 1 hay 2 a.amin • Một số dấu ấn alotip . Chuỗi nặng γcủa IgG gọi là Gm . Chuỗi nặng αcủa IgA gọi là Am . Chuỗi nhẹ Kappa gọi là Km

  15. Các khác biệt trong các loại kháng thể Idiotipcủakhángthể • Vùng VHvà VLcũngcócấutrúckhônggianđặchiệucủachínhnó • Khidùngkhángthểcủamột con vậtlàmkhángnguyênđểgâymiễndịchchomột con vậtkhácđồnggiencóthểtạorakhángthểchốngvớiphầnđặchiệunày • Idiotiplàđặchiệucủa globulin miễndịchđốivớicácepitopnhấtđịnhcótrong 1 cáthể • Trong 1 cơthểcũngcócáckhángthểkhánglạiIdiotipcủachínhmình, hìnhthànhmạngtươngtácIdiotip – Anti idiotip.

  16. Chức năng của kháng thể Phân tử kháng thể gồm 2 chức năng riêng biệt • Chức năng nhận diện đặc hiệu kháng nguyên do phần Fab quyết định • Chức năng sinh học do phần Fc quyết định các thuộc tính sinh học của kháng thể

  17. Chức năng của kháng thể Chức năng nhận diện đặc hiệu kháng nguyên - Do vùng VH và VL tham gia, đặc biệt là các a.amin của 3 vùng siêu biến

  18. Chức năng của kháng thể Chứcnăngnhậndiệnđặchiệukhángnguyên (tt) - Sựkếthợpkhángnguyênkhángthểchỉcócácliênkếtkhôngđồnghóatrịthamgia

  19. Chức năng của kháng thể Chức năng nhận diện đặc hiệu kháng nguyên (tt) • Phản ứng kháng nguyên kháng thể là khả hồi • Một kháng thể nhất định có thể kết hợp với một hay nhiều etitop có cấu hình không gian tương tự • Một etitop cũng có thể kết hợp với một hay nhiều vị trí kết hợp kháng nguyên của các phân tử kháng nguyên khác nhau

  20. Chức năng của kháng thể Chức năng sinh học của các kháng thể • Quá trình giáng hóa - Tốc độ giáng hóa phụ thuộc vào domen CH2 - IgG có thời gian bán hủy là 23 ngày - IgA và IgM có thời gian bán hủy là 5 đến 7 ngày

  21. Chức năng của kháng thể Chức năng sinh học của các kháng thể • Di chuyển qua nhau thai • IgG (trừ IgG2) là kháng thể duy nhất qua được nhau thai nhờ đó mẹ truyền khả năng miễn dịch cho bào thai • Cơ chế vận chuyển IgG nhờ phần Fc

  22. Chức năng của kháng thể Chức năng sinh học của các kháng thể 3. Cố định bộ thể: • Theo đường cổ điển: IgG1, IgG2, IgG3, và IgM có thụ thể với C1q. Thụ thể này nằm ở CH2, được ẩn dấu khi chưa có gì, nhưng trở nên hoạt động khi kháng thể kết hợp với kháng nguyên • Theo con đường tắt được hoạt hóa bởi IgG hay IgA vón tụ nhờ cố định C3b

  23. Chức năng của kháng thể Chứcnăngsinhhọccủacáckhángthể 3. Cốđịnhtrêntếbàonhờcácthụthểtrêntếbào - ThụthểvớiIgG (FcγRI), (FcγRII), (FcγRIII) . Cótrên BC đơnnhân BC trungtính, tếbàogiếttựnhiên, Lympho B vàLympho T . LàmTrunggianchomộtsốchứcnăngsinhhọcnhưhiệntượngthựcbào, phảnứngđộctếbàophụthuộckhángthể - ThụthểvớiIgEtìmthấytrêntếbào mast, basophil, (FcεRI), trênLymphocyt, monocyt, eosinophil (FcεRII)

  24. Gen của phân tử kháng thể Gien của chuỗi nặng của phân tử globulin miễn dịch

  25. Gen của phân tử kháng thể Gen của phần VH • Có 3 nhóm gen nhỏ cách nhau . Gen V có 87 gen nhỏ trong đó có 55 gen hoạt động . Gen D có 30 gen nhỏ . Gen J có 6 gen nhỏ • Ở các Lympho B có sự sắp xếp lại các gen này . Khởi đầu 1 gen D với 1 gen J  DJ . Tiếp theo ghép 1 gen V vào DJ VDJ . Sự ghép nối này ngẫu nhiên nên khả năng tạo ra một sự khác nhau của VH là 55 (V) X 30 (D) X 6 (J) = 10000 Khi hình thành cụm VDJ thì không có sự ghép nối nào xảy ra nũa dối với phần VH

  26. Gen của phân tử kháng thể Gen của phần VL • Phần VL của chuỗi Kappa có hai nhóm gen . Gen V gồm 35 gen nhỏ . Gen J gồm 5 gen nhỏ - Ở tế bào Lympho Bcó sự sắp xếp các gen nhỏ này một cách ngẫu nhiên nên khả năng đa đang của VL sẽ là 35 (V) x 5 (J) = 175

  27. Gen của phân tử kháng thể Cơchếhìnhthànhtínhđadạngcủavịtríkếthợpkhángnguyên - Do vịtríkếthợpkhángnguyêndượchìnhthành do sựphốihợp VHva VL nênkhảnăngđadạngcủa VHvà VLsẽlà 104 (VH) x175 (VLK) = 1,75 x 106 Sự đa dạng còn được tăng lên do Thay đổi vài nucleotid lúc ghép nối Thay đổi do ghép thêm vài Nucleotid Thay đổi do đột biến - Nếu tính chung các cơ chế thì khả năng tạo ra một đặc hiệu của vị trí kết hợp kháng nguyên có thể > 109

  28. Gen của phân tử kháng thể Sựchuyểnlớpcác Globulin miễndịch • Đầutiênviệcchépmãbaogồmphần VH vớiphầnhằngđịnhcủa 2 chuỗinặngμvàδnhưngkhisaochép thành ARN thì có 2 dạng hoặc μ hoặcδ • IgM vàIgDlàhai lớp khángthể hìnhthànhđầutiên trên Lympho B cóvaitrònhưthụthểkhángnguyên. • KhiLympho B đượckhichthích bởikhángnguyên đặc hiệu và các tính hiệu giúp đỡ từLympho T, phần VH sẽ tổ hợp với các lớp và dưới lớp của cácchuỗi nặngkhác nhau tùyđiều kiện • Vì vậy mộtđặc hiệu kháng nguyên nhất định (Do VHvà VL) cóthểchuyển từ lớp này sang lớp khác

  29. Gen của phân tử kháng thể Trìnhtựsắpxếplạicác gen củacácchuỗivàhiệntượngloaịtrừ allele - Các gen củachuỗinặng, chuỗinhẹ Kappa vàLamdanằmtrên 3 nhiễmsắcthểkhácnhau - Các gen chuỗinặngsắpxếptrướckếđếnlà 2 chuỗinhẹ Kappa. Chuỗinhẹlamdachỉđượcsắpxếpkhichuỗi Kappa bịsailệch - Mỗitếbàotươngbàochỉsảnxuấtmộtloại globulin miễndịchhòantòangiốngnhauvìkhisắpxếplạicác gen nếucókếtquảthìsẽcóhiêntượngứcchếsựsắpxếplaicác gen tươngứng. Đâylàsựloạitrừ allele

More Related