1 / 13

NHỮNG ĐIỀU NÊN TRÁNH TRONG CÁCH ĐẶT TỰA ĐỀ LUẬN ÁN

NHỮNG ĐIỀU NÊN TRÁNH TRONG CÁCH ĐẶT TỰA ĐỀ LUẬN ÁN. I. Không dùng tựa đề mô tả chung chung. Vd1. Giải thoát trong lòng tay (Pabongka Rinpoche; do Thích Nữ Trí Hải dịch) => Khái niệm giải thoát hiện tiền trong Kinh Trung Bộ.

calais
Télécharger la présentation

NHỮNG ĐIỀU NÊN TRÁNH TRONG CÁCH ĐẶT TỰA ĐỀ LUẬN ÁN

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. NHỮNG ĐIỀU NÊN TRÁNHTRONG CÁCH ĐẶT TỰA ĐỀ LUẬN ÁN

  2. I. Không dùng tựa đề mô tả chung chung Vd1. Giải thoát trong lòng tay (Pabongka Rinpoche; do Thích Nữ Trí Hải dịch) => Khái niệm giải thoát hiện tiền trong Kinh Trung Bộ. Vd2. Thiền thư Tây Tạng (Lama Christie McNally; do Đại Khả Huệ dịch). => Nghiên cứu về thiền thư Tây Tạng. Vd3. Phật học thường thức (Tâm Minh Lê Đình Thám). => Nghiên cứu về Tứ diệu đế trong văn học Đại thừa.

  3. I. Không dùng tựa đề mô tả chung chung Vd4. Hạnh phúc chân thực (Lama Zopa Rinpoche; do Thuỷ Hương dịch) => Bản chất hạnh phúc trong đạo Phật, hoặc Khái niệm hạnh phúc trong Kinh Bát-nhã Vd5. Thế giới không như ta đã thấy (Phan Thị Bích Hằng) => Khái niệm/ Bản chất thế giới theo Kinh khởi thế nhân bổn.

  4. II. Không dùng mệnh đề/ câu làm tựa đề Vd1. Phật giáo khai triển tiềm năng cơ thể (Đạo Liên và Hà Sơn). => Khái niệm tiềm năng cơ thể theo Phật giáo. Vd2. Vì sao tôi không theo đạo Chúa (Why I Am not a Christian, by Bertrand Russell) => Bản chất của sự từ bỏ đạo Chúa. Vd3. Đầu năm đi lễ Phật (Hà Duy Nguyễn Hữu). => Khái niệm lễ bái trong PG.

  5. II. Không dùng mệnh đề/ câu làm tựa đề Vd4. Theo gót chân Bụt (Thích Nhất Hạnh) => Nghiên cứu về đức Phật lịch sử. Vd5. Tôi là ai? (Ayya Khema) => Khái niệm ngã trong đạo Phật.

  6. III. Không thể hiện tính cẩm nang trong tựa đề Vd1. Vào Chùa lễ Phật: Những điều cần biết (Đặng Xuân Xuyên). => Bản chất lễ bái trong Phật giáo. Vd2. Nghệ thuật thiền định (Matthieu Ricard; do Lê Việt Liên dịch). => Nghiên cứu thiền Phật giáo trong Kinh Pali. Vd3. Cẩm nang tu đạo (Quảng Khâm) => Khái niệm tu tập trong kinh tạng Pali. Vd4. Trái tim thiền tập (Nguyễn Duy Nhiên) => Nghiên cứu về thiền tập trong Nam Tông.

  7. IV. Tránh dùng các từ “Lược sử, bàn về, lạm bàn về, thử tìm hiểu, đôi nét về, sớ giải về, ngụ ngôn về, lợi dạy về, truyền thuyết về, tìm hiểu” Vd1. Lược sử Phật giáo (Nguyễn Minh Tiến). Vd2. Bàn về Tây Du Ký của Ngô Thừa Ân (Thích Chơn Thiện) Vd3. Thử tìm hiểu Lễ phục và Quốc phục của ta (Huỳnh Hải Phong) Vd4. Đôi nét về phong cách tượng Phật giáo Việt (Lan Phương) Vd5. Sớ giải Kinh Hoa Nghiêm (Đại sư Pháp Tạng)

  8. IV. Tránh dùng các từ “Lược sử, bàn về, lạm bàn về, thử tìm hiểu, đôi nét về, sớ giải về, ngụ ngôn về, lợi dạy về, truyền thuyết về, tìm hiểu” Vd6. Thắng pháp tập yếu luận: Hậu sớ giải (Khải Minh) Vd7. Ngụ ngôn về muôn loài trong Kinh Phật (Thanh Nhàn và Kiến Văn). Vd8. Lời dạy của Đức Phật về sự thành tựu trong gia đình, nơi công sở, ngoài xã hội (Basnagoda Rahula; do Diệu Liên Lý Thu Linh và Diệu Ngộ Mỹ Thanh dịch). Vd9. Truyền thuyết về Quan Thế Âm (Chu Nhạc Trai; do Thế Anh dịch). Vd10. Tìm hiểu đạo Phật (Rahula; do Thích Nữ Trí Hải dịch)

  9. V. Không dùng phụ đề và giải thích trong tựa đề Vd. Kinh Ngọc - Kinh Kim Cương - Qua Suối Mây Hồng (Phạm Thiên Thư). => Khảo cứu về văn bản học Kinh Kim Cương. Vd2. Đức Phật trong ba lô - Giải đáp thắc mắc của giới trẻ trong thế kỷ 21 (Daisaku Ikeda; do Nguyễn Thanh Huyền dịch). => Nghiên cứu về lời Phật dạy cho giới trẻ. Vd3. Thiền Phật giáo - Cẩm nang hướng dẫn thiền định nuôi dưỡng từ tâm (Paramananda; do Phạm Như Lan và Kiến Văn dịch). =>Khái niệm thiền trong Phật giáo, hoặc Bản chất thiền Phật giáo.

  10. VI. Tựa đề không bắt đầu bằng dấu ? Vd1. Làm sao thực hành giáo lý của Đức Phật ? (HT.Dhammananda). => Nghiên cứu về ứng dụng Phật pháp trong trị liệu. Vd2. Quẳng gánh lo đi và vui sống (How to Stop Worrying and Start Living) (Dale Carnegie, do Nguyễn Hiến Lê dịch) => Bản chất của lo âu trong tâm lý học Phật giáo. Vd3. Thế nào là Phật tử? (Dzongsar Jamyang Khyentse; do Trần Tuấn Mẫn và Nguyễn Thị Tú Oanh dịch). => Khái niệm Phật tử trong văn học Pali.

  11. VII. Không dùng ẩn dụ và hình tượng trong tựa đề Vd. Sen nở trời phương ngoại (Thích Nhất Hạnh). => Nghiên cứu về Kinh Pháp Hoa tại phương Tây. - Lịch sử Kinh Pháp Hoa tại phương Tây. - Kinh Pháp Hoa trong bối cảnh triết học phương Tây. Vd2. Trái tim của Bụt (Thích Nhất Hạnh) => Nghiên cứu về / bản chất đạo Phật.

  12. VIII. Không thể hiện kết quả nghiên cứu trong tựa đề Vd. Tọa thiền - Giải phóng căng thẳng & khai thác tư duy (Paul Roland; do Kiến Văn và Thuần Ngọc Yến dịch). => Bản chất của trị liệu trong tọa thiền. Vd2. An lạc từng bước chân (Thích Nhất Hạnh) => Khái niệm/ Nghiên cứu về thiền hành.

  13. KÍNH CHÚC AN LÀNH!

More Related