1 / 40

Lồng ghép giới trong lập pháp và quyết định chính sách

Lồng ghép giới trong lập pháp và quyết định chính sách. Thực hiện Luật Bình đẳng giới (Đ.21…). Nguyễn Chí Dũng- TTBD. Nội dung. Khái niệm Câu chuyện chính sách và vấn đề giới Ý nghĩa của Lồng ghép giới Kỹ năng phân tích tác động giới của chính sách. Khái niệm.

santo
Télécharger la présentation

Lồng ghép giới trong lập pháp và quyết định chính sách

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Lồng ghép giới trong lập pháp và quyết định chính sách Thực hiện Luật Bình đẳng giới (Đ.21…) Nguyễn Chí Dũng- TTBD

  2. Nội dung • Khái niệm • Câu chuyện chính sách và vấn đề giới • Ý nghĩa của Lồng ghép giới • Kỹ năng phân tích tác động giới của chính sách

  3. Khái niệm • Bình đẳng giới khác bình đẳng nam-nữ • Phân biệt đối xử về giới • Các biện pháp không coi là PBĐX về giới • Phân tích tác động của chính sách • Lồng ghép vấn đề giới

  4. Khởi động: Câu chuyện chính sách Câu chuyện Xã hội hóa chăm sóc sức khỏe nhân dân (GS 2008) Số liệu, sự kiện, bình luận và câu hỏi ? Liên hệ: Vấn đề giới qua chính sách? cdn 4

  5. Vấn đề giới: Pháp luật về xã hội hóa chăm sóc sức khỏe ND? Nội dung của chính sách XHH chăm sóc SKND Những vấn đề đặt ra Đối với nữ lao động hưởng lương, BHYT Đối với nữ lao động không hưởng lương, BHYT? Đối với sức khỏe sinh sản Đối với trẻ em QLYT theo địa giới hành chính, tuyến ... 5

  6. Số liệu và suy nghĩ(T.Kê giới 2002) Chi giáo dục chiếm 28% thu nhập Chủ yếu vì nhiều con, thu nhập thấp Chi y tế 16%  Tổng 44% cho hai khoản này Giới: Chi phí giáo dục và y tế tăng sẽ tác động xấu tới phụ nữ nghèo.

  7. Câu hỏi liên hệ Một chính sách mới, khi ban hành và triển khai thực hiện có thể tác động về giới. Nhận biết chúng như thế nào? ĐB dân cử – tiếp xúc và nắm bắt ý nguyện của dân, lờng ghép vào thẩm tra, chất vấn, thúc đẩy bộ máy nhà nước vì lợi ích công và phục vụ dân- thảo luận chính sách?

  8. Lập pháp – Giới và Quốc hội Nêu, thẩm tra vấn đề giới trong lập pháp; Giám sát tác động của pháp luật bảo đảm BĐG (thi hành) ; Yêu cầu sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh thực hiện luật, chính sách; Thảo luận CS: Nêu vấn đề về giới trong xã hội và nhân viên nhà nước.

  9. Quá trình lập pháp và phân tích tác động giới CP. Thẩm định thông qua D.thảo QH Thẩm tra Trình lần 1 Trình lần 2 QH Soạn thảo UBTV Th.qua ĐB-HĐ-UB Chương trình XDPL Công bố & Thi hành G.sát-Tác động MTTQ Trình dự án luật NN *  N dân H. Hội

  10. Quy trình ngân sách và lồng ghép giới? Hỗ trợ thanh toán Khám định kỳ SKSS

  11. Chương trình Giám sát Cử tri

  12. HĐND và vấn đề giới Giám sát thi hành pháp luật tại địa phương Nêu vấn đề tác động giới tới cơ quan lập pháp Ban hành CS ĐF thực hiện BĐG Phân bổ NSĐF theo quan điểm BĐgiới Kỹ năng Tiếp xúc cử tri Nhận biết vấn đề Điều tra, Phân tích Vận động, nêu vấn đề tới cơ quan có thẩm quyền Lồng ghép trong quá trình ra quyết định

  13. 1. Quan niệm về giới và lồng ghép giới Bất bình đẳng giới– Vấn đề xã hội và văn hoá Tái tạo xã hội Nguồn nhân Lực và chất lượng tương lai → Phân công lao động giới. Giới và phát triển Bất BĐG giảm năng lực làm chủ và thay đổi hoàn cảnh Tăng cường BĐG nhằm tăng cường năng lực cả nam lẫn nữ

  14. Biện pháp giới và các phương án quyết định Ưu đãi riêng cho phụ nữ: sức khoẻ sinh sản, tuyển dụng, chăm sóc con, tập huấn. Công bằng về cơ hội cho cả nam, nữ: thăng tiến, lãnh đạo, lương, nghề Biện pháp chung (nam, nữ đều hưởng lợi hoặc chịu chung trách nhiệm): CS khuyến nông, hạ tầng cơ sở, giáo dục, y tế.

  15. Phân tích phương án C: Trung tính giới Phương án trung tính giới có khả năng là phương án mù giới: Bao cấp CSSK: Giảm chất lượng và quá tải CSYT công/ tác động ngược tới CSSK SS? Bao cấp trung học CS: bao nhiêu trẻ gái hưởng lợi ở ĐBSCL? Khuyến nông: Nữ hay nam hưởng lợi nhiều? Đầu tư ưu tiên Hạ tầng cơ sở để tạo việc làm: ai hưởng, ai chịu? CS đánh bắt xa bờ:nữ làng chài mất việc

  16. Giám sát thi hành CS, PL: Công cụ Nắm tình hình qua TX cử tri, phản ảnh của TCXH, báo chí, các tổ chức nghiên cứu giới. Nghiên cứu: Thu thập thông tin, dữ liệu: biết thu thập thông tin đúng nguồn tin minh chứng; xử lý dữ liệu phục vụ phân tích chính sách Thống kê, điều tra phân theo giới: + Bao nhiêu phụ nữ trong độ tuổi sinh sản được khám? + Bao nhiêu trẻ gái tới trường cấp 3? + Loại việc làm nào tạo ra sau khi có đường? + Khuyến nông dạy gì? Ai học và làm theo? + Chi phí CSSK của nữ nông thôn so với thu nhập?

  17. 2. Câu hỏi về cơ hội hưởng chính sách Cơ hội làm việc, chia sẻ công việc gia đình, thăng tiến, bảo hiểm Cơ hội giáo dục, đào tạo Cơ hội nắm bắt thông tin, tài sản, ngân sách, nguồn lực khác Cơ hội gìn giữ sức khoẻ và Chăm sóc sức khoẻ Những cơ hội này gắn với nhau tạo nên nguồn nhân lực xã hội . Trong khi bàn về CS trong các dự án luật, các vấn đề này có được nêu ra không?

  18. 2.1. Câu hỏi Giới đối với việc làm Nữ có hai nghiệp: Kiếm thu nhập Nuôi con và chăm sóc gia đình Thống kê VN (TK giới 2004) 70% việc nhà do phụ nữ và các em gái đảm trách Thời gian làm việc kiếm thu nhập, trung bình theo độ tuổi 15-17 - gái: 27 giờ/tuần, trai: 19 giờ. 24-44 – nữ: 54 giờ/tuần, nam: 46 giờ.

  19. 2.1..Tỷ lệ giờ làm việc Nam-Nữ Rốt cục: Nữ làm 55% của hai việc.  giảm cơ hội tham gia bình đẳng vào đời sống xã hội và lãnh đaọ cộng đồng; Giảm cơ hội giáo dục – kém tự tin Bận rộn- mệt mỏi  và …kém cỏi… Giải pháp?

  20. 2.1. Cân nhắc giải pháp cân bằng công việc nam-nữ Chia sẻ việc nhà và nghỉ con ốm, đưa con đi học Cải thiện dịch vụ bớt gánh nặng cho nữ, tăng năng suất lao động xã hội: Tiếp cận nước sạch, điện, chất đốt, nhà ở... Tiếp cận dịch vụ chăm sóc trẻ. Cải thiện sức khoẻ Tăng năng suất việc làm thu nhập

  21. 2.2 Việc làm và thu nhập nông thôn Nữ chiếm đa số trong lao động nhà nông: 1993: 52% 1998: 58% Nam nhiều cơ hội kiếm việc phi nông nghiệp : 1998: nam 64% việc hưởng lương; nữ 36%. Nữ nhận lương thấp từ phi nông nghiệp

  22. 2.2..Việc làm- thu nhập đô thị 75% nữ trong khu vực phi nhà nước 76% bấp bênh việc làm, không có hợp đồng Nữ chỉ chiếm 40% tổng lương của lực lượng lao động hưởng lương Lao động hưởng lương chỉ tới nữ đã tốt nghiệp 12 trở lên

  23. 2.3. Thống kê Giáo dục và đào tạo Nhập trường: Không thấy khoảng cách ở cấp 1 và 2 Thành tích học của bé gái trung bình hơn bé trai Bé gái kỷ luật hơn, ngoan hơn Bé gái sau cấp hai nghỉ học nhiều hơn Khoảng cách giới bắt đầu ở cấp 3

  24. 2.3…Thống kê Tỉ lệ học hết cấp , tuổi trên 15 (2002) Ở cấp phổ cập không thấy khoảng cách giới Ở cấp ba, nam tăng nhanh hơn nữ ! Chỉ có 26% nữ làm nghề kỹ thuật. Nữ kém may mắn kiếm việc thu nhập cao

  25. 2. 4. Thống kê Sức khoẻ Khoảng cách giới bắt đầu tuổi 15-19 1998: 45% nữ báo mắc bệnh, nam 38% [tỉ lệ cao hơn nếu trừ trẻ em] Nguyên nhân: Làm việc nhiều, nặng? Môi trường lao động? Không được chăm sóc sức khoẻ (vì nghèo)?

  26. 3. Phân tích Tác động của CS chi Ngân sách Khoản chi NS nào nâng mức sống của bạn? Khoản chi nào tác động rõ nhất tới đời sống dân cư? Nếu có quyền, bạn ưu tiên chi NS cho mục gì để nâng cao đời sống phụ nữ?

  27. Thống kê: Chi NS trên đầu người (điều tra 6 tỉnh 2002) Xây dựng-Giáo dục-Y tế-Hành chính

  28. Trả lời: Cảm nhận đổi đời do hệ quả chi NSNN

  29. Tác động của chi NSNN giữa Thành thị -Nông thôn

  30. Ưu tiên chi NSNN tại nông thôn- quan điểm nam và nữ

  31. Đề nghị thay đổi CS chi NSNN ở xã?

  32. Luật Bình đẳng giới và Lồng ghép giới • Bảo đảm BĐG trong chính sách, pháp luật • Biện pháp BĐG trong thi hành PL, CS • Trách nhiệm của Nhà nước trong Lồng ghép vấn đề giới • Mục tiêu của BĐG

  33. Biện pháp bảo đảm BĐG • Biện pháp khuyến khích bình đẳng (Đ.19) • Bảo đảm nguyên tắc cơ bản của BĐG trong hệ thống pháp luật (Đ.20) • Lồng ghép vấn đề giới vào quá trình soạn thảo và thi hành VBQPPL (Đ. 21) • Thẩm tra lồng ghép giới (Đ. 22) • Thông tin,giáo dục, truyền thông về giới và BĐG (Đ. 23) • Ngân sách BĐG (Đ.24)

  34. Mục tiêu bình đẳng giới (Đ4) • Xoá bỏ phân biệt ĐX về giới • Tạo cơ hội như nhau cho nam và nữ trong phát triển KT-XH và nguồn nhân lực • Tiến tới bình đẳng thực chất giữa nam và nữ. • Xây dựng quan hệ hợp tác, hỗ trợ giữa nam và nữ trong xã hội và gia đình

  35. Nam nữ bình đẳng trong mọi lĩnh vực Không bị phân biệt đối xử vì lý do giới. Biện pháp PBĐX tích cực không coi là PBĐX giới. CS bảo vệ và hỗ trợ bà mẹ không là PBDDX về giới. Các vấn đề giới được lồng ghép trong quá trình hoạch định chính sách. Thực hiện BĐG là trách nhiệm trước hết của nhà nước, các tổ chức, xã hội, gia đình và công dân. Nguyên tắc bình đẳng giới

  36. Hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới • Trong các lĩnh vực công cộng (Đ.40) • Trong quan hệ gia đình (Đ 41) • Xử phạt vi phạm

  37. Biện pháp rà soát văn bản QPPL • Cơ quan giám sát VBQPPL trong khi thực hiện nhằm bảo đảm không PBĐX giới. • Cơ quan ban hành VBQPPL theo dõi đối với biện pháp khẩn cấp, tạm thời để kiến nghị loại bỏ khi mục đích BĐG đạt được. • Một số biện pháp BĐG trong các lĩnh vực cụ thể, cần được bổ sung và rà soát, thể hiện bằng VBQPPL theo thẩm quyền.

  38. Trách nhiệm của chính phủ và cơ quan soạn thảo, thẩm định Thủ tục ở giai đoạn soạn thảo: • Bảo đảm tôn trọng Luật BĐG • Xác định vấn đề giới và biện pháp; • Dự báo tác động của qui phạm đối với nam, nữ, vấn đề giới và biện pháp • Xác định cơ quan trách nhiệm và nguồn lực thực hiện biện pháp BĐG.

  39. Nội dung Thẩm tra BĐG • - Xác định vấn đề giới ; • - Bảo đảm nguyên tắc BĐG • - Bảo đảm thủ tục đánh giá yếu tố giới, lồng ghép giới trong giai đoạn Chính phủ • - Cân nhắc, thảo luận tác động và tính khả thi để bảo đảm BĐG và dự báo các điều kiện thi hành có thể phát sinh tác động có vấn đề giới

  40. Tổng kết Bình đẳng giới vì hoà bình, ổn định, phát triển và chất lượng nguồn nhân lựccho tương lai

More Related