1 / 39

Học sinh lớp 10 là những học sinh đầu cấp, các em vừa chuyển từ cấp học THCS sang cấp học THPT,

Một số biện pháp nhằm làm phong phú sinh hoạt 15 phút đầu giờ trong công tác chủ nhiệm ở Trường THPT EaH’Leo. Thứ nhất, trong mối quan hệ với buổi học, sinh hoạt 15 phút đầu giờ có thể xem như thao tác khởi động.

sumi
Télécharger la présentation

Học sinh lớp 10 là những học sinh đầu cấp, các em vừa chuyển từ cấp học THCS sang cấp học THPT,

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Mộtsốbiệnphápnhằmlàmphongphúsinhhoạt 15 phútđầugiờtrongcôngtácchủnhiệm ở Trường THPT EaH’Leo

  2. Thứ nhất, trong mối quan hệ với buổi học, sinh hoạt 15 phút đầu giờ có thể xem như thao tác khởi động • Thứ hai, trong tổng thể các hoạt động giáo dục liên quan đến một tập thể lớp ,sinh hoạt 15 phút đầu giờ là một hoạt động giáo dục đặc biệt vì đây là dạng hoạt động giáo dục tập thể,

  3. Học sinh lớp 10 là những học sinh đầu cấp, các em vừa chuyển từ cấp học THCS sang cấp học THPT, Độ tuổi 15, 16, các em đã dần có những thay đổi về tâm sinh lý với sự xuất hiện một cảm giác rất độc đáo “cảm giác mình đã là người lớn”. Lớp 10 A3, một nửa học sinh trong lớp có địa bàn cư trú là các xã khác nhau trong huyện ,ở cách trung tâm huyện từ 10km ->khó khăn cho tập thể lớp khi tập hợp học sinh. => Những hoạt động tập thể sẽ là dịp để giải quyết tất cả những vướng mắc nêu ra.

  4. I. CƠ SỞ LÍ LUẬN Tài liệu tập huấn công tác giáo viên chủ nhiệm lớp của Bộ giáo dục và đào trạo ngày 27 tháng 8 năm 2011, xác định vai trò của GVCN lớp được xác định như sau: GVCN có vị trí rất quan trọng trong quá trình giáo dục học sinh phát triên toàn diện. GVCN là người thay thế Hiệu trưởng quản lí toàn diện tập thể học sinh một lớp học, quyết định mọi vấn đề thay cho Hiệu trưởng trong quyền hạn cho phép.

  5. I. CƠ SỞ LÍ LUẬN GVCN làngườithaymặtphụhuynhhọcsinhquảnlýhọcsinhkhihọcsinhđếntrường… GVCN làmộtđạodiễnnghệthuật. GVCN khôngchỉxéthạnhkiểmmàcóthểđộngviêncácemcóthểtrởthànhngườitài, giúphọcsinhvượt qua nhữngsailầm.

  6. CƠ SỞ LÍ LUẬN Dân gian thường nói Rau nào sâu ấy, học sinh chính là bản sao của giáo viên chủ nhiệm. Có thể ví giáo viên chủ nhiệm là một Hiệu trưởng nhỏ, là một cầu nối đa năng, là một người bạncủa các em học sinh, là người cha, người mẹ, người thầy.

  7. THỰC TRẠNG Rất ít giờ sinh hoạt 15 phút đầu giờ được thực hiện theo đúng dung lượng và đúng nhiệm vụ của nó. Với HS là khoảng thời gian tranh thủ trao đổi về nhiều vấn đề mà các em quan tâm hoặc nói chuyện phiếm Với GVCN và các tổ chức khác trong nhà trường nó là giờ để kiểm tra nề nếp, tác phong; lập biên bản , triển khai các kế hoạch của nhà trường; lúc thu tiền , xử phạt học sinh...

  8. THỰC TRẠNG Bảng 1:Thống kê số lớp bị trừ điểm thi đua vì không sinh hoạt 15’ đầu giờ hoặc sinh hoạt 15’ đầu giờ không đảm bảo trong 7 tuần đầu học kì I năm học 2011-2012

  9. THỰC TRẠNG Bảng 2:Thống kê số lần bị trừ điểm thi đua vì không sinh hoạt 15’ đầu giờ hoặc sinh hoạt 15 phút đầu giờ không đảm bảo của lớp 10A3 học kì I năm học 2011-2012

  10. Mộtsốbiệnphápnhằmlàmphongphúsinhhoạt 15 phútđầugiờtrongcôngtácchủnhiệm ở Trường THPT EaH’Leo NGUYÊN NHÂN: • Chủnhiệmlàmộtcôngtáccótínhchấtkiêmnhiệm • Pháthuyđượctínhtựquảncủahọcsinhlàmộtviệcrấtkhóđặcbiệtlàhọcsinhđầucấp Sinh hoạt 15 phút đầu giờ không quá ngắn nhưng cũng không đủ dài để có thể thực hiện một hoạt động nào đó thật triệt để. Tài liệu hướng dẫn hạn chế

  11. GIẢI PHÁP 1. LÀM PHONG PHÚ 15 PHÚT SINH HOẠT ĐẦU GIỜ BẰNG CÁC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG TỚI HỌC TẬP: 1.1Kiểm tra bài tập, kiểm tra bài cũ, ôn bài và sửa bài tập trong giờ sinh hoạt 15 phút đầu giờ: • Cách làm: • Đối với việc kiểmtra bài tập, kiểm tra bài cũ • Yêu cầu các tổ trưởng theo dõi các thành viên trong tổtham gia phát biểu xây dựng bài. • thành viên nào ít tham gia phát biểu xây dựng bài sẽ được các tổ trưởng kiểm tra bài cũ ở các buổi sinh hoạt 15 phút đầu giờ của tuần tiếp theo.

  12. GIẢI PHÁP Tổ trưởng (TT)kiểm tra các thành viên trong tổ. Lớp phó học tập(LPHT) kiểm tra các TT • Với việc kiểm tra học thuộc bài : Mỗi tổ có thêm sự hỗ trợ của những học sinh khá việc làm này có tính đột xuất, luân phiên theo từng buổi HS chưa hoàn thành nhiệm vụ sẽ phạt : lao động công ích, gặp phụ huynh. => Cần lựa chọn những tổ trưởng đáng tin cậy.

  13. GIẢI PHÁP • Với việc sửa bài tập: • Cử cán sự bộ môn lên bảng sửa những bài tập khó • Bổ sung : sửa bài tập theo từng nhóm • Lựa chọn những em có học lực tốt nhất để làm cán sự bộ môn, • Những em có học lực xếp ở các vị trí tiếp theo đó sẽ làm cán sự hỗ trợ. • Mỗi môn lựa chọn khoảng 3 đến 4 em nằm rải rác ở các tổ • Lớp sẽ được chia thành số nhóm tương ứng với số cán sự bộ môn

  14. GIẢI PHÁP Ví dụ: Môn Toán, sắp xếp được ở 4 tổ mỗi tổ có một cán sự. Cán sự bộ môn thuộc tổ 4 còn lại 3 học sinh kia là cán sự hỗ trợ. Đến buổi học có tiết Toán, các tổ sẽ thực hiện sửa bài tập dưới sự trợ giúp của cán sự. => Cần nghiên cứu kĩ đối tượng học sinh và có chiến lược khi sắp xếp chỗ ngồi. 3 tuần đầu áp dụng, cần qui định buổi tiến hành hoạt động Yêu cầu lớp trưởng (LT) quản lí việc thực hiện nhiệm vụ của lớp bằng cách cụ thể hóa các hoạt động theo từng buổi, từng tuần vào sổ ghi chép. GVCN hướng dẫn LT cách ghi chép sổ và kiểm tra ,giám sát, nhắc nhở, đôn đốc.

  15. 1.2 Tổ chức các hoạt động học mà chơi, chơi mà học trong giờ sinh hoạt 15 phút đầu giờ:Người thầy không chỉ là người truyền dạy kiến thức mà quan trọng hơn là cần truyền lửa đam mê. GIẢI PHÁP • Cách làm: • Quản trò của các hoạt động này ban đầu là LPHT, sau đó được luân phiên linh hoạt là các cán sự bộ môn hoặc là tổ thua cuộc trong các cuộc chơi.

  16. GIẢI PHÁP • Ví dụ 1: Trò chơi Tìm chữ • Mục đích: ghi nhớ từ vựng trong môn tiếng Anh, • Các bước: • Người quản trò ghi lên bảng một từ vựng tiếng Anh và chia bảng làm bốn • Lần lượt mỗi tổ cử người lên bảng ghi các từ vựng tiếp đó • Điều kiện: chữ cái đầu của từ sau là chữ cái sau của từ mà người trước tìm ra. • Những người lên bảng ở các tổ phải luân phiên nhau. • Cán sự bộ môn và LPHT kiểm tra độ chính xác của các từ vựng • Tổ nào tìm ra được nhiều từ sẽ thắng.

  17. GIẢI PHÁP • Ví dụ 2: Trò Chơi Ai nhớ nhiều hơn: • Mục đích: kiểm tra việc học thuộc các công thức của các môn như Vật Lý, Hóa Học, Toán học hay cấu trúc ngữ pháp môn tiếng Anh ghi nhớ từ vựng trong môn tiếng Anh, • Các bước: • Mỗi tổ cử mội thành viên lên bảng, • Thành viên đó được bịt mắt để ghi tất cả công thức trong một chương. • Cả tổ ở phía dưới nhắc nhở. • Hết thời gian quy định, tổ nào ghi được chính xác, trình bày đẹp và được nhiều công thức sẽ thắng.

  18. GIẢI PHÁP • Ví dụ 3: trò chơi Phán đoán • Mục đích: ôn tập kiến thức của môn Địa lý hoặc các môn học thuộc. • Các bước: • Một tổ đọc số liệu về diện tích của một đất nước • Các tổ còn lại lần lượt phải đoán ra tên của đất nước đó, số dân, đặc điểm địa hình, điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, điều kiện xã hội... • Tổ thua cuộc là tổ không nhớ ra được những nội dung đó hoặc nhớ được ít. • =>Phần thưởng cho các tổ thắng cuộc những tràng vỗ tay. Hình phạt cho các tổ thua cuộc là hát một bài hát tập thể, cử người xóa bảng, đảm nhiệm vai trò là quản trò những tiết sinh hoạt sau...

  19. GIẢI PHÁP Cần chú trọng vai trò của LPHT trong các hoạt động này. • Ý nghĩa: • Phát huy sự chủ động, tích cực và sáng tạo. • Rèn luyện khả năng làm việc với nhóm, khả năng thể hiện trước tập thể, giúp các em tìm ra những điểm mấu chốt của từng bộ môn. • => Đòi hỏi GVCN phải hợp tác với các giáo viên bộ môn

  20. II. LÀM PHONG PHÚ 15 PHÚT SINH HOẠT ĐẦU GIỜ BẰNG CÁC HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT TẬP THỂ: GIẢI PHÁP 1. Phổ biến các bài hát sinh hoạt cộng đồng: • Phương châm: Chọn bài hát • Thích hợp với lứa tuổi vừa thể hiện được sự vui tươi, hồn nhiên, dễ hát, dễ thuộc • Những bài hùng ca, dân ca, • Những bài mang tính yêu nước, ca ngợi các chiến công, anh hùng dân tộc... • Không chọn những bài có tình cảm ủy mị, ướt át, rên rỉ... những bài hát quảng cáo, kích động bạo lực, xuyên tạc...

  21. GIẢI PHÁP II. LÀM PHONG PHÚ 15 PHÚT SINH HOẠT ĐẦU GIỜ BẰNG CÁC HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT TẬP THỂ: Ví dụ: Chào mừng Đảng Cộng Sản Việt Nam, Đảng đã cho ta mùa xuân, Nối vòng tay lớn, Lên đàng, Dậy mà đi, Trường Sơn Đông-Trường Sơn Tây, hát mãi khúc quân hành, hát về anh, Lá xanh, Cô gái mở đường, Nhạc rừng, Trường làng tôi...

  22. GIẢI PHÁP Lưu ý: phổ biến những bài hát ngắn LÀM QUEN Này anh bạn tên chi cho tôi xin làm quen với nào. Mời tay bạn cầm tay tôi, đôi tay ta làm nên nhịp cầu. Nói tên lên bạn thêm gần thêm thân, hát ca vui đùa quen nhiều quen thân.

  23. HỌP MẶTBuổihọpmặthôm nay saovuiquá. Buổihọpmặthôm nay saoquávui. Anh (em) ơi! Anh (em )đivềđâu? Nhớnhébắtchonhịpcầu.NHÌN MẶT NHAU ĐINhìnmặtnhauđixemaicógiậnhờngì .Nhìnmặtnhauđixemaicógiậnhờnchi.Mìnhlàanhemcó chi đâumàgiậnhờn.Nhìnmặtnhauđi, nhìncáimặtnhauđi GIẢI PHÁP Lưu ý: phổ biến những bài hát ngắn

  24. 2. Tổ chức các trò chơi tập thể: GIẢI PHÁP • Phươngchâm: mộttròchơiđúngnghĩaphảiđạtđượcbayêucầu : Gâydựngbầukhí – Rènluyệnkỹnăng – Giáodụcchiềusâu. • Cáchlàm: hướngdẫncácemtìmvàtổchứccáctròchơinhỏcótínhchấtvậnđộngvàứngdụngnhẹnhànghoặccáctròchơiđộngnãođơngiản.

  25. GIẢI PHÁP • 2. Tổ chức các trò chơi tập thể: V í dụ1: TròchơiMưarơi Mụcđích: tạokhôngkhísinhđộng. Thờigian: 2 -> 3 phút. Cáchchơi: trongphònghoặcngoàisân. Quảntrògiơtaylêncaothìnói“Mưarơimưarơi” – quảntròđưataycàngcaothìngườichơivỗtaycànglớn – quảntròđưataythấpxuốngthìngườichơivỗtaycàngnhỏ. Quảntròphảinhanhnhẹnđưataylênxuốngliêntục – tròchơikhôngcóphạt.

  26. Vídụ 2: tròchơiThitìmnhững con vậtcótừláyMụcđích: rènluyệntrínhớ, khéoléo. Thờigian: 5 -> 7 phút. Cáchchơi: trongphònghọccóbảngquảntròchialớpralàm 3 -> 4 nhóm, mỗinhómcửra 1 bạnquảntròsẽramậthiệuchocácbạnlà“Tìmnhững con vậtcótừláy”Vídụ:chuồnchuồn, bươmbướm, baba, bìmbịp...4 đội 1 lượtvà 1 ngườiviết con nàyxongchạyvềchongườikháclênviếttiếp … Trongvòng 5 phútđộinàoviếtđượcnhiều con vậtcótừláynhiềunhấtthìđộiđóthắngcuộc. GIẢI PHÁP • 2. Tổ chức các trò chơi tập thể:

  27. GIẢI PHÁP • 2. Tổ chức các trò chơi tập thể: BT chi đoànvà LPVTM lànhữngngườitheodõivàlênlịchhoạtđộngdướisựgiámsátcủa GVCN • Chú trọng vai trò của người quan trò đặc biệt là BTchi đoàn , các TT và những thành viên có khả năng tổ chức

  28. III.LÀM PHONG PHÚ 15 PHÚT SINH HOẠT ĐẦU GIỜ BẰNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: GIẢI PHÁP • Giáo dục kĩ năng sống qua việc đọc sách báo: • Phươngchâm: hướngdẫn HS • Cácloạisách: ĐắcNhânTâm, bộsáchGieohạtgiốngtâmhồn, cáctruyệncủaNguyễnNhậtÁnh, hoặcsáchMộtsốkĩnăngcầnthiếtdànhchohọcsinh THPT... • Cácloạibáo: Hoahọctrò, Mựctím, Vănhọcvàtuổitrẻ, Toánhọcvàtuổitrẻ, Tiềnphong...

  29. GIẢI PHÁP • Giáo dục kĩ năng sống qua việc đọc sách báo: • Cáchlàm: • Khôngphâncôngchomộthọcsinhđọcmàđượcluânphiêntheothứtự. • Họcsinhnàođảmnhậnvaitròlàngườiđọcthìcũngđồngthờilàngườitìmsách, báovàchịutráchnhiệmvềnội dung. • Yêucầu TT quảnlíviệcluânphiêncủacácthànhviêntrongtổ. • LT quảnlíviệcluânphiêncủacáctổvàbáocáonội dung, chấtlượngcủacácbuổiđọcbáovàotiếtsinhhoạtlớpcuốituần • Mụcđích: giáodụckĩnăngđảmnhậntráchnhiệmvàkĩnăngquảnlíthờigian.

  30. 3. Giáo dục kĩ năng sống qua các tình huống trong cuộc sống: GIẢI PHÁP • Phương châm: thông qua một chương trình truyền hình, một bộ phim, một vụ án mới xảy ra gần đây hay một hiện tượng được dư luận chú ý để giáo dục kĩ năng tư duy phán đoán, kĩ năng giải quyết vấn đề và kĩ năng ra quyết định ở các em. • Ví dụ: vụ án Lê Văn Luyện, cuộc thi Viet Nam Next Top Model, phim Chuyện tình ở Son Kun Quan và bức thư gửi mẹ của Nguyễn Trung Hiếu ở trường Amsterdam Hà Nội ...

  31. GIẢI PHÁP • 3. Giáo dục kĩ năng sống qua các tình huống trong cuộc sống: • Cách làm : • Mời một HS tóm tắt hiểu biết của mình về các vấn đề nêu ra. Lớp bổ sung cho hoàn thiện. • Yêu cầu các em phát biểu hoặc viết ngắn gọn ra giấy quan điểm của mình. • GV tổng hợp các ý kiến đề nghị HS chọn một phương án tối ưu nhất. • GV định hướng quan điểm cho các em.

  32. GIẢI PHÁP • 3. Giáo dục kĩ năng sống qua các tình huống trong cuộc sống: • HS cần phải quan tâm và có quan điểm, cách đánh giá với những chuyển biến trong cuộc sống thường nhật • Phải có mặt của GVCN thì mới tiến hành.

  33. MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA

  34. KẾT QUẢ: Bảng 3 :Thống kê điểm thi đua của lớp 10A3 ở những tuần đầu học kì II năm học 2011 -2012: Bảng 4 :Thống kê chất lượng học tập của lớp 10A3 ở học kì I năm học 2011 -2012:

  35. KẾT QUẢ: Bảng 5 :Thống kê chất lượng hạnh kiểm của lớp 10A3 ở học kì I năm học 2011 -2012:

  36. VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN :  Sinh hoạt 15 phút đầu giờ là một hoạt động không thể thiếu trong nhà trường. đóng góp một phần lớn trong việc giáo dục toàn diện cho học sinh. GVCN cần tạo ra hứng thú và mới mẻ trong các buổi sinh hoạt. cách làm phong phú sinh hoạt 15 phút đầu giờ: +Cần phát huy tốt vai trò của cán sự lớp. + Hướng dẫn và thường xuyên nhắc nhở đôn đốc các em làm việc. + Tin tưởng và luôn có thái độ đồng tình, ủng hộ các kế hoạch mà các em đã chủ động đề ra. + Tăng cường công tác kiểm tra đặc biệt là kiểm tra đột xuất. + Kiểm tra phải đi đôi với giám sát, đôn đốc và khen thưởng phải đi đôi với xử phạt

  37. Mộtsốbiệnphápnhằmlàmphongphúsinhhoạt 15 phútđầugiờtrongcôngtácchủnhiệm ở Trường THPT EaH’Leo VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN : • GV làngườikĩsưtâmhồnnhưng GVCN cònphảilàmộtnhàtâmlíluônluônlắngnghe, luônluônthấuhiểu. Một GVCN rấtcầnđếntâmhuyếtvàsựkiênnhẫn. Phảicósựphốihợpvớinhiềuhoạtđộnggiáodụckhác , cácgiáoviênbộmônvàcáctổchứcđoànthểtrongnhàtrường

  38. VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KiẾN NGHỊ: • Đối với BGH Trường THPT EaH’Leo: • Nên hạn chế các thủ tục hành chính, hoàn thành các sổ sách, • Quan tâm hơn đến việc nâng cao nghiệp vụ , • Bổ sung các tài liệu hướng dẫn công tác chủ nhiệm cho giáo viên. Chú trọng hơn nữa đến hoạt động bề nổi của các chi đoàn như : Thực hiện phát thanh trên loa Mở các chuyên mục nhịp cầu âm nhạc, nhịp cầu bè bạn, hộp thư góp ý Tư vấn tuyển sinh, tư vấn học tập, tư vấn tâm lí, gỡ rối học đường…

  39. Xinchânthànhcảmơn quýthầycôđãchú ý lắngnghe

More Related